Hệ thống cứu hộ tàu ngầm của NATO doc

4 295 0
Hệ thống cứu hộ tàu ngầm của NATO doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bắt đầu dịch: 19:17, 18-09-2010 Hệ thống cứu hộ tàu ngầm của NATO (Nd: NATO Submarine Rescue System) Từ Wikipedia, bách khoa toàn thư tự do Jump to: navigation, search Hệ thống cứu hộ tàu ngầm của NATO (NSRS) là một dự án đa quốc gia để phát triển một hệ thống cứu hộ tàu ngầm quốc tế (Nd: Tiện thể thì khám phá công nghệ bí mật của các nước khác chơi. NATO mà, đâu phải tổ chức Chữ Thập Đỏ!). Hệ thống này sẽ cung cấp một năng lực cứu hộ chủ yếu cho các quốc gia thành viên là Pháp, Na Uy và Anh nhưng cũng cho NATO và các nước đồng minh (Nd: allied nations). (Nd: Nghe nói trong cuộc cứu hộ tàu Cuốc-xcơ của Nga, có sự tham gia của phương Tây và Mĩ. Chắc vậy, lâu quá quên rồi :-)) NSRS được quản lý bởi Rolls-Royce và sẽ đi vào sự phục vụ cho đến cuối năm 2008 (Nd: Bài này cũ rồi!), thay thế hệ thống cứu hộ của Anh hiện tại cho đến giữa năm 2009. Hệ thống hoàn chỉnh được dự định là có thể được vận chuyển bằng đường không hoàn toàn trong chiếc máy bay vận tải lớn của châu Âu A400M. Khi nhận được một sự báo động SUBSUNK (Nd: tàu ngầm chìm?), người vận hành tàu ngầm (Nd: submarine operator) sẽ khởi động một thủ tục cầu cứu NSRS (Nd: NSRS call-out procedure). Xe can thiệp được vận hành từ xa (Nd: Intervention Remotely Operated Vehicle) (IROV) sẽ vận động đến hiện trường trong vòng 56 tiếng đồng hồ và định vị chiếc tàu ngầm bị lâm nguy, thiết lập các liên lạc, điều quản (Nd: conduct) sự đánh giá thiệt hại (Nd: damage assessment) và chuẩn bị cho các hoạt động cứu hộ. Chiếc SRV (Nd: Xe cứu hộ tàu ngầm, submarine rescue vehicle?) kèm với một hệ thống phóng/ hạ thủy và thu hồi dễ mang theo (Nd: portable launch and recovery system) (PLARS), trang bị hỗ trợ và vận hành (Nd: support and operating equipment) và trang bị Chuyển Dưới Áp Suất (Nd: Transfer Under Pressure; hình như liên tưởng đến SRDRS) (TUP) sẽ theo sau 6 giờ sau. Tất cả các trang bị và nhân viên sẽ được đưa bằng máy bay đến cảng di động (Nd: mobilisation port) để lên một tàu mẹ (MOSHIP) thích hợp. Sự di chuyển (Nd: mobilisation) hoàn chỉnh sẽ mất không đến 18 giờ và chiếc MOSHIP sau đó sẽ chạy (Nd: sail) đến hiện trường nơi mà chiếc SRV sẽ được triển khai. Mục đích là đạt được thời gian đến lần cứu hộ đầu tiên là 72 giờ, với các nhân viên được đưa lên bề mặt theo các nhóm 15 người và chuyển họ đến hệ thống TUP nếu cần. NSRS sẽ được đặt căn cứ ở HM Naval Base Clyde ở Scotland. Contents • 1 Intervention Remotely Operated Vehicle (IROV) • 2 Submarine Rescue Vehicle (SRV) • 3 Portable Launch and Recovery System (PLARS) • 4 Transfer Under Pressure (TUP) System • 5 See also • 6 External links [edit] Xe can thiệp được vận hành từ xa (Nd: Intervention Remotely Operated Vehicle) (IROV) Hệ thống IROV gồm chiếc xe, hệ thống hạ thủy và thu hồi và đơn nguyên điều khiển. Chiếc xe được dựa trên chiếc PSSL Triton SP ROV mà đang được mua bán rộng rãi (Nd: in widespread commercial use) và được gắn với máy đẩy có thể đổi hướng (Nd: is fitted with variable vectored thrusting). Nó có khả năng vận hành ở các độ sâu 1000m và rất di động và gọn gàng. [edit] Xe cứu hộ tàu ngầm (Nd: Submarine Rescue Vehicle) (SRV) Chiếc SRV là một tàu ngầm phụ thuộc (Nd: submersible) có người lái (Nd: manned) và đã được phát triển từ các xe cứu hộ trước đó, đáng chú ý là LR5, mà được phát triển bởi Perry Slingsby Systems Ltd ở Yorkshire. Nó dài 10m, nặng 27 tấn (Nd: tonnes) và có một vỏ/ thân (Nd: hull) một mảnh (Nd: single piece) toàn bằng thép(NQ1). Chiếc tàu được vận hành bởi một thủy thủ đoàn ba người (một hoa tiêu, một người quan sát và một người vận hành khoang cứu hộ). Nó có thể vận hành ở các độ sâu giữa 20m và 610m và có thể ghép cặp với mặt niêm kín (Nd: seal) cửa sập thoát hiểm ở các góc lên đến 60 độ ở bất kì hướng nào. Nó cũng dùng các ắc-quy công nghệ mới nhất, loại "Zebra (Nd: Ngựa vằn)" của Rolls Royce. Những cái này cho phép nó lặn liên tục (Nd: stay submerged) trong lên đến 96 giờ. Lực đẩy được cung cấp bởi 2 đơn vị x 25kW, với thêm 4 đơn vị nhỏ hơn mà được dùng cho việc định vị. Nó là thế hệ mới nhất của xe cứu hộ và có hệ liên lạc dữ liệu thu hồi không cần người lặn, sợi quang (Nd: Diverless Recovery, Fibre-Optic Data Comms) và một hệ thống thở độc lập (Nd: Self Contained) mà được phát triển bởi Divex. Nó đã được phân phối/ triển khai (Nd: delivered) vào tháng Mười 2007, đã làm một sự ghép cặp sâu 600 mét với một tàu ngầm và hiện đang hoàn tất các thử nghiệm. [edit] Hệ thống hạ thủy và thu hồi dễ mang (Nd: Portable Launch and Recovery System) (PLARS) Hệ PLARS gồm một bộ phận tóm bắt SRV được kết hợp (Nd: combined SRV catcher) và hệ thống ổn định hóa (Nd: stabilisation system; bài này có lẽ do người Anh viết vì viết là “sa” thay vì “za”) và được thiết kế cho sự hoạt động ở các trạng thái biển (Nd: sea states) cao (lên đến trạng thái biển 6). Hệ thống này có thể được vận chuyển đường không trong chiếc C-130 Hercules và chiếc A400M mới. Nó dùng một hệ thống tời lực căng ổn định (Nd: constant tension winch system) để duy trì lực căng lỗ bỏ neo (Nd: hawse tension) ở tất cả các trạng thái biển. [edit] Hệ thống Chuyển Dưới Áp Suất (Nd: Transfer Under Pressure) (TUP) Hệ TUP có tính tự điều khiển hoàn toàn (Nd: fully autonomous) và cung cấp sự giải nén và hỗ trợ y khoa đầy đủ. Nó gồm một khoang tiếp nhận, hai khoang giải nén/ giải áp (Nd: decompression chambers) và một vị trí điều khiển trung tâm. Nó có một khả năng TUP 150 người từ 6 bar (Nd: là đơn vị đo áp suất) và một sức chứa 68 người cộng các nhân viên y tế. [edit] See also • NoCGV Harstad • LR5 Submarine Rescue System [edit] External links • Royal Navy NSRS page • Rolls-Royce NSRS page • Ismerlo NSRS page[1] Retrieved from "http://en.wikipedia.org/wiki/NATO_Submarine_Rescue_System" Categories: Royal Navy equipment | Submarines | Lifeboats Personal tools • New features • Log in / create account Namespaces • Article • Discussion Variants Views • Read • Edit • View history Actions Search Navigation • Main page • Contents • Featured content • Current events • Random article Interaction • About Wikipedia • Community portal • Recent changes • Contact Wikipedia • Donate to Wikipedia • Help Toolbox • What links here • Related changes • Upload file • Special pages • Permanent link • Cite this page Print/export • Create a book • Download as PDF • Printable version Languages • Deutsch • Français • 日本語 • This page was last modified on 25 May 2010 at 10:19. • Text is available under the Creative Commons Attribution-ShareAlike License; additional terms may apply. See Terms of Use for details. Wikipedia® is a registered trademark of the Wikimedia Foundation, Inc., a non-profit organization. • Contact us • Privacy policy • About Wikipedia • Disclaimers • • Dịch xong: 21:19, 18-09-2010 . 19:17, 18-09-2010 Hệ thống cứu hộ tàu ngầm của NATO (Nd: NATO Submarine Rescue System) Từ Wikipedia, bách khoa toàn thư tự do Jump to: navigation, search Hệ thống cứu hộ tàu ngầm của NATO (NSRS). một hệ thống cứu hộ tàu ngầm quốc tế (Nd: Tiện thể thì khám phá công nghệ bí mật của các nước khác chơi. NATO mà, đâu phải tổ chức Chữ Thập Đỏ!). Hệ thống này sẽ cung cấp một năng lực cứu hộ. thay thế hệ thống cứu hộ của Anh hiện tại cho đến giữa năm 2009. Hệ thống hoàn chỉnh được dự định là có thể được vận chuyển bằng đường không hoàn toàn trong chiếc máy bay vận tải lớn của châu

Ngày đăng: 31/07/2014, 21:20

Mục lục

  • Hệ thống cứu hộ tàu ngầm của NATO (Nd: NATO Submarine Rescue System)

    • Contents

    • [edit] Xe can thiệp được vận hành từ xa (Nd: Intervention Remotely Operated Vehicle) (IROV)

    • [edit] Xe cứu hộ tàu ngầm (Nd: Submarine Rescue Vehicle) (SRV)

    • [edit] Hệ thống hạ thủy và thu hồi dễ mang (Nd: Portable Launch and Recovery System) (PLARS)

    • [edit] Hệ thống Chuyển Dưới Áp Suất (Nd: Transfer Under Pressure) (TUP)

    • [edit] External links

      • Personal tools

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan