Bắt đầu dịch: 11:28, 14-08-2010 Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki Từ Wikipedia, bách khoa toàn thư tự do Nhảy đến: navigation, search This article needs additional citations for verification. Please help improve this article by adding reliable references. Unsourced material may be challenged and removed. (May 2009) Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki, HA-19, bị mắc cạn (Nd: grounded) trong sóng nhào (Nd: in the surf) ở Oahu sau cuộc tấn công lên Trân Châu cảng, tháng Chạp 1941 Tổng quan về lớp Quốc gia vận hành: Đế quốc Nhật Bản Đã hoàn tất: 50 Các đặc tính chung Loại: Tàu ngầm bỏ túi lớp Ko-hyoteki (甲標的 ? , "Mục tiêu loại A (Nd: Type 'A' Target)") Độ choán nước: 46 tấn Anh (Nd: long tons) (47 t) khi lặn[1] Chiều dài: 23,9 m (78 ft 5 in)[1] Chiều rộng (Nd: Beam): 1,8 m (5 ft 11 in)[1] Chiều cao: 3 m (9 ft 10 in) Lực đẩy: 192 khay, mỗi khay chứa hai pin hai volt (Nd: 192 trays of two two-volt cells each), 136 khay phía trước 56 khay phía sau 1 × động cơ điện, 600 hp (447 kW)[1] ở 1800 rpm (Nd: vòng mỗi phút) 2 × chân vịt (Nd: screws) quay ngược chiều nhau (Nd: counter-rotating) trên trục đơn (Nd: on single shaft; hai chân vịt đồng trục?) chân vịt phía trước (Nd: leading prop) 1,35 m đường kính, quay sang phải/ theo chiều kim đồng hồ (Nd: right-handed; ?); chân vịt phía sau (Nd: trailing prop) 1,25 m đường kính, quay sang trái/ ngược chiều kim đồng hồ (Nd: left-handed; ?) Vận tốc: 23 knot (43 km/h; 26 mph) nổi 19 knot (35 km/h; 22 mph) chìm[1] Tầm: 100 nmi (190 km) ở 2 kn (3,7 km/h; 2,3 mph)[1] 80 nmi (150 km) ở 6 kn (11 km/h; 6,9 mph) 18 nmi (33 km) ở 19 kn (35 km/h; 22 mph) Độ sâu thử nghiệm: 30 m (98 ft)[1] Quân số đầy đủ: 2[1] Vũ khí: • 2 × ngư lôi 450 mm (17,7 in), được nạp từ đầu nòng (Nd: muzzle-loaded) vào các ống[1] • 1 × khối nổ đục thủng đáy tàu (Nd: scuttling) 300 lb (140 kg) Các chú thích (Nd: Notes): Vật dằn (Nd: Ballast): 2.670 kg (5.900 lb) trong 534 × thanh chì (Nd: lead bars) 5 kg Lớp Ko-hyoteki ( 甲標的 (Nd: Giáp Biểu Đích?), Kō-hyōteki ? , "Mục tiêu loại 'A'") là một lớp tàu ngầm bỏ túi của Nhật được dùng trong Thế chiến II. Chúng có các số trên thân nhưng không có tên. Cho đơn giản (Nd: For simplicity), chúng hầu như thường được tham chiếu đến bởi số trên thân của tàu ngầm mẹ. Do đó, chiếc bỏ túi mà được mang bởi イ -16 thì được biết là tàu của I-16, hay "I-16tou". Số trên thân của tàu ngầm bỏ túi bắt đầu bằng kí tự "HA" (Nd: đọc đúng là “ha” theo tiếng Nhật, không phải H-A?), mà chỉ được biết bởi các giấy tờ mà được mang bởi thủy thủ đoàn. Contents • 1 History • 2 Pearl Harbor attack • 3 Japanese midget submarine attacks on Sydney • 4 Japanese midget submarine attacks on Madagascar • 5 See also • 6 References [biên tập] Lịch sử Năm mươi chiếc đã được đóng. Tên “Mục tiêu A” (Nd: The "A Target" name) đã được gán như một mưu mẹo — nếu mẫu thiết kế của chúng bị khám phá sớm bởi các kẻ địch của Nhật, Hải quân Nhật Bản có thể khăng khăng rằng các tàu này là các mục tiêu luyện tập chiến đấu. Chúng được gọi là "các ống" ( 筒 (Nd: tou (tiếng Nhật)?, thông (âm Hán Việt?)) và các tên lóng khác. Hai chiếc đầu tiên, Ha-1 và Ha-2, đã được dùng chỉ cho việc thử nghiệm. Chúng không có các tháp chỉ huy, mà được thêm vào cho các tàu sau đó cho sự ổn định dưới nước. Ha-19 đã được hạ thủy/ phóng bởi I-24 ở Trân Châu cảng. Hầu hết năm mươi chiếc kia thì không được giải thích (Nd: are unaccounted for), dù ba chiếc đã bị bắt (Nd: captured) ở Sydney (Úc), và những chiếc khác ở Guam, Guadalcanal và đảo Kiska, giải thích cho vài trong số các số trên thân còn lại. Các tàu ngầm này mỗi chiếc được vũ trang bằng hai ngư lôi 450 mm trong các ống được nạp từ đầu nòng (Nd: muzzle-loading tubes) cái này bên trên cái kia ở mạn trái đằng mũi (Nd: on the port bow; ?). Trong cuộc tấn công Trân Châu cảng, ngư lôi Type 97 thiết kế đặc biệt đã được dùng, nhưng các vấn đề với các chai oxygen[cần sự tường minh (Nd: clarification needed)] có nghĩa rằng tất cả các cuộc tấn công sau này đã dùng một ngư lôi khác. Vài người đã phát biểu rằng một phiên bản của ngư lôi Type 91, mà được thiết kế cho việc phóng bằng máy bay, đã được dùng, nhưng các báo cáo khác[2] chỉ ra rằng ngư lôi Type 97 đã được biến cải thành Type 98, mặt khác thì (Nd: otherwise) được biết là Type 97 đặc biệt. Không có thông tin dứt khoát nào rằng Type 91 đã được dùng. Type 98 sau đó bị hất cẳng (Nd: supplanted) bởi ngư lôi Type 02. Cũng có một khối nổ phá hủy (Nd: demolition charge) mà gợi ra rằng (Nd: which it has been suggested) là đủ lớn để cho phép (Nd: enable) chiếc tàu ngầm được dùng như một vũ khí cảm tử/ tự sát (Nd: suicide weapon), nhưng không có bằng chứng nào rằng nó đã từng được sử dụng như thế (Nd: but there is no evidence that it was ever used as one). Mỗi tàu ngầm có một thủy thủ đoàn hai người. Một sĩ quan cấp dưới (Nd: junior officer) lái chiếc tàu trong khi một hạ sĩ quan hải quân (Nd: petty officer) thao tác các valve và di chuyển vật dằn (Nd: and moved ballast) để điều khiển độ chênh và sự lặn.[1] [edit] Cuộc tấn công Trân Châu cảng Mục chính: Cuộc tấn công lên Trân Châu cảng Năm trong số các tàu này đã tham gia vào cuộc tấn công Trân Châu cảng, với hai chiếc thực sự đã làm việc tấn công vào cảng (Nd: with two actually making it into the harbor). Trong số năm chiếc được dùng ở Trân Châu cảng, HA-19 đã bị bắt ở nơi mà nó mắc cạn ở phía đông của Oahu. Trong Thế chiến II, HA-19 đã được đưa vào cuộc đi kinh lý (Nd: was put on tour) qua nước Mĩ để giúp bán các Trái phiếu Chiến tranh (Nd: War Bonds).[3] Bây giờ, là một Mốc lịch sử quốc gia (Nd: National Historic Landmark của Mĩ, HA-19 được trưng bày ở Bảo tàng quốc gia về chiến tranh Thái Bình Dương (Nd: National Museum of the Pacific War).[3] Sự trục vớt (Nd: Raising) tàu ngầm bỏ túi từ phá (Nd: Lagoon) Keehi bởi USS Current (ARS-22) năm 1960 Một tàu ngầm bỏ túi Trân Châu cảng thứ nhì đã được định vị bởi các thợ lặn Hải quân Mĩ ngoài khơi phá Keehi, phía đông của lối vào Trân Châu cảng vào ngày 13 tháng Sáu 1960.[1] Chiếc tàu ngầm đã bị phá hỏng bởi một cuộc tấn công bằng khối nổ độ sâu (Nd: depth charge) và bị bỏ lại bởi thủy thủ đoàn của nó trước khi nó có thể bắn các ngư lôi của nó.[1] Tàu ngầm này đã được hoàn trả (Nd: restored) và được đặt trưng bày (Nd: placed on display) ở Học viện Hải quân Đế quốc Nhật Bản (Nd: Imperial Japanese Naval Academy) ngày 15 tháng Ba 1962.[1] Chiếc tàu ngầm bỏ túi mà bị tấn công bởi chiếc Ward (DD-139) lúc 6 giờ 37 phút (Nd: at 0637) ngày 7 tháng Chạp đã được định vị ở 400 mét nước, năm dặm bên ngoài cảng Trân Châu bởi một submersible nghiên cứu của Đại học Hawaii ngày 28 tháng Tám 2002.[4] Một tàu ngầm thứ tư đã vào cảng và bắn các ngư lôi của nó vào chiếc Curtiss (AV-4) và chiếc Monaghan (DD-354) . Cả hai ngư lôi đó đã trượt và được tin là đã đánh trúng một vũng tàu (Nd: dock) ở thành phố Trân Châu (Nd: Pearl City) và bờ biển của đảo Ford.[1] Tàu ngầm này đã bị đánh chìm bởi chiếc Monaghan lúc 8 giờ 43 phút (Nd: 0843) ngày 7 tháng Chạp và sau đó được thu hồi và được dùng như vật trám (Nd: tiếng Việt gọi là “xà bần”?) trong sự xây dựng một cầu tàu cạnh bờ mới ở căn cứ tàu ngầm Trân Châu cảng (Nd: and used as fill during construction of a new landside pier at the Pearl Harbor submarine base). Tất cả các thi hài của thủy thủ đoàn vẫn ở trong chiếc tàu ngầm khi nó bị chôn (Nd: All of the crew's remains were still in the submarine when it was entombed; Trời! Còn cha mẹ, vợ con của người ta đâu? Trời! Chắc tụi Mĩ lúc đó nó tức quá trời vậy nè! Rồi bây giờ thì sao? Không lẽ người Nhật không biết tìm người chết như tụi nó tìm xác đồng đội ở Việt Nam sao?).[5] [1] Năm 2009, một đội nghiên cứu mà được tập hợp bởi PBS Nova đã nhận diện rõ ràng các tàn tích của một tàu ngầm bỏ túi mà được tìm thấy bên ngoài lối vào cảng Trân Châu như là chiếc cuối cùng trong số 5 Ko-Hyoteki mà tham gia vào cuộc tấn công 7 tháng Chạp, 1941. Nó được khám phá trong cuộc cứu đắm (Nd: salvage) khỏi đống đổ nát của Thảm họa West Loch (Nd: West Loch Disaster) của năm 1944, mà bị thải bỏ (Nd: dumped) ba dặm về phía nam của Pearl. Các hồ sơ (Nd: records) chiến tranh mật cho thấy rằng các thủy thủ đoàn tàu ngầm đã được ra lệnh là đục cho đắm các tàu ngầm của họ sau cuộc tấn công và những sự chuẩn bị đã được làm để thu hồi các thủy thủ đoàn bị bỏ lại (Nd: stranded crews). Người ta tin rằng tàu ngầm thứ năm đã vào được Pearl thành công, bắn vào chiến hạm Row, và trốn thoát đến một nơi tương đối tĩnh lặng của West Loch lân cận (Nd: and escaped to the relative quiet of neighbouring West Loch), ở đó nó bị đục cho đắm bởi thủy thủ đoàn. Khi một loạt các vụ nổ đánh chìm một hạm đội lưỡng cư/ thủy đánh bộ/ thủy quân lục chiến (Nd: amphibous fleet) mà đang được tập hợp/ tập trung (Nd: assembled) ở Loch năm 1944, xác của chiếc tàu ngầm (Nd: the remains of the sub) đã được thu thập và bị thải bỏ trong hoạt động cứu đắm tiếp theo, mà vẫn được phân loại là mật (Nd: was kept classified as secret) cho đến năm 1960. Các ống ngư lôi ở phần mũi là rỗng, chỉ ra rằng chiếc bỏ túi thứ năm đã bắn các ngư lôi của nó trước khi bị đục cho đắm. Một ảnh chụp mà được chụp từ một máy bay Nhật trong cuộc tấn công Trân Châu cảng có vẻ như cho thấy một tàu ngầm bỏ túi bên trong cảng đang bắn các ngư lôi vào chiến hạm Row. Bằng chứng mới này gợi ra rằng sự lật úp của chiếc USS Oklahoma có lẽ đã được tăng tốc bởi một phát bắn trúng bằng ngư lôi từ một ngư lôi được phóng bằng tàu ngầm, mà đầu đạn (Nd: warhead) của nó đại khái là gấp hai lần sức mạnh của đầu đạn mà được mang bởi các ngư lôi được thả bằng máy bay. Một báo cáo thời chiến từ đô đốc Nimitz đã xác nhận sự thu hồi các ngư lôi thối/ không nổ (Nd: dud torpedoes) thuộc loại mà được dùng bởi các tàu ngầm bỏ túi.[6] Khám phá này được gồm vào trong chương trình truyền hình PBS Nova Killer Subs in Pearl Harbor (Nd: Các tàu ngầm sát thủ ở Trân Châu cảng) [7] và địa điểm mạng đi kèm (Nd: companion website), I-16tou.com. [8] [edit] Các cuộc tấn công bằng tàu ngầm bỏ túi của Nhật vào Sydney Mục chính: Cuộc tấn công vào cảng Sydney Vào đêm 29 tháng Năm 1942, năm tàu ngầm của Nhật lớn đã tự định vị 56 cây số phía đông bắc của mũi biển Sydney (Nd: Sydney Heads). Lúc 3 giờ sáng ngày hôm sau, một trong các tàu ngầm này đã phóng một máy bay trinh sát. Sau khi bay vòng quanh (Nd: circling) cảng Sydney, chiếc máy bay trở về tàu ngầm của nó, báo cáo sự hiện diện của 'các chiến hạm và các tuần dương hạm (Nd: battleships and cruisers)' được bỏ neo (Nd: moored) trong cảng. Sĩ quan chỉ huy của đội tàu (Nd: flotilla) quyết định tấn công cảng bằng các tàu ngầm bỏ túi đêm tiếp theo (Nd: the next night). Ngày hôm sau, năm chiếc tàu ngầm đã tiếp cận trong phạm vi 11 cây số của mũi biển Sydney (Nd: approached to within 11 kilometres of Sydney Heads) và vào khoảng 4 giờ 30 phút chiều, chúng thả ba tàu ngầm bỏ túi mà sau đó bắt đầu sự tiếp cận vào cảng Sydney. Các lực lượng phòng vệ bên ngoài cảng (Nd: The outer-harbour defences) đã phát hiện sự xâm nhập của tàu ngầm bỏ túi đầu tiên vào khoảng 8 giờ tối, nhưng nó đã không bị nhận dạng cho đến khi nó trở nên bị vướng vào một lưới chống ngư lôi mà đã được treo giữa George's Head và Green Point. Trước khi chiếc HMAS Yarroma có thể khai hỏa, hai thành viên thủy thủ đoàn của chiếc tàu ngầm đã tiêu hủy tàu của họ bằng các khối nổ phá hủy và tự sát. HMAS Kuttabul sau khi chìm. Hai tàu ngầm bỏ túi bị đánh chìm ở cảng Sydney được dùng để xây dựng một tàu ngầm bỏ túi bằng nhựa composite (Nd: composite midget submarine) mà đã đi vòng quanh nước Úc (Nd: which toured Australia) trong chiến tranh. Chiếc tàu ngầm thứ nhì đã vào cảng vào khoảng 9 giờ 48 phút tối và hướng về phía tây (Nd: headed west) về phía cầu cảng (Nd: the Harbour Bridge), gây ra một sự báo động chung (Nd: a general alarm) để được ban ra bởi Sĩ quan Hải quân thường trực, Sydney (Nd: to be issued by the Naval Officer in Charge, Sydney). Khoảng 200 thước từ đảo Garden (Nd: Garden Island), chiếc tàu ngầm đã bị bắn bởi chiếc tuần dương hạm hạng nặng Chicago (CA-29) . Chiếc tàu ngầm sau đó đã bắn hai ngư lôi của nó vào chiếc tuần dương hạm. Một ngư lôi chạy lên bờ ở đảo Garden nhưng không nổ. Cái còn lại đi qua bên dưới tàu ngầm K9 của Hà Lan và đâm vào đáy cảng bên dưới tàu chứa hàng (Nd: depot ship) HMAS Kuttabul là nơi mà nó nổ, giết chết 21 lính thủy (19 của Hải quân Hoàng gia Úc (Nd: Royal Australian Navy) và 2 của Hải quân Hoàng gia (Anh)). Sau đó, chiếc tàu ngầm luồn ra ngoài cảng, nhiệm vụ của nó hoàn thành và biến mất. Đống đổ nát của nó đã được định vị, khoảng 30 km phía bắc của cảng và 5 km về phía biển (Nd: to seaward), vào tháng Mười một 2006. Giờ nó được bảo vệ như một phần mộ chiến tranh. Chiếc tàu ngầm thứ ba đã bị nhìn thấy bởi chiếc HMAS Yandra ở lối vào cảng và đã bị đánh bằng khối nổ độ sâu. Khoảng bốn giờ sau (Nd: Some four hours later), khi đã hồi phục (Nd: having recovered), nó xâm nhập cảng nhưng sau đó lại bị tấn công bằng các khối nổ độ sâu và bị đánh chìm ở vịnh Taylor bởi các tàu của Hải quân Úc Hoàng gia (Nd: Royal Australian Navy). Cả hai thành viên của thủy thủ đoàn tàu ngầm đã tự sát. Hai chiếc tàu ngầm mà đã được thu hồi là giống hệt nhau và tàn tích của chúng đã được dùng để tái xây dựng một tàu ngầm hoàn chỉnh, mà được đưa đi vòng quanh (Nd: which toured) New South Wales, Victoria và Nam Úc trước khi được phân phối cho Đài tưởng niệm chiến tranh Úc ở Canberra năm 1943, nơi mà nó vẫn được trưng bày. [biên tập] Các cuộc tấn công bằng tàu ngầm bỏ túi của Nhật vào Madagascar Mục chính: Trận chiến Madagascar Vào ngày 29 tháng Năm 1942, các tàu ngầm Nhật Bản I-10, I-16 và I-20 đến Madagascar. Máy bay trinh sát của I-10 định vị tàu chiến lớp Revenge HMS Ramillies đang bỏ neo ở cảng Diego Suarez nhưng chiếc máy bay đã bị định vị, chiếc Ramillies đã thay đổi chỗ đậu. I-20 và I-16 phóng hai tàu ngầm bỏ túi, một trong số đó đã xoay xở vào được cảng và bắn hai ngư lôi trong khi bị tấn công bằng khối nổ độ sâu từ hai tàu hộ tống nhỏ (Nd: corvettes; tiểu hộ tống hạm?). Một ngư lôi phá hỏng nghiêm trọng Ramillies, trong khi quả thứ nhì đánh chìm tàu chở dầu (Nd: oil tanker) 6.993 tấn British Loyalty (Nd: Lòng trung thành nước Anh) (sau đó đã được trục lên (Nd: later refloated)). Ramillies sau đó được sửa chữa ở Durban và Plymouth. Thủy thủ đoàn của một trong các tàu ngầm, đại úy hải quân (Nd: Lieutenant) Saburo Akieda và hạ sĩ quan hải quân (Nd: Petty Officer; viết tắt là PO) Masami Takemoto, cho tàu ngầm của họ (M-20b) lên cạn (Nd: beached) ở Nosy Antalikely và đi vào trong nội địa (Nd: moved inland) về phía điểm pick-up (Nd: có lẽ là nơi họ được đón về đơn vị; dịch làm sao?) của họ gần mũi Amber (Nd: Cape Amber). Họ đã bị báo tin (Nd: They were informed upon) khi họ mua thực phẩm ở một ngôi làng và cả hai đã bị giết trong một cuộc đấu súng (Nd: firefight) với lính thủy đánh bộ/ thủy quân lục chiến của Hoàng gia (Nd: Royal Marines) ba ngày sau. Chiếc tàu ngầm bỏ túi thứ nhì đã mất ở biển và xác của một người trong thủy thủ đoàn của nó được tìm thấy dạt vào bờ (Nd: washed ashore) một ngày sau (Nd: Những người anh hùng bị dùng không đúng chỗ. Thảm thương thay!). [edit] See also • Media related to Ko-hyoteki class submarine at Wikimedia Commons [edit] References Notes 1. ^ a b c d e f g h i j k l m n o Stewart, A.J., LCDR USN. "Those Mysterious Midgets", United States Naval Institute Proceedings, December 1974, p.55-63 2. ^ US Naval Technical Mission to Japan : Report on Japanese Kaiten and Torpedoes, 1946 3. ^ a b http://www.hnsa.org/ships/ha19.htm 4. ^ "The Search for the World War II Japanese Midget Submarine Sunk off Pearl Harbor, Dec. 7, 1941". http://www.soest.hawaii.edu/HURL/midget.html. Retrieved 2008-09-07. 5. ^ Lord, 1957, picture section 2 pg. 15 6. ^ Pearl Harbor mini-submarine mystery solved? "Researchers think they have found the remains of a Japanese mini-submarine that probably fired on U.S. battleships on Dec. 7, 1941"", http://www.latimes.com/news/nation-and-world/la-sci-minisub7-2009dec07,0,6991792.story, retrieved December 7, 2009. 7. ^ "Killer Subs in Pearl". http://www.pbs.org/wgbh/nova/killersubs/. Retrieved 2008-09-07. 8. ^ "I-16tou.com". http://i-16tou.com/. Retrieved 2009-01-05. Bibliography • Pearl Harbor - Attack from Below Naval History, December 1999 • Ha-19 (Midget Submarine, 1938-1941) • Pearl Harbor Attacked • Midget submarine attack on Sydney • I-16tou.com • Lord, Walter (1957). Day of Infamy. Henry Holt and Company. • Midget Submarines at Diego Suarez, Madagascar 1942 Retrieved from "http://en.wikipedia.org/wiki/Ko-hyoteki_class_submarine" Categories: Submarine classes | Ko-hyoteki class submarines | Midget submarines | Attack on Pearl Harbor | World War II submarines of Japan Hidden categories: Articles needing additional references from May 2009 | All articles needing additional references | All pages needing cleanup | Wikipedia articles needing clarification from May 2009 Personal tools • New features • Log in / create account Namespaces • Article • Discussion Variants Views • Read • Edit • View history Actions Search Navigation • Main page • Contents • Featured content • Current events • Random article Interaction • About Wikipedia • Community portal • Recent changes • Contact Wikipedia • Donate to Wikipedia • Help Toolbox • What links here • Related changes • Upload file • Special pages • Permanent link • Cite this page Print/export • Create a book • Download as PDF • Printable version Languages • Italiano • Nederlands • 日本語 • Português • Türkçe • Tiếng Việt • This page was last modified on 8 July 2010 at 16:10. • Text is available under the Creative Commons Attribution-ShareAlike License; additional terms may apply. See Terms of Use for details. Wikipedia® is a registered trademark of the Wikimedia Foundation, Inc., a non-profit organization. • Contact us • Privacy policy • About Wikipedia • Disclaimers • • Dịch xong: 20:03, 14-08-2010. . của chiếc tàu ngầm đã tiêu hủy tàu của họ bằng các khối nổ phá hủy và tự sát. HMAS Kuttabul sau khi chìm. Hai tàu ngầm bỏ túi bị đánh chìm ở cảng Sydney được dùng để xây dựng một tàu ngầm bỏ túi. đến bởi số trên thân của tàu ngầm mẹ. Do đó, chiếc bỏ túi mà được mang bởi イ -16 thì được biết là tàu của I-16, hay "I-16tou". Số trên thân của tàu ngầm bỏ túi bắt đầu bằng. cảng. Sĩ quan chỉ huy của đội tàu (Nd: flotilla) quyết định tấn công cảng bằng các tàu ngầm bỏ túi đêm tiếp theo (Nd: the next night). Ngày hôm sau, năm chiếc tàu ngầm đã tiếp cận trong phạm