Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
TỔNG QUAN VỀ CÔNG BỐ MINH BẠCH THÔNG TIN MỤC LỤC TỔNG QUÁT LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG BỐ MINH BẠCH THÔNG TIN 1 1.1 Công bố Minh bạch thông tin 2 1.2 Nguyên tắc công bố minh bạch thông tin của OECD 3 1.3 Lợi ích - chi phí của việc công bố minh bạch thông tin 5 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CÔNG BỐ - MINH BẠCH THÔNG TIN TRÊN THẾ GIỚI 21 2.1 Thực tiễn tình hình công bố thông tin tại tập đoàn Goldman Sachs 22 2.2 Thực tiễn tình hình công bố thông tin tại ngân hàng Lehman Brothers 26 2.3 Bài học kinh nghiệm về công bố thông tin của các nước phát triển 29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG BỐ TRÊN THN TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 33 3.1 Quy định pháp lý và công bố minh bạch thông tin 34 3.2 Thực trạng hoạt động công bố thông tin của công ty niêm yết 36 3.3 Thực tiễn hoạt động bên thứ ba 42 3.4 Nguyên nhân thiếu minh bạch thông tin 46 CH ƯƠNG 4: KHẢO SÁT HỆ THỐNG CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN THN TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 50 4.1 Mức độ công bố thông tin của công ty niêm yết 51 4.2 Mức độ quan tâm đối với các thông tin của nhà đầu tư 58 4.3 Tổng quát về kết quả khảo sát và đề xuất thông tin công bố 60 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG BỐ - MINH BẠCH THÔNG TIN TRÊN THN TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 66 5.1 Đề xuất đối với các cơ quan nhà nước có liên quan 67 5.2 Đề xuất đối với công ty niêm yết 70 5.3 Đề xuất đối với nhà đầu tư 71 5.4 Đề xuất đối với bên thứ ba 73 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC A - Nguyên tắc cụ thể về công bố - minh bạch thông tin của OECD 1 PHỤ LỤC B - Lợi ích biên và chi phí biên của công bố - minh bạch thông tin 9 PHỤ LỤC C - Thông tin hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán 19 PHỤ LỤC D - Quy chế quản trị áp dụng cho các công ty niêm yết – Công bố thông tin 26 PHỤ LỤC E – Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán 29 PHỤ LỤC F - Bảng câu hỏi khảo sát 33 PHỤ LỤC G - Kết quả khảo sát 37 PHỤ LỤC H - Danh sách công ty niêm yết được khảo sát 42 MỤC LỤC CHI TIẾT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG BỐ MINH BẠCH THÔNG TIN 1 1.1 Công bố Minh bạch thông tin 2 1.1.1 Khái niệm công bố minh bạch thông tin 2 1.1.1.1 Công bố thông tin 2 1.1.1.2 Minh bạch thông tin 2 1.1.2 Sự khác biệt giữa công bố và minh bạch thông tin 3 1.2 Nguyên tắc công bố minh bạch thông tin của OECD 3 1.3 Lợi ích chi phí của việc công bố minh bạch thông tin 5 1.3.1 Lợi ích 5 1.3.1.1 Đối với bên sử dụng thông tin (Nhà đầu tư) 5 1.3.1.2 Đối với bên công bố thông tin (Công ty niêm yết) 7 1.3.1.3 Lợi ích tổng quan đối với thị trường 8 1.3.2 Chi phí 11 1.3.2.1 Đối với bên sử dụng thông tin (Nhà đầu tư) 11 1.3.2.2 Đối với bên công bố thông tin (Công ty niêm yết) 11 1.3.3 Mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí biên 12 1.3.3.1 Tiến trình thay đổi hành vi 12 1.3.3.2 Lợi ích và chi phí của bên công bố 13 1.3.3.3 Lợi ích và chi phí của bên người sử dụng thông tin 14 1.3.3.4 Khoảng cách thông tin giữa bên công bố và người sử dụng thông tin 15 1.3.3.5 Yếu tố giúp cải thiện mô hình lợi ích - chi phí biên 17 1.3.3.6 Tính cân bằng không ổn định và chính sách kinh tế của việc công bố 20 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CÔNG BỐ MINH BẠCH THÔNG TIN TRÊN THẾ GIỚI 21 2.1 Thực tiễn tình hình công bố thông tin tại tập đoàn Goldman Sachs 22 2.1.1 Khái quát về tập đoàn Goldman Sachs 22 2.1.2 Cáo buộc của SEC và tình hình không công bố thông tin của Goldman Sachs 22 2.1.3 Nguyên nhân không công bố thông tin của Goldman Sachs 23 2.1.4 Tác động của vụ kiện Goldman Sachs 23 2.1.4.1 Đối với công ty 23 2.1.4.2 Đối với nhà đầu tư 24 2.1.4.3 Đối với thị trường 24 2.2 Thực tiễn tình hình công bố thông tin tại ngân hàng Lehman Brothers 26 2.2.1 Khái quát về ngân hàng Lehman Brothers 26 2.2.2 Giới thiệu về vi phạm công bố thông tin của Lehman Brothers 26 2.2.3 Cách thức che dấu thông tin của Lehman Brothers 26 2.2.4 Tác động đến thị trường sau sự sụp đổ của Lehman Brothers 28 2.3 Bài học kinh nghiệm công bố thông tin của các nước phát triển 29 2.3.1 Bài học kinh nghiệm của Pháp 29 2.3.2 Bài học kinh nghiệm của Mỹ 31 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG BỐ TRÊN THN TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 33 3.1 Quy định pháp lý về công bố thông tin 34 3.1.1 Thay đổi quy định công bố 34 3.1.2 Quy định xử phạt khi vi phạm công bố thông tin 35 3.2 Thực trạng hoạt động công bố thông tin của công ty niêm yết 36 3.2.1 Thông tin trong báo cáo tài chính 36 3.2.1.1 Chênh lệch báo cáo tài chính 36 3.2.1.2 Ch ậm nộp báo cáo tài chính 37 3.2.2 Giao dịch nội gián 38 3.2.3 Tin đồn 39 3.2.4 Giao dịch của cổ đông lớn/nội bộ 41 3.3 Thực tiễn hoạt động bên thứ ba 42 3.3.1 Vai trò của bên thứ ba 42 3.3.2 Thực trạng hoạt động của bên thứ ba 43 3.3.2.1 Ủy ban chứng khoán 43 3.3.2.2 Công ty kiểm toán 44 3.3.2.3 Công ty chứng khoán 45 3.3.2.4 Công ty xếp hạng tín nhiệm 45 3.4 Nguyên nhân thiếu công khai minh bạch trên thị trường 46 3.4.1 Từ góc độ vĩ mô nền kinh tế và quy định pháp luật 46 3.4.2 Từ góc độ công ty 48 3.4.3 Từ góc độ nhà đầu tư 49 CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT HỆ THỐNG CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN THN TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 50 4.1 Mức độ công bố thông tin của công ty niêm yết 51 4.1.1 Thông tin tài chính 53 4.1.1.1 Báo cáo tài chính 53 4.1.1.2 Hoạt động kinh doanh 54 4.1.2 Thông tin phi tài chính 55 4.1.2.1 Hội đồng quản trị 55 4.1.2.2 Ban kiểm soát 56 4.1.2.3 Hoạt động chuyển nhượng cổ đông lớn 56 4.1.2.4 Những thông tin khác 57 4.2 Mức độ quan tâm của nhà đầu tư 58 4.3 T ổng quan về kết quả khảo sát và đề xuất thông tin công bố 60 4.3.1 Nhận xét tổng quát 60 4.3.2 Đề xuất giải pháp 62 4.3.2.1 Quyền biểu quyết ứng với mỗi loại cổ phần 62 4.3.2.2 Báo cáo ghi nhận các kiến nghị, đề xuất tại cuộc họp cổ đông 63 4.3.2.3 Thông tin kiểm toán 64 4.3.2.4 Ban giám đốc 64 4.3.2.5 Ban kiểm soát 64 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG BỐ THÔNG TIN 66 5.1 Đề xuất đối với các cơ quan Nhà nước có liên quan 67 5.1.1 Quy định chế tài 67 5.1.2 Hệ thống kiểm soát giao dịch 68 5.1.3 Chế độ kế toán và chun mực kế toán 68 5.1.4 Chế độ kiểm toán 69 5.1.5 Quy định bản cáo bạch 69 5.1.6 Tăng cường công tác tuyên truyền và phổ biến kiến thức 71 5.2 Đề xuất giải pháp đối với công ty niêm yết 70 5.2.1 Hoàn thiện cơ chế Công bố thông tin nội bộ và kênh thông tin qua website 71 5.2. 2 Áp dụng các tiêu chun quốc tế về công bố thông tin 71 5.2. 3 Tăng cường phân tích và dánh giá rủi ro kinh doanh của công ty 72 5.2.4 Phát triển hoạt động quan hệ với nhà đầu tư 72 5.3 Đề xuất giải pháp đối với nhà đầu tư 73 5.4 Đề xuất giải pháp đối với bên thứ ba 74 5.4.1 Công ty xếp hạng tín nhiệm 74 5.4.2 Công ty chứng khoán 75 KẾT LUẬN DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC A - Nguyên tắc cụ thể về công bố - minh bạch thông tin của OECD 1 PHỤ LỤC B - Lợi ích biên và chi phí biên của công bố - minh bạch thông tin 9 PHỤ LỤC C - Thông tin hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán 19 PHỤ LỤC D - Quy chế quản trị áp dụng cho các công ty niêm yết – Công bố thông tin 26 PHỤ LỤC E – Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán 29 PHỤ LỤC F - Bảng câu hỏi khảo sát 33 PHỤ LỤC G - Kết quả khảo sát 37 PHỤ LỤC H - Danh sách công ty niêm yết được khảo sát 42 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng biểu Bảng 2.1_Chỉ số chứng khoán thế giới 25 Bảng 2.2_ Số liệu sử dụng và tác động của Repo 105 của Lehman Brothers 27 Hình vẽ Hình 2.1_Tỷ lệ giảm điểm của các cổ phiếu khối ngân hàng 24 Hình 4.1_Mức độ công bố thông tin của các công ty niêm yết 51 Hình 4.2_Mức độ quan tâm thông tin của công ty niêm yết của Nhà đầu tư 58 Hình 4.3_Biều đồ các loại thông tin đề xuất công bố bổ sung 63 DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài chính BCTN Báo cáo thường niên BGĐ Ban Giám đốc BKS Ban Kiểm soát CTCP Công ty cổ phần ĐHCĐ Đại hội cổ đông HĐQT Hội đồng Quản trị NĐT Nhà đầu tư SGDCK TP.HCM Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh UBCK Ủy ban chứng khoán TTCK Thị trường chứng khoán AMF Cơ quan Quản lý các thị trường tài chính Pháp CDO Nghĩa vụ nợ có đảm bảo CDS Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng IR Hoạt động quan hệ với nhà đầu tư SEC Ủy ban Giao dịch Chứng khoán Mỹ [...]... CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG BỐ - MINH BẠCH THÔNG TIN Chương này bao gồm các vấn đề tổng quan về công bố và minh bạch thông tin: Khái niệm công bố – minh bạch thông tin Nguyên tắc công bố - minh bạch thông tin của OECD Lợi ích và chi phí của công bố - minh bạch thông tin Trang 2 1.1 Công bố - Minh bạch thông tin 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Công bố thông tin Trong giao dịch tài sản, công bố liên quan đến... dụng, cung cấp cái nhìn tổng quan những thông tin cần thiết mà các công ty cần công bố rộng rãi Đồng thời chương này cũng phân tích cụ thể về lợi ích - chi phí và mối quan hệ của chúng trong hoạt động công bố thông tin đối với bên công bố và người sử dụng thông tin để hướng đến xây dựng một hệ thống công bố thông tin bền vững hơn Trang 21 CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN CÔNG BỐ – MINH BẠCH THÔNG TIN TRÊN THẾ GIỚI Chương... khác; minh bạch còn phức tạp bởi nó thể hiện hai khía cạnh là quyền được biết của công chúng và quyền giữ thông tin cá nhân của công ty Hiện nay việc công bố thông tin thường bị nhầm lẫn với minh bạch thông tin, thật ra minh bạch thông tin là một khái niệm rộng hơn rất nhiều Để thông tin minh bạch và hữu ích cho đối tượng sử dụng thì: • Thông tin phải được cập nhật thường xuyên và kịp thời • Thông tin. .. ngưỡng thông tin người cung cấp thông tin sẵn sàng công bố cũng như ngưỡng thông tin mà người sử dụng muốn, và những nhân tố tác động để giúp cải thiện hệ thống công bố thông tin (sự phát triển bền vững) Theo thời gian tác động của khoảng cách thông tin (I*D > I*U) sẽ làm gia tăng việc sử dụng thông tin, nên người cung cấp thông tin có thể thấy đường lợi ích liên quan đến việc công bố thông tin sẽ... những thông tin công bố gây bất lợi cho công ty, điều đó sẽ làm giảm đi những ích lợi từ hoạt động công bố Thế nhưng, mối đe dọa về khả năng cạnh tranh cũng không thể luôn luôn khiến các công ty giữ lại thông tin thay vì công bố ra bên ngoài Những công ty chiếm vị trí cao trong ngành có thể công bố thông tin nhằm mục đích ngăn chặn sự gia nhập của các đối thủ mới hay công ty nên chia sẻ thông tin về nhu... lượng thông tin tối đa mà Công ty sẵn lòng công bố 1.3.3.3 Lợi ích và chi phí biên của người sử dụng thông tin Đối tượng sử dụng thông tin cũng phải đối mặt với chi phí và lợi ích liên quan đến việc sử dụng thông tin Tuy nhiên hàm lợi ích và chi phí biên này có phần phức tạp hơn so với các hàm số theo quan điểm của bên công bố, vì vừa phản ánh loại thông tin được công bố (rủi ro, thông tin liên quan. .. GIỚI Chương này cung cấp cái nhìn tổng quan về thực tiễn công bố - minh bạch thông tin trên thế giới và kinh nghiệm của một số quốc gia phát triển Thực tiễn công bố thông tin tại tập đoàn Goldman Sachs và ngân hàng Lehman Brothers Kinh nghiệm công bố thông tin ở Pháp, Mỹ Trang 22 2.1 Thực tiễn tình hình công bố thông tin tại tập đoàn Goldman Sachs 2.1.1 Khái quát về tập đoàn Goldman Sachs Tập đoàn... lượng thông tin tối đa mà bên công bố cung cấp sẽ gia tăng động lực cải tiến tính bền vững của hệ thống công bố thông tin (Hình 8-2) Bên cạnh đó, khi các bên tăng cường sử dụng thông tin có thể sẽ làm gia tăng các chi phí công bố do có sự khác biệt giữa các phản ứng thực tế của người sử dụng với hành vi mà bên công bố mong muốn khi cung cấp thông tin, do đó bên công bố sẽ giảm ngưỡng giới hạn công bố thông. .. thống thông tin do sự kết hợp của việc thay đổi cách sử dụng thông tin nhưng vẫn theo các quy tắc công bố và việc khuyến khích cho người sử dụng thay đổi những quy tắc này theo thời gian Trang 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương này trình bày cơ sở lý luận về tính công bố - minh bạch thông tin trong bối cảnh kinh tế của một quốc gia, đặc biệt giới thiệu những nguyên tắc về công bố - minh bạch thông tin cùa... kiện tiếp cận thông tin công bằng) • Thông tin phải chính xác và đầy đủ • Thông tin phải nhất quán với nhau và được trình bày thành dạng văn bản, tài liệu 1.2 Nguyên tắc công bố - minh bạch thông tin của OECD Ở hầu hết các quốc gia trong OECD, phần lớn thông tin (bao gồm những thông tin bắt buộc và thông tin không bắt buộc) được biên soạn bởi các công ty chưa niêm yết có quy mô lớn và công ty niêm yết, . TỔNG QUAN VỀ CÔNG BỐ - MINH BẠCH THÔNG TIN Chương này bao gồm các vấn đề tổng quan về công bố và minh bạch thông tin: Khái niệm công bố – minh bạch thông tin. Công bố Minh bạch thông tin 2 1.2 Nguyên tắc công bố minh bạch thông tin của OECD 3 1.3 Lợi ích - chi phí của việc công bố minh bạch thông tin 5 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CÔNG BỐ - MINH BẠCH THÔNG. tắc công bố - minh bạch thông tin của OECD Lợi ích và chi phí của công bố - minh bạch thông tin Trang 2 1.1 Công bố - Minh bạch thông tin 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Công bố thông tin