172 Hoàn thiện công tác Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty xây dựng cấp thoát nước
Trang 1Lời mở đầu
Trải qua hơn mời năm đổi mới, đất nớc Việt Nam đã có những bớc chuyển mìnhkhởi sắc Đặc biệt, trong giai đoạn CNH-HĐH rất cần có đờng xá, cầu lớn, nhà ở, cáccông trình cấp thoát nớc tạo cơ sở hạ tầng vững chắc cho việc phát triển kinh tế,nâng cao đời sống nhân dân Khi xây dựng một cây cầu hay một ngôi nhà, một con đ-ờng hoặc xây lắp một công trình cấp thoát nớc thì yêu cầu về kỹ thuật, kinh tế luôn đợcđặt ra đối với các doanh nghiệp sản xuất
Công ty xây dựng cấp thoát nớc là một trong những doanh nghiệp thành côngtrong ngành xây lắp nói riêng của Việt Nam nói chung đã nhận thấy rằng: Chi phínguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm chiếm một tỷ trọng đáng kể, chỉ cần mộtbiến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng ảnh hởng tới giá thành, ảnh hởng tới lợinhuận của công ty.
nguyên vật liệu khi đa vào sản xuất kinh doanh Tổ chức kế toán nguyên vật liệu sẽgiúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp lập dự toán chi phí NVL, lập kế hoạch vật tcung cấp kịp thời cho sản xuất Làm tốt công tác kế toán NVL sẽ giúp doanh nghiệp v-ơn lên hơn nữa trên thơng trờng và ngày càng khẳng định mình không chỉ trong nớcmà cả trên thế giới.
gian thực tập tại công ty xây dựng cấp thoát nớc, đợc sự giúp đỡ hớng dẫn của cán bộphòng kế toán và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của GS-TS.Lơng Trọng Yêm em đã
liệu tại Công ty xây dựng cấp thoát nớc.
Nội dung của luận văn ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần Phần I: Cơ sở lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại các doanhnghiệp xây lắp.
Phần II: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty xây dựng cấp thoátnớc.
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệutại Công ty xây dựng cấp thoát nớc.
Do thời gian thực tập có hạn và trình độ còn hạn chế mà việc áp dụng lý thuyết vàothực tiễn là cả một quá trình lâu dài nên luận văn này không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định Vì vậy em rất mong nhận đợc sự nhận xét, cho ý kiến của các thầycô giáo và các cán bộ phòng kế toán cùng toàn thể các bạn sinh viên để bài luận văn đ-ợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 2Phần I
Cơ sở lí luận chungVề công tác kế toán nguyên vật liệu tại các
doanh nghiệp xây lắp
I Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp có ảnh hởngđến công tác kế toán nguyên vật liệu :
Sản xuất xây dựng cơ bản là một hoạt động quan trọng tạo ra cơ sở vật chấtkĩ thuật mới cho mọi ngành dới hình thức mở rộng, khôi phục, hiện đại hoá cáccông trình giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, các khu công nghiệp, các công trình quốcphòng và các công trình khác
Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ngành khác, ngành xây dựng cơ bảnngày càng thích nghi và khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân.Điều này đợc thể hiện ở sự ra đời của nhiều doanh nghiệp xây lắp dới nhiều hìnhthức khác nhau nh: Các tổng công ty xây lắp ( doanh nghiệp nhà nớc), các công tytrách nhiệm hữu hạn (doanh nghiệp t nhân), các công ty xây lắp liên doanh Tuykhác nhau về quy mô sản suất, hình thức quản lý nhng các doanh nghiệp đều phảiđảm bảo yêu cầu nguyên tắc tổ chức kế toán một đơn vị sản xuất, đó là: Ghi chép,phản ánh đầy đủ hoạt động của doanh nghiệp từ những yếu tố đầu vào của quá trìnhsản xuất cho đến khi nó chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm xây lắp và xác địnhkết quả hoạt động
Nguyên vật liệu có vị trí hết sức quan trọng trong các doanh nghiệp xây lắp,chi phí về nguyên vật liệu thờng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị công trình.Tuỳ theo mỗi công trình với yêu cầu kĩ thuật kết cấu, địa điểm khác nhau đòi hỏi sốlợng, chủng loại, quy cách nguyên vật liệu khác nhau Điều này đợc xác định cụ thểtrên từng thiết kế, dự toán của từng đối tợng thi công xây lắp riêng biệt Do sảnxuất xây lắp là một loại sản phẩm công nghiệp đặc biệt theo đơn hàng, sản phẩmxây lắp mang tính chất riêng lẻ nên chi phí nguyên vật liệu để thi công xây lắp cáccông trình có nội dung và cơ cấu đồng bộ nh các sản phẩm công nghiệp Mặt khác,đối tợng sản xuất xây dựng cơ bản thờng có khối lợng lớn, giá trị cao, thời gian thicông thờng kéo dài nên cần phải lập dự toán vật liệu một cách kĩ càng, tránh các tr-ờng hợp nguyên vật liệu có thể bị biến động vì thời gian thi công dài Đồng thờiphải tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện chế độ bảo quản đối với từng nguyênvật liệu vì sản xuất xây dựng cơ bản thờng xuyên diễn ra ngoài trời và chịu tác độngtrực tiếp của các yếu tố môi trờng, thời tiết Do vậy thi công xây lắp mang tính thời
Trang 3vụ Các yếu tố môi trờng thời tiết ảnh hởng đến kĩ thuật thi công, đến nguyên vậtliệu để ở công trờng Việc thi công diễn ra ngoài trời còn tạo nhiều nhân tố gây nênnhững khoản thiệt hại bất ngờ nh thiệt hại phá đi làm lại Thiệt hại về nguyên vậtliệu ảnh hởng lớn đến chất lợng công trình.
Kế toán phải có kế hoạch bảo quản nguyên vật liệu, chọn những phơng pháphợp lý để xác định những chi phí của công trình xây dựng và những khoản thiệt hạimột cách đúng đắn
Một đặc điểm nữa của ngành sản xuất xây lắp là thực hiện ở nhiều địa điểmkhác nhau, việc thi công xây lắp phải thờng xuyên di chuyển địa điểm Do vậy phảitổ chức tốt khâu quản lý và sử dụng nguyên vật liệu (đặc biệt là nguyên vật liệu đểtại chân công trình ) Khi chuyển nguyên vật liệu tới công trình thờng phát sinh chiphí vận chuyển, kế toán phải phản ảnh chính xác các nghiệp vụ phát sinh và tổ chứcphân bổ hợp lí
Từ những đặc điểm của sản phẩm xây lắp trong các đơn vị xây lắp mà côngtác kế toán ở các đơn vị này vừa phải đảm bảo yêu cầu phản ánh chung của một đơnvị sản xuất vừa phải thực hiện đúng chức năng kế toán phù hợp với ngành nghề
iI/.Lý luận chung về hạch toán nguyên vật liệu trongdoanh nghiệp xây lắp:
1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu:
Trong các doanh nghiệp xây lắp, nguyên vật liệu là những đối tợng lao độngdo doanh nghiệp mua ngoài hay tự sản xuất hoặc nhận của bên giao thầu công trình(bên A) để dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh xây lắp và các hoạt động kháccủa doanh nghiệp
Phần lớn nguyên vật liệu trong hoạt động xây lắp vẫn mang đặc điểm chungcủa nguyên vật liệu nh trong các ngành sản xuất khác là khi tham gia vào quá trìnhsản xuất sản phẩm xây lắp, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ, không giữ nguyênhình thái vật chất ban đầu và chuyển toàn bộ giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kì Tuy nhiên, do đặc điểm của hoạt động xây lắp nên có một bộ phận vật liệu(vật liệu luân chuyển) không mang những đặc điểm trên Vật liệu luân chuyển cóthể tham gia vào một số kì kinh doanh hoặc một số công trình giữ nguyên hình tháivật chất ban đầu, giá trị của nó có thể đợc chuyển vào chi phí kinh doanh của mộthoặc một số kì kinh doanh
2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu: 2.1 Phân loại nguyên vật liệu:
Trang 4Trong các doanh nghiệp xây lắp, nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại, thứ, vớinội dung kinh tế, công dụng, tính năng lí hoá và yêu cầu quản lý khác nhau.Vì vậy,để quản lý chặt chẽ từng loại, thứ nguyên vật liệu phục vụ cho công tác quản trịdoanh nghiêp cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu.
* Nhìn chung, trong các doanh nghiệp xây lắp, căn cứ vào vai trò và yêu cầuquản lý, nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu, vật liệu khi tham
gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm xây lắp nh:gạch, cát, đá, sỏi, xi măng trong nguyên vật liệu chính bao gồm cả bán thànhphẩm mua ngoài Đó là các chi tiết, bộ phận của sản phẩm mà doanh nghiệp muacủa các đơn vị khác để tiếp tục sản xuất chế biến thành sản phẩm hàng hoá củadoanh nghiệp
- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất
không cấu thành thực thể chính của sản phẩm, mà nó có thể kết hợp với nguyênliệu, vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài của sản phẩmhoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm đợc thực hiện bình thờng
- Nhiên liệu: Cũng là vật liệu phụ nhng do có tính chất lí hoá đặc biệt và có
vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh nên đợc xếp thành một loại riêng để cóchế độ bảo quản, sử dụng thích hợp Nhiên liệu là loại vật liệu có tác dụng cung cấpnhiệt năng cho quá trình sản xuất kinh doanh Nhiên liệu bao gồm các loại ở thểlỏng, khí, rắn nh xăng, dầu, than, củi, hơi đốt để phục vụ cho công nghệ sản xuấtsản phẩm cho các phơng tiện, máy móc thiết bị hoạt động
- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, bộ phận dùng để thay thế, sửa chữa máy
móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị đợc
sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, công cụ, khícụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt các công trình xây dựng cơ bản
- Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm nh gỗ,
thép, sắt vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lí tài sản cố định Việc phân chia nguyên vật liệu thành các loại nh trên giúp cho kế toán tổ chứccác tài khoản tổng hợp, chi tiết để phản ánh thình hình thực hiện có và sự biến độngcủa các loại nguyên liệu đó trong qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp nhận biết rõ nội dung kinh tế và vai trò, chứcnăng của từng loại vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó có biện phápthích hợp trong việc tổ chức quản lí và sử dụng có hiệu quả các loại vật liệu
Trang 5* Căn cứ vào mục đích, công dụng của vật liệu cũng nh nội dung quy địnhphản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán, vật liệu của doanh nghiệp đợcchia thành:
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm - Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ quản lý ở cácphân xởng sản xuất, đội sản xuất, phục vụ bán hàng, quản lý doanh nghiệp
* Căn cứ vào nguồn nhập vật liệu, vật liệu của doanh nghiệp đợc chia thành:- Nguyên vật liệu mua ngoài
- Nguyên vật liệu tự gia công chế biến - Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến.- Nguyên vật lệu nhận góp vốn kinh doanh Tuy nhiên, để đảm bảo nhu cầu nguyên vật liệu cho quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành đợc thờng xuyên, liên tục không bịgián đoạn và quản lí nguyên vật liệu một cách chặt chẽ cần phải nhận biết một cáchcụ thể về số hiện có và tình hình biến động của từng thứ vật liệu đ ợc sử dụng tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy, các loại vật liệu cần phảiđợc phân chia một cách chi tiết, tỉ mỉ hơn theo tính năng lí hoá, theo quy cách phẩmchất của vật liệu Việc phân chia vật liệu một cách chi tiết tỉ mỉ trong các doanhnghiệp sản xuất đợc thực hiện trên cơ sở xây dựng và lập sổ danh điểm vật liệu,trong đó vật liệu đợc chia thành nhóm, loại, thứ và mỗi loại nhóm thứ đợc sử dụngmột kí hiệu riêng gọi là sổ danh điểm vật liệu và đợc sử dụng thống nhất trongphạm vi doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho các bộ phận, đơn vị trong phạm vi doanhnghiệp phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý vật liệu Mỗi loại vật liệu sử dụngmột số trang trong sổ danh điểm vật liệu để ghi đủ các nhóm thứ vật liêụ thuộc loạivật liệu đó
2.2 Đánh giá nguyên vật liệu: Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị của nguyên vật liệu theo những nguyên
tắc nhất định Về nguyên tắc kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu phải phảnánh theo giá trị thực tế
2.2.1 Giá thực tế nhập kho:
Tuỳ theo từng nguồn nhập mà cấu thành giá thực tế của nguyên vật liệu cósự khác nhau, cụ thể:
-Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Có hai trờng hợp
+Nếu nguyên vật liệu mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộcđối tợng nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ:
Trang 6Trị giá thực tếcủa nguyênvật liệu nhập
kho trong kì
=Trị giá mua trên
hoá đơn (khôngbao gồm thuế
GTGT )
+Thuếnhậpkhẩu( nếu có)
+Chi phí trựctiếp phát sinhtrong khâu mua -
Các khoảngiảm giá vàtrị giá hàngmua trả lại+ Nếu nguyên vật liệu mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh khôngthuộc đối tợng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:
Trị giá thực tế của NVL nhập kho trong kỳ
=Trị giá muatrên hóa đơn (bao gồm thuế GTGT)
+Thuế nhập khẩu và thuế GTGTcủa hàng nhập khẩu
+Chi phí trực tiếp phát sinh trong khâu mua
Các khoảngiảm giá và trị giá hàng mua trả lại
Đối với NVL mua ngoài gia công chế biến:
Trị giá thực tế của NVL giacông nhập kho trong kỳ =
Trị giá thực tế của NVL xuấtgia công chế biến +
Chi phí chếbiến
- Đối với NVL thuê ngoài gia công chế biến:
Trị giá thực tế của NVL giacông nhập kho trong kỳ =
Trị giá thực tế của NVLxuất gia công chế biến +
Chi phíchế biến +
Tiền cônggia công
- Đối với NVL góp vốn liên doanh, cổ phần thì giá thực tế là giá do các bêntham gia liên doanh đánh giá.
2.2.2 Giá thực tế xuất kho
Khi xuất kho NVL để sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp kế toán phải tính toán, xác định chính xác trị giá thực tế của NVL xuất khocho các nhu cầu khác nhau nhằm xác định chính xác chi phí hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Để tính trị giá thực tế của NVL xuất kho có thể ápdụng một trong các phơng pháp sau:
2.2.2.1Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá thực tế để hạch toán NVL:
Trang 7a)Phơng pháp bình quân gia quyền: Theo phơng pháp này giá thực tế của NVL
xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng NVL xuất kho và đơn giá bình quân của NVLtồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân =
Trị giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ +
Trị giá thực tế của NVL nhập trong kỳ Số lợng NVL tồn
Số lợng NVL nhập trong kỳ
Trị giá thực tế của
Số lợng NVL xuất
b) Phơng pháp giá thực tế đích danh: Theo phơng pháp này giá thực tế NVL xuất
kho đợc tính trên cơ sở số lợng NVL xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho củachính lô NVL xuất kho đó Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với những loạivật liệu đặc chủng, có giá trị cao, công thức tính:
c)Phơng pháp giá thực tế nhập trớc xuất trớc: Theo phơng pháp này kế toán phải
theo dõi đợc đơn giá thực tế và số lợng của từng lô hàng nhập kho Sau đó, khi xuất kho căn cứ vào số lợng xuất tính ra giá thực tế theo công thức:
Khi nào xuất hết số lợng của lô hàng nhập trớc thì nhân với đơn giá thực tế của lô hàng nhập tiếp theo Nh vậy, theo phơng pháp này giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ là giá thực tế của NVL nhập kho thuộc các lần mua sau cùng
d) Phơng pháp giá thực tế nhập sau xuất trớc: Theo phơng pháp này kế toán
cũng phải theo dõi đợc đơn giá thực tế và số lợng của từng lô hàng nhập kho Sau đókhi xuất kho căn cứ vào số lợng xuất kho để tính trị giá thực tế của NLV xuất khotheo công thức:
Trị giá thực tế của = Số lợng NVL x Đơn giá thực tế của
Trang 8NVL xuất kho xuất kho lô hàng nhập sau
Khi nào hết số lợng của lô hàng nhập sau cùng thì nhân với đơn giá thực tếcủa lô hàng nhập trớc lô hàng đó và cứ tính lần lợt nh thế Nh vậy, theo phơng phápnày giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ chính là giá thực tế của NVL nhập khothuộc các lần mua đầu kỳ
2.2.2.2Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán
Giá hạch toán là loại giá do doanh nghiệp quy định và đợc sử dụng trong mộtthời gian dài, ít nhất là một kỳ hạch toán ( giá kế hoạch hoặc giá ổn định trong kỳ).Theo phơng pháp này, hàng ngày kế toán ghi sổ chi tiết NVL theo giá hạch toán
Để theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất NVL hàng ngày, thì cuối kỳ kế toánphải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế đối với số NVL xuất dùng trong kỳtrên cơ sở hệ số giữa trị giá thực tế và trị giá hạch toán của NLV luân chuyển trongkỳ, công thức tính nh sau:
Hệ số giữa giá thực tếvà giá hạch toán của
NVL luân chuyển
=Trị giá thực tế của
NVL tồn đầu kỳ +
Trị giá thực tế của NVLnhập kho trong kỳTrị giá hạch toán của
NVL tồn kho đầu kỳ +
Trị giá hạch toán củaNVL nhập kho
Trị giá thực tế của NVLxuất kho trong kỳ =
Trị gía hạch toán củaNVLxuất kho trong kỳ x
Hệ số giữa giá thực tế vàgiá hạch toán
Tuỳ thuộc vào đặc điểm yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp mà hệsố giá vật liệu có thể tính riêng cho từng thứ, nhóm hoặc toàn bộ vật liệu
Mỗi phơng pháp tính giá NVL có nội dung, u nhợc điểm và điều kiện ápdụng phù hợp nhất định Doanh nghiệp phải căn cứ vào hoạt động sản xuất kinhdoanh, vào yêu cầu quản lý và trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán để lựa chọn vàđăng ký một phơng pháp phù hợp Phơng pháp tính giá đã đăng ký phải đợc sử dụngnhất quán trong niên độ kế toán
III/.Nội dung công tác kế toán nguyên vật liệu1/ Các phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu
Hạch toán chi tiết giúp cho các doanh nghiệp quản lý một cách chi tiết vềmặt số lợng, chủng loại NVL Nhng để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, đánh giá đợc
Trang 9tình hình sản xuất kinh doanh cần phải có những thông tin chuẩn xác hơn, do vậycần phải hạch toán tổng hợp NVL.
Nh chúng ta đã biết, NVL là tài sản cố định, thuộc nhóm hàng tồn kho củadoanh nghiệp Nó đợc nhập - xuất kho thờng xuyên nên phải có phơng thức kiểm kêthích hợp tuỳ theo đặc điểm của từng doanh nghiệp để từ đó phản ánh đúng và đầyđủ sự biến động đó Theo chuẩn mực kế toán hiện nay có hai phơng pháp hạch toánhàng tồn kho là phơng pháp kê khai hàng thờng xuyên (KKTX) và phơng phápkiểm kê định kỳ (KKĐK) Việc sử dụng phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểmkinh doanh của doanh nghiệp, vào yêu cầu của công tác quản lý và tuỳ thuộc vàotrình độ kế toán của nhân viên
1.1/ Hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX) Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh tình
hình hiện có, những biến động tăng giảm hàng tồn kho một cách thờng xuyên, liêntục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho và sổ kế toán tổng hợp trêncơ sở các chứng từ nhập - xuất
Nh vậy, việc xác định giá trị NVL xuất kho theo phơng pháp này đợc căn cứtrực tiếp vào các chứng từ xuất kho sau khi đã đợc tập hợp, phân loại theo các đối t-ợng sử dụng để ghi vào các tài khoản và sổ kế toán
Ngoài ra theo cách này, giá trị NVL tồn kho trên tài khoản, trên sổ kế toán cóthể đợc xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ hạch toán
1.1.1/ Tài khoản kế toán sử dụng
Để hạch toán tổng hợp NVL, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 152 - nguyên vật liệu
Tài khoản này đợc dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm củacác NVL theo giá thực tế Tài khoản này có thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm,thứ tuỳ theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán
Tài khoản 152 có kết cấu và nội dung nh sau:
Nợ 152 Có
Trang 10-Trị giá thực tập của -Trị giá thực tế của nguyên nguyên liệu, vật liệu nhập vật liệu xuất kho trong kìkho trong kì -Khoản giảm giá nguyên vật-Trị giá nguyên liệu, vật liệu mua trả lại ngời bánliệu thừa phát hiện khi -Trị giá nguyên vật liệu thiếukiểm kê phát hiện khi kiểm kê
Dự nợ: Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho
TK 152 có 6 TK cấp hai: TK 1521- Nguyên liệu, vật liệu chính: Phản ánh trị giá thực tế của nguyên vậtliệu chính mua ở ngoài, nhận của bên giao thầu(bên A) ứng trớc để thực hiện khối l-ợng xây đắp nhận thầu, gia công, chế biến
TK 1522-Vật liệu phụ TK 1523- Nhiên liệu TK 1524- Phụ tùng thay thế TK 1526- Thiết bị xây dựng cơ bản: Phản ánh cả trị giá thiết bị xây dựng cơ bảncủa bên giao thầu(bên A) giao hoặc bên A uỷ nhiệm cho đơn vị nhận thầu(bên B)mua thiết bị thuộc vốn thiết bị của công trình xây dựng cơ bản để sau đó lắp đặt vàocông trình
TK 1528- Vật liệu khác
Tài khoản 151- “ Hàng mua đang đi trên đờng :”: Tài khoản này đợc dùng để theo dõi các nguyên vật liệu, công cụ, hàng hoá màdoanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của các doanhnghiệp nhng cuối tháng hàng cha về nhập kho(kể cả số đang gửi kho ngời bán ) Tài khoản 151 có kết cấu và nội dung phản ánh nh sau:
Nợ 151 Có
Trang 11- Giá trị hàng đang đi đờng - Giá trị hàng đang đi đờng đã tăng trong kì nhập kho hay chuyển giao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng
-Dự nợ: Giá trị hàng đang đi đờng tồn cuối kì
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liênquan khác nh : TK 111, TK 112, TK 133, TK 331
1 2 Phơng pháp hạch toán tổng hợp các trờng hợp tăng giảm nguyên vậtliệu theo phơng pháp thờng xuyên
1.2.1.Đối với các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ:
Tức là doanh nghiệp đã có đủ điều kiện để tính thuế VAT theo phơng phápVAT (doanh nghiệp thực hiện việc mua, bán hàng hoá có hoá đơn, chứng từ, ghichép kế toán đầy đủ ) Đối với các doanh nghiệp này, thuế VAT đầu vào đợc táchriêng, không ghi vào giá thực tế của nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp tăng chủ yếu là do mua hàng Trong tổnggiá trị thanh toán phải trả cho ngời bán của mọi trờng hợp mua hàng thì phần giámua cha thuế đợc ghi tăng giá nguyên vật liệu ( ghi Nợ TK 152 ) phần thuế VATđầu vào đợc ghi vào số khấu trừ ( ghi Nợ TK 133) đồng thời kế toán ghi Có các TKliên quan ( TK 111, TK 112, TK 141, TK 331 )
Còn mọi trờng hợp giảm nguyên vật liệu trong doanh nghiệp (chủ yếu giảm doxuất sử dụng cho sản xuất kinh doanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất góp vốnliên doanh ) thì đều đợc ghi theo giá thực tế ở bên Có của TK 152 và ghi Nợ các TKliên quan ( TK 621, TK627, TK 641, TK 642, TK 241 )
Trang 12
Sơ đồ hạch toán tổng hợp các tr ờng hợp tăng giảm nguyên vật liệu theo ph ơngpháp kê khai th ờng xuyên( tính thuế VAT theo ph ơng pháp khấu trừ )
TK331,111,112,141,311 TK 152 TK 621
D đầu kỳTăng do mua ngoài Xuất để chế tạo sản phẩm
TK1331 VAT đầu vào
đợc khấu trừ TK151 TK 621,641,642 Hàng đang đi đờng kỳ trớc Xuất cho CP SXC,
CPBH,CPQLDN TK411 TK128,222 Nhận cấp phát, tặng Xuất vốn góp liên doanh
thởng, góp VLD TK642, 338 TK151 Thừa phát hiện khi kiểm kê Xuất thuê ngoài
gia công chế biến TK128, 222 TK1381, 642
Nhận lại vốn góp liên doanh Thiếu phát hiện khi kiểm kê
TK 421 TK 412 Đánh giá tăng Đánh giá giảm
Trang 131.2.2 Đối với các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp:
Tức là doanh nghiệp cha thực hiện đầy đủ các điều kiện đầy đủ các điều kiện vềsổ sách kế toán, về chứng từ hoặc với các doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc Đốivới các doanh nghiệp này, do phần thuế VAT đợc tính vào giá thực tế nguyên vậtliệu nên khi nguyên vật liệu trong doanh nghiệp tăng do mua ngoài thì kế toán ghivào bên Nợ TK 152 theo tổng giá thanh toán và ghi vào bên Có các TK liên quan(TK 111, TK 112, TK 311, TK331 )
Trờng hợp giảm nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơngpháp trực tiếp cũng giống nh trờng hợp giảm nguyên vật liệu ở các doanh nghiệptính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ Mọi trờng hợp giảm nguyên vật liệu đềughi theo giá thực tế ở bên Có của TK 152 và ghi Nợ các TK liên quan ( TK 621, TK627, TK 641, TK 642, TK 241 )
Sơ đồ hạch toán tổng hợp các tr ờng hợp tăng giảm
Nguyên vật liệu theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên
( tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp )TK311, 111, 112, 141, 331 TK 152 TK 621 D đầu kỳ
Tăng do mua ngoài Xuất để chế tạo sản phẩm (Tổng giá thanh toán)
TK 151, 411, 222 TK627, 641, 642 Tăng do các nguyên Xuất cho nhu cầu khác ở PX, nhân khác xuất phục vụ cho BH, QL, XDCB
2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ( KKĐK)
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách thờngxuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá, sản phẩm trêncác tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầukỳ và cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế Từ đó xác định lợng xuất dùng chosản xuất kinh doanh với các mục đích khác trong kỳ theo công thức:
Trang 14Giá trị NVL xuất dùng trong kỳ =
Giá trị NVL tồnkho đầu kỳ +
Tổng giá trị NVL tăng thêm trong kỳ -
Giá trị NVL tồn kho cuối kỳ
2.1 Tài khoản kế toán sử dụng :
Giá trị của vật t, hàng hoá mua vào và nhập kho trong kỳ đợc theo dõi, phản ánhở một tài khoản riêng là tài khoản 611 - Mua hàng , còn các tài khoản hàng tồnkho khác chỉ dùng để phản ánh giá trị hàng tồn kho lúc đầu và cuối kỳ
Tài khoản 611- Mua hàng , (6111- Mua nguyên vật liệu ): Tài khoản này đợc dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng, giảm nguyên vậtliệu, dụng cụ theo giá trị thực tế ( giá mua và chi phí thu mua ) Tài khoản này th -ờng đợc mở chi tiết theo từng loại vật t, hàng hoá
Tài khoản 611 có kết cấu và nộ dung phản ánh nh sau : Nợ 611 Có Phản ánh giá trị thực tế của Phản ánh giá trị thực tế của NVL NVL tồn kho đầu kỳ và xuất dùng, xuất bán, thiếu hụt tăng thêm trong kỳ trong kỳ và tồn kho cuối kỳ
xxxxxxx Tài khoản 152- “Nguyên vật liệu”::
Tài khoản này đợc dùng để phản ánh giá trị thực tế NVL tồn kho Tài khoản nàycó thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ :
Tài khoản 152 có kết cấu và nội dung phản ánh nh sau: Nợ 152 Có Phản ánh giá thực tế Kết chuyển giá thực tế NVL NVL tồn kho cuối kỳ tồn kho đầu kỳ
D nợ: Giá thực tế của NVL tồn kho
Tài khoản 151- Hàng mua đang đi trên đ“ ờng “
Tài khoản này đợc dùng để phản ánh trị giá số hàng mua ( đã thuộc sở hữu củađơn vị ) nhng đang đi đờng hay đang gửi tại kho ngời bán Tài khoản này có thể mởchi tiết theo từng loại hàng, từng ngời bán
Tài khoản 151 có kết cấu và nội dung phản ánh nh sau:
Trang 15Nợ 151 Có Phản ánh giá thực tế hàng Kết chuyển giá thực tế đang đi đờng cuối kỳ hàng đang đi đờng đầu kỳ D nợ: Giá thực tế của
hàng đang đi đờng Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liênquan khác nh: TK 111, TK 112, TK 133, TK 331 Các tài khoản này có kết cấu vànội dung giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên
2.2 Phơng pháp hạch toán tổng hợp các trờng hợp tăng giảm Nguyên vật liệutheo phơng pháp kiểm kê định kỳ
2 2.1 Đối với các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ:
Đầu kỳ kinh doanh, kế toán kết chuyển giá trị hàng tồn kho theo từng loại rồi ghiNợ TK 611và ghi Có các TK liên quan (TK 152, TK 151) Trong kỳ kinh doanh, kếtoán căn cứ vào các hoá đơn mua hàng, và đối với các trờng hợp tăng, giảm nguyênvật liệu trong kỳ thì kế toán cũng đều định khoản theo đúng quy định của chế độ kếtoán hiện hành Cuối kỳ kinh doanh, căn cứ vào Biên bản kiểm kê nguyên vật liệutồn kho và Biên bản xử lý số mất mát, thiếu hụt, kế toán ghi Nợ các TK liên quan( TK152, TK 151, TK 138, TK 334, TK 642) và ghi Có TK 611 (6111)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp các tr ờng hợp tăng giảm nguyên vật liệu theo ph - ơng pháp kiểm kê định kỳ (VAT theo ph ơng pháp khấu trừ )
TK 151, 152 TK 611 TK151, 152Dđk:xxx Giá trị NVL tồn đầu kỳ Giá trị NVL tồn cuối kỳ
cha sử dụng TK 111, 112, 331 TK 111, 112, 331
Giá trị NVL mua Giảm giá đợc hởng và vào trong kỳ giá trị hàng mua trả lại
TK 1331 TK 138, 334, 821,642 Trị giá thiếu hụt, mất mát
TK 411 TK 621,627,641,642
Nhận vốn góp liên doanh, Giá trị NVL xuất dùng nhỏcấp phát ,tặng thởng
TK412 TK 1421
Trang 16Đánh giá tăng NVL Giá trị NVL Phân bổ dần xuất dùng lớn
Giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất đợc xác định bằng cách lấy tổng
số phát sinh bên Nợ TK 6111 trừ đi số phát sinh Có (bao gồm số tồn cuối kỳ, sốmất mát, số trả lại, số giảm giá hàng mua) rồi phân bổ cho các đối tợng sử dụng( dựa vào mục đích sử dụng hoặc tỷ lệ định mức)
2.2.2 Đối với các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp: Vì trong giá mua hàng thực tế gồm cả thuế VAT đầu vào nên kế toán ghi Nợ TK
611(6111) đồng thời ghi Có các TK liên quan (TK 111, TK 112, TK 331 và ghi CóTK 611(6111) Còn các nghiệp vụ khác phát sinh ở thời điểm đầu kỳ, trong kỳ, cuốikỳ thì kế toán hạch toán tơng tự nh các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừđể tính thuế VAT
Sơ đồ hạch toán tổng hợp các tr ờng hợp tăng giảm nguyên vật liệu theo ph - ơng pháp kiểm kê định kỳ, VAT theo ph ơng pháp trực tiếp
TK 151, 152 TK 611 TK 151, 152Dđk: xxx Giá trị NVL tồn cuối kỳ TK 111, 112, 331, 411 TK 111, 112, 331
Giá trị NVL tăng thêm Giảm giá hàng mua Trong kỳ (tổng giá thanh hàng mua trả lại toán)
TK 621, 627 Giá thực tế NVL xuất dùng
Theo chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp ban hành theo QĐ1864/1999 QĐ/BTC thì nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lấp đợc kế toánhạch toán theo phơngpháp kê khai thờng xuyên
Iv/ hạch toán ban đầu :
Theo chế độ chứng từ kế toán hiện hành để phản ánh tình hình nhập xuất nguyênvật liệu, kế toán phải thực hiện việc lập và xử lý đầy đủ các chứng từ sau:
- Hoá đơn giá trị gia tăng ( mẫu 01- GTKT )- Hoá đơn bán hàng ( mẫu 01- BH )
- Hóa đơn cớc phí vận chuyển ( mẫu 03-VT )
Trang 17- Phiếu nhập kho ( mẫu 01-VT )- Phiếu xuất kho ( mẫu 02-VT )- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mẫu 03- VT )- Biên bản kiểm kê vật t sản phẩm hàng hoá ( mẫu 08-VT)
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nớc,doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu quản lý NVL của đơn vị mà sử dụngthêm các chứng từ hớng dẫn nh phiếu xuất kho vật t theo hạn mức ( mẫu 04 - VT ),biên bản kiểm nhận vật t (mẫu 05 - VT )
v/ Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Việc hạch toán chi tiết NVL phải đợc tiến hành đồng thời cả ở kho và phòngkế toán trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thốngchứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết trên cơ sở lựa chọn, vận dụng phơng pháp kếtoán chi tiết NVL cho phù hợp nhằm tăng cờng công tác quản lý NVL
Các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các phơng pháp sau để kế toánchi tiết nguyên vật liệu
5.1/Phơng pháp thẻ song songa)Nội dung của phơng pháp
- ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu do thủ kho
tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lợng Thẻ kho do kế toán lập theomẫu quy định (mẫu 06 - VT ) cho từng danh điểm vật liệu theo từng kho và phátcho thủ kho để ghi chép hàng ngày
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu thủ khophải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực tếnhập xuất vào thẻ kho Cuối ngày tính ra số NVL tồn kho ghi vào thẻ kho Thủ khophải thờng xuyên đối chiếu số liệu tồn kho ghi trên thẻ kho với số liệu thực tế cònlại ở kho để đảm bảo sổ sách và hiện vật luôn khớp nhau Hàng ngày hoặc định kỳsau ghi thẻ kho thủ kho phải chuyển các chứng từ nhập xuất đã đợc phân loại theotừng nguyên vật liệu về phòng kế toán
ở phòng kế toán: Nguyên vật liệu sử dụng số (thẻ) kế toán chi tiết để ghi
chép tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu theo các chỉ tiêu giá trị và hiện vậtcho từng danh điểm vật liệu tơng ứng với thẻ kho mở ở kho
Trang 18Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết NVL và đối chiếu với thẻ kho Số lợngnguyên vật liệu tồn kho trên sổ (thẻ) kế toán chi tiết phải khớp với số tồn kho ghitrên thẻ kho.
Ngoài ra, để có số liệu đối chiếu, kiểm tra với kế toán tổng hợp, kế toán NVLphải tổng hợp số liệu từ các sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu vào bảng tổng hợp nhập- xuất - tồn theo từng nhóm, loại vật liệu
d) áp dụng
Phơng pháp thẻ song song áp dụng ở các doanh nghiệp có ít chủng loại vậtliệu, khối lợng các nghiệp vụ xuất nhập ít và trình độ nghiệp vụ chuyên môn củacán bộ kế toán còn hạn chế
Có thể khái quát trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻsong song bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng
Trang 19 4
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng Đối chiếu số liệu
5.2phơng pháp số d:
a Nội dung phơng pháp - ở kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn vật liệutheo chỉ tiêu số lợng nh ở phơng pháp thẻ song song Cuối tháng căn cứ số tồn khođã tính đợc trên thẻ kho ghi vào sổ só d ( cột số lợng), sau đó chuyển trả cho kếtoán
Sổ số d do kế toán mở cho từng kho, sử dụng cho cả năm, cuối mỗi tháng giaocho thủ kho ghi một lần
- ở phòng kế toán: sau khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất và phiếu giao nhậnchứng từ do nhân viên phụ trách kho chuyển lên, kế toán NVL nhập bảng kê nhập -xuất - tồn cho từng kho để ghi chép tình hình nhập xuất vật liệu hàng ngày hoặcđịnh kỳ theo chỉ tiêu giá trị
Cuối tháng khi nhận đợc sổ số d do thủ kho gửi lên kế toán căn cứ số lợng tồnkho mà thủ kho đã ghi ở sổ số d và đơn giá từng thứ vật liệu tính ra thành tiền ghivào cột số tiền ở cột số d Số liệu trên cột số tiền ở sổ số d sẽ đợc đối chiếu với sổtồn kho trên bảng nhập xuất tồn và đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp
d áp dụng:
Bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn
Trang 20Phơng pháp số d áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lợng các nghiệpvụ về nhập xuất NVL lớn, nhiều chủng loại vật liệu, dùng giá hạch toán để hạchtoán hàng ngày và trình độ kế toán của doanh nghiệp tơng đối cao Có thể khái quáttrình độ kế toán chi tiết NVL theo phơng pháp sổ số d bằng sơ đồ sau:
Kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp số d
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng Đối chiếu số liệu
5.3Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
+ Tại kho: Giống phơng pháp thẻ song song+ Tại phòng kế toán: Mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và sốtiến của từng thứ (danh điểm ) vật t theo từng kho Sổ này ghi mỗi tháng một lầnvào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất phát sinh trong thángcủa từng thứ vật t, mỗi thứ chỉ ghi một dòng trong sổ Cuối tháng đối chiếu số lợngvật t trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổnghợp
Sơ đồ phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Trang 21Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng Đối chiếu số liệu
6 Sổ kế toán
Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp sử dụng mà sổ kế toándùng để phản ánh tình hình nhập xuất NVL có thể khác nhau Có 4 hình thức kếtoán là:
+ Hình thức Nhật ký sổ cái + Hình thức Nhật ký chung+ Hình thức Chứng từ ghi sổ + Hình thức Nhật ký chứng từTại công ty Xây dựng Cấp thoát nớc - 52 Quốc Tử Giám đang sử dụng hìnhthức kế toán Nhật ký chung nên em sẽ trình bày cụ thể hơn hình thức kế toán và cácsổ kế toán sử dụng của hình thức này
a/Hình thức Nhật ký chứng từ:
-Điều kiện áp dụng: Các doanh nghiệp sử dụng hình thức sổ này thờng cóquy mô sản xuất kinh doanh lớn, trình độ quản lý và trình độ kế toán cao Doanhnghiệp có tính chất kinh doanh phức tạp và đa dạng, đồng thời có nhu cầu phâncông chuyên môn hóa cao trong lao động kế toán giữa các phần hành
-Đăc điểm tổ chức sổ: Kết hợp việc ghi chép theo trình tự thời gian (nhật ký)với việc ghi chép phân loại theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp với kế toán chitiết , giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng
chuyển
Kế toán tổng hợp
Trang 22Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để tiến hành vào sổ chi tiết, bảng kê vàcác sổ Nhật ký chứng từ Cuối tháng dựa trên số liệu phát sinh trong sổ Nhật kýchứng từ, kế toán tiến hành vào các sổ Cái tơng ứng.
Hệ thống sổ: Nhật ký Chứng từ số 2, Nhật ký Chứng từ số 5, Nhật ký Chứng từ số 6, Nhật ký - Chứng từ số 7, Nhật ký - Chứng từ số 10, Bảng kê số 3 vàsổ Cái các TK 151, TK152, TK331
-Hình thức này áp dụng phàn mềm kế toán trên máy vi tính khó khăn hơn cáchình thức kế toán khác trong việc tổ chức thu nhận và hệ thống hoá thông tin kếtoán NVL
b.Hình thức chứng từ ghi sổ
-Điều kiện áp dụng: Có thể áp dụng đối với mọi loại hình doanh nghiệp kể cảnhững doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp sử dụng nhiều TK, trình độ quản lý kếtoán cha cao, doanh nghiệp có nhu cầu phân công lao động kế toán
-Đặc điểm tổ chức sổ: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc căn cứ vào chứngtừ gốc để ghi vào Bảng tổng hợp chứng từ nhập - xuất kho theo trình tự thờigian( nhật ký) Căn cứ vào bảng tổng hợp để lập Chứng từ ghi sổ, sau đó Chứng từghi sổ lại dùng để vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ và các TK tơng ứng
-Hình thức này thuận tiện trong việc áp dụng phần mềm kế toán trên máy vitính
c.Hình thức Nhật ký - Sổ Cái
-Điều kiện áp dụng:Thờng áp dụng với các doanh nghiệp kinh doanh đơngiản, các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sử dụng ít TK, trình độ kế toán thấp có ítnhân viên kế toán, lao động kế toán chủ yếu là thủ công và trong các đơn vị hànhchính sự nghiệp thì thờng đợc áp dụng
-Đặc điểm tổ chức sổ: Kết hợp trình tự ghi sổ theo trình tự thời gian(nhật ký)với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống trong một sổ kế toán tổng hợp duy nhất
-Hệ thống sổ: Sổ kế toán tổng hợp Nhật ký - Sổ Cái, Sổ chi tiết vật liệu
d.Hình thức Nhật ký chung
-Điều kiện áp dụng: Có thể áp dụng đối với mọi đơn vị, kể cả những đơn vịlớn và đơn vị sử dụng nhiều TK, thờng áp dụng với đơn vị có trình độ quản lý cũngnh trình độ kế toán cha cao, nhng đơn giản, dễ hiểu, thuận tiện cho phân công laođộng trong phòng kế toán
-Đặc điểm tổ chức sổ: Tách rời trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian (nhật ký)với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để vàohai sổ kế toán tổng hợp là Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái Trong trờng hợp có khối l-
Trang 23ợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, ngời ta có thể mở một sổ Nhật ký đặc biệt(Nhật ký chuyên dùng) để ghi các nghiệp vụ cùng loại (thực chất là bảng tổng hợpchứng từ gốc cùng loại)
PhầnIi
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty
I/ Quá trình hình thành và phát triển của công tyLịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.1.1Lịch sử ra đời và phát triển của công ty
Công ty xây dựng cấp thoát nớc ra đời ngày 28/10/1975 theo quyết địnhthành lập số 501/BXD - TCLĐ của bộ xây dựng với tên gọi ban đầu là: Công ty xâydựng các công trình cấp nớc
Ngày 22/01/1976 theo quyết định số 47/BXD - TCLĐ công ty đợc bổ sungthêm chức năng thoát nớc và đợc đổi tên lại là: công ty xây dựng cấp thoát nớc trựcthuộc Bộ xây dựng
Ngày 05/05/1993 căn cứ vào quyết định 156A/BXD - TCLĐ của bộ xây dựngvề việc cho phép thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc công ty trở thành doanhnghiệp Nhà nớc hạng một với tên gọi là Công ty xây dựng cấp thoát nớc - Bộ xâydựng
Ngày 11/11/1996 theo quyết định số 978/BXD - TCLĐ của Bộ trởng Bộ xâydựng, công ty cấp thoát nớc trực thuộc Bộ xây dựng đã đợc chuyển sang trực thuộcTổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - VINACONEX
Hiện nay công ty có tên gọi giao dịch quốc tế là wasenco (Water Supply andSeweraga Constraction Company) trụ sở chính đặt tại 52 Quốc Tử Giám - Đống Đa- Hà Nội
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
+ Xây dựng và lắp đặt các nhà máy cấp nớc và thải nớc, hệ thống đờng ống cấpthoát nớc mọi quy mô
+ Lắp đặt các trạm bơm, trạm khí nén, đờng ống công nghiệp.+ Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp nhà ở và trang trí nội ngoại thất,lắp đặt thiết bị vệ sinh cấp thoát nớc (CTN) Thông gió trong và ngoài nhà
+ Sản xuất vật liệu xây dựng, thiết bị phụ tùng chuyên ngành cấp thoát nớc.+ Xuất nhập khẩu và kinh doanh vật t thiết bị phụ tùng chuyên ngành cấp thoát nớc.+ Khảo sát thiết kế công trình cấp thoát nớc, khoan khảo sát và khoan khai thác nớcngầm, lắp đặt thiết bị khai thác nớc ngầm
+Xây lắp đờng dây và trạm biến áp đến 35kw