1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG tác QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn TỈNH LẠNG sơn

38 1,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 359,5 KB

Nội dung

MỤC LỤCCHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU………………………………………………………………………...51.1.ĐẶT VẤN ĐỀ51.2.NHIỆM VỤ51.3. NHẬT KÍ THỰC TẬP61.3.1.Nhiệm vụ được phân công.61.3.2.Quá trình thực tập.7CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP92.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH92.2.TƯ CÁCH PHÁP NHÂN92.3.CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG102.4.HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA TRUNG TÂM122.5. MỘT SỐ DỰ ÁN DO TRUNG TÂM THỰC HIỆN122.6.GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG XỬ LÝ Ô NHIỄM VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG152.6.1.Vị trí, chức năng.152.6.2.Nhiệm vụ, quyền hạn15CHƯƠNG III: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI173.1.TÊN ĐỀ TÀI173.2.CĂN CỨ PHÁP LÝ173.3.MỤC TIÊU173.4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI173.5.NỘI DUNG183.6.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN19CHƯƠNG IV. THÔNG TIN CHUNG VỀ KHU VỰCNGHIÊN CỨU204.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN204.1.1.Vị trí địa lý204.1.2.Đặc điểm khí hậu204.2.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH LẠNG SƠN214.2.1.Quy mô, tốc độ và tăng trưởng kinh tế214.2.2.Dân số và nguồn lực214.2.3.Văn hóa – xã hội22CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN225.1.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN225.2.HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN………………………………………………………………………………………….235.2.1.Chất thải rắn sinh hoạt235.2.2.Chất thải sinh hoạt từ hoạt động du lịch285.2.3.Chất thải rắn công nghiệp295.2.4.Chất thải rắn y tế315.2.5.Chất thải nguy hại325.3.TỔNG HỢP VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN335.4.CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN34KẾT LUẬN36

MỤC LỤC CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 3 1.3. NHẬT KÍ THỰC TẬP 4 1.3.1. Nhiệm vụ được phân công 4 1.3.2. Quá trình thực tập 5 BẢNG 1: NHẬT KÝ THỰC TẬP 5 2.4. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA TRUNG TÂM 10 2.5.MỘT SỐ DỰ ÁN DO TRUNG TÂM THỰC HIỆN 10 BẢNG 2: MỘT SỐ DỰ ÁN DO TRUNG TÂM THỰC HIỆN 10 CHƯƠNG III: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 15 CHƯƠNG IV. THÔNG TIN CHUNG VỀ KHU VỰC 19 NGHIÊN CỨU 19 BẢNG 8: CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM DO ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI RẮN 33 KẾT LUẬN 35 Page 1 Danh mục bảng Bảng 1: Nhật kí thực tập 6 Bảng 2: Một số dự án do trung tâm thực hiện 11 Bảng 3: Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Lạng Sơn 23 Bảng 4: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của tỉnh Lạng Sơn 24 Bảng 5: Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 28 Bảng 6: Số giường bệnh phân theo huyện/thành phố thuộc tỉnh (năm 2008) 30 Bảng 7: Tổng hợp hiện trạng chất thải rắn phát sinh 33 Bảng 8: Các vấn đề ô nhiễm do ảnh hưởng của chất thải rắn 33 Page 2 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường là đặc trương cơ bản của thời đại, là vấn đề mang tính toàn cầu, ô nhiễm môi trường đang đe dọa sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Chúng ta nhận thấy rằng, khi xã hội càng phát triển, đời sống vật chất của cộng đồng càng được nâng cao thì sức ép về vấn đề môi trường, đặc biệt là chất thải rắn ngày càng nhiều. Lượng chất thải rắn sinh ra trên địa bàn ngày một ra tăng, thành phần chất thải rắn ngày một phức tạp. Trong những năm qua, kinh tế tỉnh Lạng Sơn đã có những bước phát triển mạnh mẽ đồng thời cơ cấu kinh tế của tỉnh đang dần chuyển sang cơ cấu công nghiệp, dịch vụ, tốc độ đô thị hóa nông thôn ngày càng cao. Song bên cạnh đó lượng chất thải rắn sinh ra trên địa bàn tỉnh cũng tăng nhanh. Mặc dù hầu hết các huyện trong tỉnh đều thành lập các hợp tác xã, Công ty vệ sinh môi trường hoặc tổ chức các đội thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải. Tuy nhiên, do nguồn kinh phí con hạn hẹp, trang thiết bị còn thiếu và thô sơ, nguồn nhân lực hầu hết chưa được đào tạo cơ bản nên còn gặp rất nhiều khó khăn trong công tác xử lý và quản lý chất thải rắn. Vì vậy, thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn” để cung cấp các dữ liệu khoa học để xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá, xử lý và quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh là việc làm cần thiết nhằm bảo vệ sức khỏe người dân và đảm bảo phát triển bền vững. 1.2. NHIỆM VỤ Để giúp cho đánh giá hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn ở khu vực, cần thực hiện các nội dung sau: - Tìm hiểu các tiêu chuẩn về lấy mẫu và bảo quản mẫu, phương pháp phân tích các chỉ tiêu của chất thải rắn, các quy chuẩn để so sánh. Page 3 - Tìm hiểu trang thiết bị máy móc dùng trong công việc lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu. - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tê – xã hôi của tỉnh Lạng Sơn. - Đi thực tế và tiến hành lấy mẫu chất thải rắn. - Phân tích một số chỉ tiêu vật lý, hóa học của chất thải rắn. - Viết báo cáo thực tập tốt nghiệp. 1.3. NHẬT KÍ THỰC TẬP 1.3.1. Nhiệm vụ được phân công. - Tìm hiểu nội quy làm việc và các công việc của phòng xử lý ô nhiễm và cải thiện môi trường. - Nghiên cứu báo cáo của một số dự án mà phòng xử lý ô nhiễm và cải thiện môi trường đã tham gia thực hiện: o Dự án: Xây dựng và triển khai mô hình xử lý chất thải sinh hoạt của cụm dân cư lưu vực sông. o Dự án: Quy hoạch mạng lưới thu gom, điểm trung chuyển và xử lý chất thải rắn huyện Gia Viễn đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. o Dự án: Xây dựng mô hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới. o Dự án: Tổng hợp, xây dựng các mô hình thu gom, xử lý rác thải cho các thị trấn, thị tứ cấp, cấp xã. o Dự án: Quy hoạch quả lý chất thải rắn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. - Nghiên cứu, tìm hiểu hiện trạng, phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn ở tỉnh Lạng Sơn. Page 4 1.3.2. Quá trình thực tập. Bảng 1: Nhật ký thực tập Tuần Ngày Nội dung thực tập Tuần 1 (từ ngày 13/02 đến 19/02/2012) Thứ 2 Nghỉ Thứ 3 Đến đơn vị thực tập, gặp mặt lãnh đạo trung tâm. Thứ 4 Lập đề cương thực tập. Thứ 5 Nhận phòng thực tập, trao đổi công việc thực tập với cán bộ hướng dẫn. Thứ 6, thứ 7, chủ nhật Nghỉ Tuần 2 ( 20/02 đến 26/02/2012) Thứ 2 Tìm hiểu cách làm báo cáo thực tập Thứ 3 Tìm hiểu nội quy làm việc của Trung tâm, các công việc của phòng Xử lý ô nhiễm và cải thiện môi trường Thứ 4 Tìm hiểu danh sách nhân sự của trung tâm, các phòng ban. Thứ 5 Viết phiếu điều tra về đa dạng sinh học Thứ 6 Viết phiếu điều tra về đa dạng sinh học Thứ 7, chủ nhật Nghỉ Tuần 3 (từ 27/02 đến 04/03/2012) Thứ 2 Viết phiếu điều tra về đa dạng sinh học Thứ 3 Nhận tài liệu tham khảo, tìm hiểu 1 số dự án mà các cán bộ trong phòng tham gia thực hiện. Thứ 4, thứ 5, thứ 6 Nghiên cứu tài liệu Thứ 7, chủ nhật Nghỉ Tuần 4 (06/03 Thứ 2 Nghiên cứu tài liệu. Page 5 đến 12/03/2012) Tìm hiểu cách xây dựng báo cáo. Thứ 3 Nhận đề tài thực tập Thứ 4, thứ 5, thứ 6 Lập đề cương chi tiết Thứ 7, chủ nhât Nghỉ Tuần 5 (12/03 đến 18/03/2012) Thứ 2 Gửi đề cương chi tiết cho cán bộ hướng dẫn, nhận góp ý, hướng dấn cho báo cáo. Thứ 3 Nghỉ Thứ 4 Thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu Thứ 5 Thu thập thông tin. Thứ 6 Viết báo cáo Thứ 7, chủ nhật Nghỉ Tuần 6 (từ 20/03 đến 26/03) Thứ 2, thứ 3, thứ 4 Viết báo cáo Thứ 5 Gửi báo cáo cho cán bộ hướng dẫn, chỉnh sửa báo cáo Thứ 6 Hoàn thiện báo cáo Thứ 7, chủ nhật Nghỉ Page 6 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04/3/2008 của Chính phủ về việc qui định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Môi trường được thành lập trên cơ sở hợp nhất từ Vụ Môi trường, Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường và Cục bảo vệ môi trường. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Môi trường được qui định trong Quyết định số 132/2008/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường là đơn vị trực thuộc Tổng cục Môi trường, được thành lập theo Quyết định số 2465 ngày 26/11/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và được qui định chức năng nhiệm vụ theo quyết định số 228/QĐ-TCMT ngày 15/12/2008 của Tổng cục môi trường. Nhân sự của Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường được xây dựng trên cơ sở Trung tâm Tư vấn, Đào tạo và Chuyển giao công nghệ môi trường. Cùng với sự chỉ đạo và quan tâm sâu sắc của lãnh đạo Tổng cục Môi trường, Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường có đầy đủ điều kiện để đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường. 2.2. TƯ CÁCH PHÁP NHÂN Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường là Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản hạn mức kinh phí và tiền gửi tại kho bạc nhà nước, tài khoản ngân hàng theo quy định hiện hành. Tên chính thức : Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường Địa chỉ : Số 556 – Nguyễn Văn Cừ – Long Biên – Hà Nội Giám đốc : TS. Nguyễn Đức Toàn Điện thoại : 04. 38727 440 Page 7 Fax : 04. 38727 441 Email :cect@nea.gov.vn; contracect@fpt.vn Tài khoản :0021000971843 tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Website : http://www.cect.gov.vn 2.3. CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG - Điều tra, khảo sát, nghiên cứu cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn phục vụ xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, chương trình mục tiêu quốc gia, quy hoạch, kế hoạch quốc gia về môi trường theo sự phân công của Tổng cục trưởng. - Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường, đánh giá tác động môi trường tổng hợp, dự báo diễn biến môi trường liên vùng toàn quốc; đánh giá tác động biến đổi khí hậu; điều tra, thống kê, đánh giá chất thải, tình hình ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường; các dự án về an toàn sinh học. - Xây dựng và thực hiện các đề án, dự án: phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý, giảm thiểu, tái chế, chôn lấp chất thải quy mô liên tỉnh hoặc các mô hình thí điểm cấp quốc gia; xử lý chất thải cho các cơ sở công ích; các đề án, dự án, nhiệm vụ về bảo vệ, khắc phục, cải tạo cảnh quan môi trường lưu vực sông liên tỉnh, vùng ven biển bị ô nhiễm, suy thoái môi trường. - Nghiên cứu, điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng, diễn biến tác động của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe cộng đồng; xây dựng báo cáo quốc gia về sức khỏe môi trường; xây dựng và cập nhật hồ sơ sức khỏe môi trường quốc gia. - Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, triển khai tiến bộ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực môi trường; xây dựng và tổ chức triển khai các dự án trọng điểm ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ môi trường; nghiên cứu và xây dựng mô hình sản xuất và tiêu thụ bền vững, sản xuất sạch hơn, triển khai nhân rộng các mô hình. Page 8 - Nghiên cứu, xây dựng, chuyển giao kỹ năng, nghiệp vụ, kỹ thuật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; các phương pháp, công cụ phân tích, lượng giá kinh tế môi trường; - Tham gia nghiên cứu tác động tới môi trường xung quanh của các hoạt động khai thác tài nguyên, đề xuất các biện pháp quản lý phòng ngừa nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. - Tham gia thẩm định và đánh giá công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường, các thiết bị, công trình xử lý chất thải trước khi đi vào hoạt động. - Tổ chức thực hiện các chương trình, dự án hợp tác quốc tế về môi trường theo phân công của Tổng cục trưởng. - Tổ chức các hội chợ, triển lãm công nghệ môi trường. - Tổ chức thực hiện các dịch vụ công về môi trường theo quy định của pháp luật. - Thực hiện các dịch vụ tư vấn môi trường: lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường; lập hồ sơ đăng ký hành nghề thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại; lập hồ sơ đăng ký, chứng nhận cơ sở và sản phẩm thân thiện môi trường; tư vấn xây dựng ISO 14000, sản xuất sạch hơn; khảo sát lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư; thiết kế kỹ thuật và dự toán các công trình cấp thoát nước và xử lý môi trường; thi công, giám sát thi công, lắp đặt thiết bị các công trình cấp thoát nước và xử lý môi trường; tổ chức các dịch vụ đào tạo trong lĩnh vực môi trường. - Hỗ trợ về kỹ thuật và chuyên môn cho các đơn vị quản lý trực thuộc Tổng cục qua hình thức cử chuyên gia tư vấn và các bộ tham gia các nhiệm vụ công tác của Tổng cục. - Quản lý tổ chức, cán bộ, viên chức, lao động, tài sản, tài chính thuộc Trung tâm theo phân cấp của Tổng cục. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng giao. Page 9 2.4. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA TRUNG TÂM Sơ đồ tổ chức trung tâm tư vấn và công nghệ môi trường 2.5. MỘT SỐ DỰ ÁN DO TRUNG TÂM THỰC HIỆN Bảng 2: Một số dự án do trung tâm thực hiện TT Tên dự án, nhiệm vụ Thời gian thực hiện Kinh phí (1000VNĐ) (1) (2) (3) (4) 1 Điều tra, thống kê, đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng động và đề xuất các biện pháp giảm thiểu, khuyến cáo tới cộng đồng 2006,2008 7.000.000 Page 10 GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒN G HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP PHÒNG XỬ LÝ Ô NHIỄM VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜN PHÒNG CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜN G PHÒNG SỨC KHỎE MÔI TRƯỜN G PHÒNG DỊCH VỤ MÔI TRƯỜN G CHI NHÁN H PHÍA NAM [...]... hưởng tới chất lương các nguồn thực phẩm và gây nguy hiểm tới sức khỏe con người Như vậy, từ thực trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn và các vấn đề môi trường do chất thải rắn gây ra như đã trình bày ở trên cho thấy: phần chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn y tế, chất thải rắn nguy hại chiếm tỷ lệ không lớn và đang dần được quản lý chặt chẽ, còn lại nguồn chất thải rắn sinh hoạt... chất thải công nghiệp nguy hại được tự xử lý, nếu không, cơ sở phải ký hợp đồng với đơn vị khác có giấy phép hành nghề xử lý chất thải rắn nguy hại để xử lý/ tiêu hủy lượng chất thải rắn nguy hại do cơ sở mình phát sinh Do vậy cùng với chế tài quản lý trên và hệ thống quản lý chát thải rắn của tỉnh Lạng Sơn đang vận hành ngày càng đồng bộ, phần chất thải rắn công nghiệp phát sinh trên địa bàn tỉnh Lạng. .. và môi trường không khí ở khu vực tỉnh Lạng Sơn: các nguồn gây ô nhiễm, diễn biến chất lượng môi trường, ảnh hưởng của các vấn đề ô nhiễm trong môi trường đó  Thu thập thông tin, dữ liệu về quản lý chất thải rắn ở tỉnh Lạng Sơn - Nguồn phát sinh chất thải rắn - Tình hình thu gom và quản lý chất thải rắn - ảnh hưởng của ô nhiễm chất thải rắn  Thực trạng công tác quản lý môi trường Điều tra, khảo sát... HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 5.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN Cũng như các tỉnh thành khác trên cả nước, công tác quản lý nhà nước về môi trường và quản lý chất thải rắn của tỉnh Lạng Sơn được thống nhất theo ngành dọc bao gồm: Chi cục bảo vệ môi trường – Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Lạng Sơn, Phòng tài nguyên môi trường các huyện/thành phố, cán bộ... sinh hoạt đô thị; như vậy căn cứ vào tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt có thể tính được khối lượng chất thải rắn sinh công nghiệp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn như sau: Bảng 5: Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn Phát sinh CTR công nghiệp Thành phố/huyện Tấn/ngày TP Lạng Sơn Trang Định Văn Lãng Bình Gia Bắc Sơn Văn Quan Cao Lộc Lộc Bình Chi Lăng Đình Lập Page 28... CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN Chất thải rắn và hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nếu không được kiểm soát tốt, ô nhiễm do ảnh hưởng của chất thải rắn có thể diễn ra rất nghiêm trọng Bảng dưới đây trình bày ô nhiễm do ảnh hưởng của chất thải rắn đối với các loại hình môi trường khác nhau: Bảng 8: Các vấn đề ô nhiễm do ảnh hưởng của chất thải rắn. .. hình chất thải rắn nguy hại phát sinh từu các nguồn như trên, chất thải rắn nguy hại phát sinh từ nguồn y tế đang được kiểm soát tương đối tốt trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, chất thải công nghiệp nguy hại đang dần được quản lý chặt chẽ, chỉ có phần chất thải rắn nguy hại phát sinh từ nguồn sinh hoạt hiện nay là vấn đề hết sức khó khăn trong khâu quản lý Ngoài ra, một lượng tương đối ít chất thải rắn nguy... hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn công nghiệp Tại một số nhà máy trên địa bàn các huyện của tỉnh Lạng Sơn, chất thải rắn không được xử lý mà đem đổ lộ thiên tại các bãi rác và các điểm đổ tự phát Còn một số nhà máy khác trên địa bàn thành phố, các công ty này kí hợp đồng vận chuyển với công ty môi trường đô thị thành phố Theo quy định về quản lý chất thải rắn tại Luật Bảo vệ môi trường... gốc từ hóa chất bảo vệ thực vật nhập lậu qua nhiều con đường khác nhau tại tỉnh Lạng Sơn cũng đã được kiểm soát chặt chẽ Phần chất thải này được cơ quan chức năng quản lý, lưu giữ trong kho và hợp đồng với đơn vị có giấy phép xử lý chất thải nguy hại để tiêu hỷ đảm bảo môi trường 5.3 TỔNG HỢP VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN Tổng hợp chất thải rắn phát sinh trên địa bàn toàn tỉnh Lạng Sơn khoảng... Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ y tế: theo ước tính của Bộ Y tế, tỷ lệ chất thải nguy hại chiếm từ 10-20% lượng chất thải y tế phát sinh Do hoạt động y tế của tỉnh Lạng Sơn chưa phát triển mạnh nên ước tính tỷ lệ rác thải nguy hại của tỉnh Lạng Sơn là 10% Do đó lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh trung bình 1 ngày trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn khoảng 0,36 tấn/ngày (131,4 tấn/năm) Lượng chất thải . về quản lý chất thải rắn ở tỉnh Lạng Sơn. - Nguồn phát sinh chất thải rắn. - Tình hình thu gom và quản lý chất thải rắn. - ảnh hưởng của ô nhiễm chất thải rắn.  Thực trạng công tác quản lý. nhiều khó khăn trong công tác xử lý và quản lý chất thải rắn. Vì vậy, thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn để cung cấp các dữ liệu khoa. kí thực tập 6 Bảng 2: Một số dự án do trung tâm thực hiện 11 Bảng 3: Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Lạng Sơn 23 Bảng 4: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của tỉnh Lạng Sơn

Ngày đăng: 31/07/2014, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w