Nội dung chương trình khuyến khích tài chính1 Mục đích của các khuyến khích tài chính và các thách thức đối với một hệ thống khuyến khích 2 Các loại khuyến khích tài chính 3 Các chương
Trang 1Ynemo
Trang 4Các sếp làm gì???
Khuyến khích tài chính
Trang 5Nội dung chương trình khuyến khích tài chính
1) Mục đích của các khuyến khích tài chính và các
thách thức đối với một hệ thống khuyến khích
2) Các loại khuyến khích tài chính
3) Các chương trình khuyến khích cá nhân
Trang 6Khuyến khích tài chính là gì? Là tiền PHỤ THÊM ngoài tiền công và tiền lương để trả cho sự thực hiện TỐT HƠN MỨC TIÊU CHUẨN của người lao động.
Trang 7Mục đích???
Hoàn thiện sự thực hiện công việc
Nâng cao năng suất lao động
Trang 8Giúp nâng cao khả năng cạnh tranh
Important
Vấn đề chiến lược
Trang 9Thách thức???
Có chứ!
Tại sao không?
Trang 10Gồm những gì?
Phát sinh quan niệm: “Chỉ làm những gì được trả tiền”
Mâu thuẫn, cạnh tranh nội bộ tiêu cực Tinh thần
Khó khăn trong đo lường sự thực hiện công việc
Khó khăn trong xây dựng công thức phân phối, tính toán phù
hợp với các nhóm lao động khác nhau
Năng suất lao động tăng thì sự thỏa mãn lao động giảm và
stress tăng
Trang 11Be careful !!!
Trang 12Phải làm sao đây???
1 Xác định đúng đối tượng khuyến khích.
2 Xác định đúng đắn và hợp lý các tiêu chuẩn chi trả.
3 Sử dụng thù lao cho thực hiện công việc như 1 bộ phận của
hệ thống quản lý nguồn nhân lực thống nhất.
4 Tính hợp lý và dài hạn của hệ thống khuyến khích phải tạo
được sự tin tưởng.
5 Tạo quan niệm thực hiện công việc sẽ dẫn đến thù lao khác
nhau.
6 Hình thức khuyến khích đa dạng phong phú.
7 Thu hút người lao động tham gia thiết kế chương trình thù
lao để nâng cao nhận thức và nỗ lực làm việc của họ
8 Sử dụng biện pháp tạo động lực và khuyến khích phi tài
chính.
Trang 13Các loại khuyến khích tài chính
sản phẩm Phần thưởng Trả công theo
sản phẩm
Trang 15Chương trình khuyến khích
cá nhân
1.Tăng lương tương xứng thực hiện công việc
Tăng lương không có hướng dẫn
Tăng lương có hướng dẫn
Tăng lương theo miền thực hiện công việc
Làm gì để chương trình tăng lương tương xứng có
hiệu quả?
Sự khác nhau về thực hiện công việc các cá nhân phải đủ lớn
và có thể đo lường được
Ngạch lương phải đủ rộng để cho phép sự chênh lệch tương xứng về tiền lương dựa trên sự thực hiện công việc
Người giám sát và người quản lý phải có đủ năng lực đánh giá
sự thực hiện công việc của nhân viên và cung cấp thông tin phản hồi
Người quản lý và người lao động phải ủng hộ thực hiện nghiêm túc hoạt động đánh giá thực hiện công việc
Trang 16Chương trình khuyến khích
cá nhân
2.Tiền thưởng
- Là một dạng khuyến khích tài chính được chi trả 1 lần
- Có thể được chi trả đột xuất để ghi nhận những thành tích xuất sắc
Trang 18Chương trình khuyến khích
cá nhân
4.Các chế độ trả công khuyến khích
Trả công theo thời gian có thưởng
Trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Trả công theo sản phẩm có thưởng
Trả công theo giờ tiêu chuẩn
Hoa hồng :là một dạng trả công theo sản phẩm và
thường được sử dụng với các nhân viên bán hàng.
Trang 19Ưu điểm:
-làm tăng năng suất lao động
Nhược điểm:
Tạo ra sự cạnh tranh và thiếu hợp tác
Làm yếu quan hệ làm việc giữa nhân viên và giám
sát
Làm người lao động chỉ có 1 mục đích là thù lao
có thể phát sinh tác động ngược lại mục tiêu chất
lượng
Tạo sự không linh hoạt trong tổ chức
Trang 20Happy team
Trang 22Các chương trình khuyến khích
tổ / nhóm
2.Ưu điểm:
khuyến khích sự hợp tác và làm việc đồng đội
góp phần tạo ra các nhóm lao động hiệu quả
ràng buộc rõ ý thức và quyền lợi của mỗi cá nhân trong nhóm
thành viên thúc đẩy nhau làm việc
Trang 23Các chương trình khuyến khích cho nhà máy/bộ phận kinh doanh
3 chương trình giảm chi phí phổ biến nhất là:
>>>chương trình SCANLON
>>>chương trình RUCKER
>>>chương trình IMPROSHARE
Trang 24Các chương trình khuyến khích cho nhà máy/bộ phận kinh doanh
1.CHƯƠNG TRÌNH SCANLON :
Tiền thưởng do tiết kiệm từ chi phí lao động
Tỷ lệ do hội đồng gồm đại diện quản lý và người lao
động thống nhất dựa vào tỷ lệ chi phí lao
động/doanh thu
Khoản tiết kiệm được phân vào quỹ dự phòng và
quỹ thưởng theo tỷ lệ
Trang 2525.000
Trang 26Các chương trình khuyến khích cho nhà máy/bộ phận kinh doanh
Trang 27Ví dụ chương trình Rucker
Số liệu thống kê
1.Doanh thu 20tr
2.Chi phí nguyên vật liệu 10tr
3.Giá trị gia tăng 10tr
4.Chi phí lao động tiêu chuẩn
cho 20tr doanh thu 5tr
2.Chi phí nguyên vật liệu 10tr 3.Giá trị gia tăng 10tr 4.Chi phí lao động 4 tr 5.Giá trị gia tăng kỳ vọng 2x4tr=8tr 6.Tiết kiệm(hoặc lỗ) 10tr-8tr=2tr 7.Chi phí lao động
tiết kiệm được 0,5x2tr =1tr
Trang 28Các chương trình khuyến khích cho nhà máy/bộ phận kinh doanh
3.Chương trình Improshare
- Đo lường năng suất lao động một cách trực tiếp
- Sản lượng tiêu chuẩn được tính theo số liệu thống kê của những thời kỳ trước
- Tăng năng suất lao động được tính trên cơ sở so sánh
số giờ làm việc thực tế với số giờ tiêu chuẩn
- Tiền cho số giờ tiết kiệm được chi trả hàng tuần/tháng
- Có thể áp dụng cho tổ nhóm cũng như một xưởng bộ phận
- có thể áp dụng rộng rãi trong cả lĩnh vực với sản phẩm phi vật chất
Trang 29Ví dụ chương trình Improshare
Theo kế hoạch :
(6000/500)
Theo thực tế :
Sản lượng tuần sau khi áp dụng chương trình(đơn vị) 650
Phân chia (50% người lao động/ 50% công ty) 900 (1800/2)
Trang 30Các chương trình khuyến khích cho nhà máy/bộ phận kinh doanh
Trang 31CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN KHÍCH TRÊN
PHẠM VI TOÀN CÔNG TY
1.PHÂN CHIA LỢI NHUẬN:
Giúp tạo mối quan hệ giữa quản lý và người lao động
Tăng quyền lợi người lao động và góp phần đảm bảo tài chính cho người lao động
không thúc đẩy được một số người do nó không gắn với năng suất lao động
2.CHƯƠNG TRÌNH CỔ PHẦN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG:
Người lao động được tặng cổ phần của công ty hoặc mua giá rẻ hơn thị trường
Làm cho người lao động trở thành người có cổ phần để thúc đẩy sự làm việc của họ
Trang 32Thank you for
watching!