THUẬT NGỮ: GIAI TẦNG XÃ HỘI• Mô tả thực tế: những nhóm người trong XH được sắp xếp, đánh giá bởi các thành viên khác, vào những vị trí XH cao hơn hoặc thấp hơn sản sinh ra thang bậc c
Trang 1THUẬT NGỮ: GIAI TẦNG XÃ HỘI
• Mô tả thực tế: những nhóm người trong XH được sắp xếp, đánh giá bởi các thành viên
khác, vào những vị trí XH cao hơn hoặc thấp hơn sản sinh ra thang bậc của sự tôn kính
và uy tín
• Là sự phân chia các thành viên trong XH vào một trật tự sắp xếp thứ bậc, với tình trạng địa
Trang 2THUẬT NGỮ: GIAI TẦNG XÃ HỘI
• Các thành viên của mỗi giai tầng có tình trạng địa vị tương đối giống nhau, sự khác nhau là khi so sánh giữa các nhóm; cao/thấp
• Ko ngụ ý bộ phận nào được coi là chuẩn mực!
• Ko ngụ ý: XH này có kiểu phân tầng tốt hơn
XH kia…
• Hình thành các đoạn thị trường!
Trang 3GIAI TẦNG VÀ ĐỊA VỊ XÃ HỘI
• Những Nhánh Văn hoá (tiểu nhóm VH Vi mô)
• Một bộ phận trong xã hội: bền chặt, đồng nhất
• Bao gồm các cá nhân và các gia đình, dòng họ
• Tạo thành nhóm, có những đặc trưng đủ để
phân biệt/tạo sự khác biệt với nhóm khác
Trang 4GIAI TẦNG VÀ ĐỊA VỊ XÃ HỘI
• GIAI TẦNG XÃ HỘI
– Cùng chia sẻ (tương tự nhau) về:
• giá trị chuẩn mực
• lối sống
• sở thích và sự quan tâm
• của cải-sự giàu có
• tình trạng địa vị
• giáo dục
• tình trạng kinh tế – Cùng nhóm/cùng phân loại được!!!
Trang 5GIAI TẦNG VÀ ĐỊA VỊ XÃ HỘI
• ĐỊA VỊ XÃ HỘI
– Tình trạng địa vị trong XH phản ánh sự kỳ vọng của cộng đồng, của mỗi tầng lớp trong XH về
AIO trong mỗi giai tầng
– Sự đánh giá, quý trọng và vinh dự được trao cho
họ (+/-) sự dè bỉu, phê phán, tẩy chay…
Trang 6GIAI TẦNG VÀ ĐỊA VỊ XÃ HỘI
• Giai tầng:
– Quan hệ về SX và
chiếm hữu hàng hoá,
của cải
– Giai tầng ~ Giai cấp
– Kinh tế-Chính trị
– Kinh tế-Xã hội
(Max Weber vs K Marx)
• Địa vị:
– Theo nguyên lý căn bản về sự tiêu dùng – Qua AIO
Đôi khi có tính thay thế, tương đương!?
Trang 7GIAI TẦNG VÀ ĐỊA VỊ XÃ HỘI
TÌNH TRẠNG ĐỊA VỊ:
• Phải có nỗ lực để đạt tới
• Không phải đơn thuần được ban phát cho
• Tồn tại cơ hội cho khả năng đi lên/xuống: kể
cả về địa vị cá nhân và giai tầng
• Tầng, nấc, thang, bậc: có tính lịch sử, cụ thể
• Xác định và lương hóa được
Trang 8CÁC BIẾN SỐ QUYẾT ĐỊNH
GIAI TẦNG XÃ HỘI
•Nghề nghiệp
•Thu nhập
•Của cải
(Sự giàu có)
•Uy tín cá nhân
•Quan hệ giao du
•Sự xã hội hoá
•Quyền lực
•Ý thức hệ tư tưởng
•Tính chuyển dịch
Trang 9ĐẶC TRƯNG CỦA GIAI TẦNG XÃ HỘI
1 Tính cấu trúc, thứ bậc, biểu thị địa vị:
• Của cải/giàu có, quyền lực gây ảnh hưởng, uy tín, địa vị
nghề nghiệp, thu nhập, giáo dục, học vấn
• Sự thể hiện rõ nét hay là trạng thái mập mờ: mua sắm,
tiêu dùng marketing phân biệt hay đại trà? Quần jean? Hàng hiệu?
1 Tính đa kích thước
• Biến số nào quyết định? Nghề nghiệp hay Thu nhập/Của
cải; Nơi cư trú/Nhà ở hay Dòng dõi?
1 Tính chất hạn chế hành vi:
Trang 10PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG THEO TIÊU THỨC
GIAI TẦNG XÃ HỘI
1 Xác định việc sử dụng và thải loại SP ở các giai
tầng XH
2 So sánh các biến số giai tầng XH với các biến số
khác có thể dùng để phân đoạn thị trường (thu nhập, chu kỳ sống v.v ) ~ lựa chọn!?
3 Mô tả các đặc tính của nhóm được xác định trên
thị trường mục tiêu
4 Triển khai, tối đa hoá hiệu quả Mkt-mix ~ quan
hệ chặt chẽ với đặc tính của đoạn thị trường
Trang 11XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠI GIAI TẦNG XÃ HỘI
BIẾN PHỤ THUỘC:
- Sử dụng SP
- Nhãn hiệu ưa thích
- Loại cửa hàng mua sắm
- Thái độ, hiểu biết
BIẾN ĐỘC LẬP:
GIAI TẦNG XH
Trang 12GIAI TẦNG XÃ HỘI & PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG
1 Có thể không phải luôn luôn là giả thiết quan
trọng: xem xét tuổi tác, giới tính
2 Lợi ích-Chi phí khi tiến hành cho nhóm SP/DV ít
khác biệt?
3 Hiệu quả mạnh nhất khi phối hợp với FLC/PLC và
nhóm AIO
Trang 13GIAI TẦNG XÃ HỘI & PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG:
NHỮNG KẾT HỢP
1 GTXH và Thu nhập liên quan đến mẫu AIO:
GTXH là căn cứ tốt hơn để phân chia và dự báo về
mẫu lối sống
1 GTXH hay là Thu nhập liên quan đến mẫu hành vi
mua sắm và tiêu dùng?
• GTXH quan trọng hơn? Nhưng nếu thu nhập tương
đương nhưng lại ở 3 GTXH khác nhau?
• Thu nhập quan trọng hơn? Nhưng nếu SP được SX và
Trang 14GIAI TẦNG XÃ HỘI & PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG:
NHỮNG KẾT HỢP
• GTXH quan trọng hơn: SP chi tiêu nhiều để phản
ánh lối sống, giá trị chuẩn mực: nhà ở, DV cao cấp
• Thu nhập quan trọng hơn: TD thường xuyên, tính
biểu tượng bị giảm sút (với các nhóm trong 1 giai tầng và các giai tầng)
• Phối hợp GT+TN: SP/DV có đặc tính biểu tượng
địa vị cao, phải thường xuyên mua sắm mới, chi tiêu thay thế, nâng cấp
Trang 15XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠI GIAI TẦNG XÃ HỘI
Danh tiếng Đánh giá, cảm nhận và xếp hạng
người khác
Chủ quan Tự đánh giá, cảm nhận và xếp hạng
bản thân Khách quan Chỉ số đơn lẻ hay phức hợp của:
Nghề nghiệp, Giáo dục, Thu nhập
Trang 16Tôn giáo
Giới tính
Luật pháp Gia đình
Giáo dục
Kinh tế
Người nghèo
Chính trị
Người giàu LĐ trí óc LĐ chân tay Nhóm, thiểu số
Sự biến đổi
và linh động của giai tầng