1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

70 2,8K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 12,83 MB

Nội dung

Để phát triển kĩ thuật hạ tầng đô thị về giao thông công cộng, trước hết cần khảo sát chi tiết hiện trạng GTCC, đánh giá hiện trạng và tìm ra các giải pháp phù hợp. Một số chính phủ tin rằng việc sử dụng tiền thuế để gây quỹ cho giao thông công cộng sẽ có lợi cho người dân. Nếu tiền thuế được đưa vào quỹ giao thông công cộng, giao thông công cộng sẽ phát triển, từ đó sẽ giảm thiểu ách tắc giao thông và ô nhiễm môi trường. Chính phủ cũng không phải mở rộng cơ sở hạ tầng để điều tiết giao thông, một việc làm rất tốn kém, đòi hòi thuế cao. Nhờ vậy, người dân sẽ không phải trả nhiều tiền thuế. Điều này có lợi cho người dân.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC

TP.HỒ CHÍ MINH

1

Trang 2

NỘI DUNG

I GiỚI THIỆU

II.THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN

III GIẢI PHÁP

Trang 3

I GiỚI THIỆU

3

1 GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

2 ĐẦU TƯ VÀO GIAO THÔNG CÔNG CỘNG:

a Lợi ích từ việc đầu tư.

b Những ảnh hưởng của giao thông

công cộng.

Trang 4

1 GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

Đất nước ta đang trong qua trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá Việc phát triển những đô thị là một nhiệm vụ cực kì quan trọng Trong đó, vấn đề giao thông công cộng chiếm một vị trí cơ bản, góp phần cho sự phát triển của những lĩnh vực khác.

Giao thông công cộng: là hệ thống giao thông trong đó người tham gia giao thông không sử dụng các phương tiện giao thông thuộc sở hữu cá

Trang 5

1 GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

Để phát triển kĩ thuật hạ tầng đô

thị về giao thông công cộng, trước

hết cần khảo sát chi tiết hiện trạng

GTCC, đánh giá hiện trạng và tìm ra

các giải pháp phù hợp

5

Trang 6

2 ĐẦU TƯ VÀO GIAO

THÔNG CÔNG CỘNG

Trang 7

Một số chính phủ tin rằng việc sử dụng

tiền thuế để gây quỹ cho giao thông công

cộng sẽ có lợi cho người dân Nếu tiền thuế

được đưa vào quỹ giao thông công cộng,

giao thông công cộng sẽ phát triển, từ đó

sẽ giảm thiểu ách tắc giao thông và ô

nhiễm môi trường Chính phủ cũng không

phải mở rộng cơ sở hạ tầng để điều tiết

giao thông, một việc làm rất tốn kém, đòi

hòi thuế cao Nhờ vậy, người dân sẽ không

phải trả nhiều tiền thuế Điều này có lợi

cho người dân.

7

a) Lợi ích từ việc đầu tư:

Trang 8

a) Lợi ích từ việc đầu tư:

Một lý do khác cho phát triển giao

thông công cộng là để trợ giúp cho

những người không có khả năng

điều khiển các phương tiện giao

thông thông thường, những người

chưa đủ độ tuổi cho phép để điều

khiển phương tiện giao thông, hoặc

là những người không thể chi trả

Trang 9

a) Lợi ích từ việc đầu tư:

Chính phủ và các tổ chức phi chính

phủ:

Giao thông công cộng phần lớn dựa

vào tiền trợ cấp của chính phủ

Chính phủ phải bù lỗ cho tiền vé thu

được Ở một số nước, hệ thống giao

thông công cộng có thể được quản

Trang 10

a)Lợi ích từ việc đầu tư:

Các tổ chức phi chính phủ có thể

kiểm được lợi nhuận từ phí đỗ xe,

từ việc cho thuê chỗ buôn bán,

quảng cáo, và gần đây là nhờ việc

cho các công ty truyền thông lắp

đặt cáp nổi trong đường hầm.

Trang 11

a) Lợi ích từ việc đầu tư:

Ở một số nước, các tổ chức phi

chính phủ hoạt động trên lĩnh vực

này còn có được nhiều lợi ích hơn

so với những công ty thông

thường: - Chính phủ chi trả cho

những dịch vụ không mang lại lợi

nhuận - Chính phủ bảo lãnh nếu

công ty có xu hướng phá sản (nhất

là đối với các hãng vận tải hàng

không) - Hưởng chính sách ưu đãi

về thuế.

11

Trang 12

a) Lợi ích từ việc đầu tư:

VD: nhiên liệu máy bay thường

được miễn thuế - Tỉ lệ cạnh tranh

thấp - Được sử dụng cơ sở hạ tầng

sẵn có của chính phủ mà không

phải chi trả hoặc là mua lại với giá

rẻ (đặc biệt là ngành đường sắt).

Trang 13

b)Những ảnh hưởng của giao thông công cộng:

Ảnh hưởng tới môi trường: Có thể

nói giao thông công cộng gây ra

rất nhiều ảnh hưởng xấu tới môi

trường Ở Việt Nam, xe buýt thải

ra nhiều khí độc Ở Hoa Kỳ, khí

thải từ những phương tiện giao

thông công cộng chiếm tới 50%

tổng lượng khí thải của cả nước.

13

Ảnh hưởng tới kinh tế.

Ảnh hưởng tới đời sống.

Trang 14

II.THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN:

Do thực trạng và nguyên nhân của

tình trạng GTCC ở TPHCM có tính

bổ sung cho nhau, nên trong bài

tiểu luận này em xin trình bày phần

thực trạng và phần nguyên nhân

vào chung một đề mục.

Trang 15

ách tắc giao thông thường xuyên

xảy ra, nhất là ở các nút giao thông

trọng điểm Ách tắc giao thông dẫn

đến việc gia tăng tiêu hao nhiên

liệu, ô nhiễm môi trường và làm ảnh

hưởng lớn đến kinh tế xã hội của

thành phố

15

Trang 16

1 Giới thiệu:

Bên cạnh các bất cập khác về

đường sá và mạng lưới giao thông,

hệ thống giao thông công cộng ở

thành phố Hồ Chí Minh hiện chỉ mới

đáp ứng được khoảng 5 – 7% nhu

cầu và đây chính là nguyên nhân

dẫn đến ách tắc giao thông.

Trang 17

1 Giới thiệu:

Bài toán đặt ra cho thành phố Hồ

Chí Minh hiện nay là tổ chức và

quản lý mạng lưới vận tải hành

khách công cộng một cách hợp lý

và bố trí cơ cấu các loại phương

tiện giao thông sao cho phù hợp

với mạng lưới đường giao thông

hiện tại và trong tương lai để đáp

ứng nhu cầu đi lại của người dân

trong địa bàn thành phố.

17

Trang 18

1 Giới thiệu:

GIS được sử dụng như là giải pháp hỗ trợ cho việc giải bài toán trên Các chức năng thu thập, lưu trữ, phân tích và hiển thị trong GIS hỗ trợ cho việc phân tích mạng lưới giao thông, tính toán, cơ cấu lại phương tiện giao thông và hiển thị tình trạng giao thông tại các thời điểm.

Trang 19

2 Thực trạng và nguyên nhân:

19

Trang 20

a Hệ thống mạng lưới giao thông công cộng:

Mạng lưới giao thông thông đường bộ ở

thành phố Hồ Chí Minh với tổng chiều

dài các loại đừơng kể cả hẻm là 5100

Km, phân bố không đồng đều, chất

lượng đường thấp .

Tỉ lệ đất dành cho giao thông chỉ đạt

13,42% chỉ bằng 50-70% so với tiêu

chuẩn là 20 – 25%

Trang 21

a Hệ thống mạng lưới giao thông công cộng

21

Ngoài ra, có khoảng 30% đường bị

xuống cấp nặng nề và chưa sửa chữa

được .

Trang 22

a Hệ thống mạng lưới giao thông công cộng

Trang 23

a Hệ thống mạng lưới giao thông công cộng

Phần lớn các đường đều hẹp, chỉ có khoảng 19%

diện tích đường có chiều rộng trên 12 m có thể

tổ chức vận chuyển bằng xe bus thuận lợi

23

35% diện tích đường có chiều rộng 7 đến 12m có

thể cho các loại xe bus nhỏ lưu thông còn lại

46% diện tích đường còn lại chỉ có thể dùng cho

các phương tiện xe 2-3 bánh lưu thông.

Hiện có 120 tuyến xe bus trong đó có 89 tuyến

xe bus mẫu (trợ giá).

Trang 24

a Hệ thống mạng lưới giao thông công cộng

Trang 25

a Hệ thống mạng lưới giao thông công cộng

Mạng lưới các tuyến xe bus chưa

có tính “mạng” và liên hoàn,

mang tính trực tiếp (cho một

chuyến đi), không có tuyến xuyên

tâm hoặc vòng tròn…, chưa có sự

phối hợp đồng bộ giửa các tuyến,

các loại hình xe bus tại các điểm

giao cắt, hoạt động tương đối đơn

độc, tần suất của các tuyến phân

bố không hợp lý dẫn tới việc

chuyển tuyến khá bất tiện cho

hành khách.

25

Trang 26

b.Phương tiện vận chuyển hành khách công cộng:

Toàn thành phố hiện có khoảng 2600 xe bus các loại,

3.579 xe taxi và có khoảng gần 4 triệu xe gắn máy.

Biều đồ hình 4 cho thấy xe máy chiếm 79% nhu cầu

đi lại của ngừơi dân.phương tiện công cộng chỉ chiếm

3%.

Một tỷ lệ rất nhỏ Phương tiện cá

nhân chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng

số các phương tiện tham gia giao

thông ở thành phố Hồ Chí Minh Bởi

vì xe máy cơ động và thuận tiện

trong điều kiện giao thông hiện nay

Trang 27

b.Phương tiện vận chuyển hành khách công cộng:

 Đó cũng là nguyên nhân chính dẫn đến

tình trạng kẹt xe, ô nhiễm môi trường, vì

đây là phương tiện có diện tích chiếm chỗ

mặt đường, độ phát thải trên đầu người

rất cao.

 Sản lượng hành khách đi xe bus hàng

năm khoảng 150 triệu lượt người So với

nhu cầu chỉ mới đáp ứng khoảng 3%.

27

Trang 28

c Cơ sở hạ tầng vận chuyển hành khách công cộng:

 Hệ thống bến bãi cũng còn thưa thớt, số

lượng và diện tích bến-bãi còn ít, chỉ chiếm

khoảng 0,1% diện tích đô thị.

Các bến xe liên tỉnh do tập trung ở trong nội đô, có

vị trí không phù hợp, bị hạn chế về mặt bằng nên

làm phức tạp thêm cho giao thông đô thị Hệ thống

bến-bãi chuyên nghiệp chưa hình thành.

Hiện tại ở thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống bến

bãi bao gồm: 4 bến xe ô tô liên tỉnh chính, 10 bãi

đỗ xe ô tô bố trí rải rác ở một số quận, 9 bãi đỗ xe

Trang 29

c Cơ sở hạ tầng vận chuyển hành khách công cộng:

Thành phố có trên 1210 giao lộ

trong đó có 312 nút giao thông có

điều khiển đèn tín hiệu, chiếm

25,8%, tuy nhiên nhiều đèn tín

hiệu này không làm việc được.

29

Trang 30

c Cơ sở hạ tầng vận chuyển hành khách công cộng

Ngoài ra, trên các tuyến xe bus

đều có các trạm chờ và các dịch vụ

hướng dẫn khách đi xe bus, tuy

nhiên vẫn còn nhiều bất cập xảy

ra cho khách đi xe bus và hệ

thống này chưa có sức thu hút lớn

khách đi xe Hàng năm, Trung tâm

điều hành vận chuyển hành khách

công cộng phải mất khoảng 3 tỷ

đồng để thuê nhân viên đi kiểm

Trang 31

d Những ảnh hưởng kinh tế xã hội của hệ thống giao thông vận chuyển hành khách hiện nay:

Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế xã hội

của thành phố rất đa dạng và to lớn, đó

là:

31

- Tốc độ lưu thông trung bình của xe cộ

trong thành phố giảm xuống chỉ còn dưới

10 Km/h (yêu cầu phải đạt 30 – 35 Km/h)

Hầu như trên tất cả các tuyến đường các

loại xe đều vi phạm luật giao thông Toàn

thành phố có trên 60 điểm kẹt xe và thời

gian kẹt xe trung bình là 45 phút Điều này

dẫn đến lãng phí thời gian cho đi lại của

thành phố rất lớn Thiệt hại do mất mát thời

gian này khoảng 4100 tỉ đồng/năm .

Trang 32

d Những ảnh hưởng kinh tế xã hội của hệ thống giao thông vận chuyển hành khách hiện nay:

Cũng do tốc độ lưu thông thấp và kẹt

xe nên có sự tiêu hao nhiên liệu quá mức của các loại xe lưu thông trong thành phố, theo tính toán cho thấy hàng năm mất khoảng 720 tỉ đồng cho lãng phí nhiên liệu.

Trang 33

d Những ảnh hưởng kinh tế xã hội của hệ thống giao thông vận chuyển hành khách hiện nay:

Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ

nhân dân: việc sử dụng quá nhiều

phương tiện xe gắn máy cũng như

lưu thông tốc độ thấp đã làm cho

độ phát thải ô nhiễm tăng lên

nhanh chóng và tỷ lệ thuận với sự

tiêu hao nhiên liệu như đã nói ở

trên Thậm chí ở khu vực phía Đông

thành phố, lựơng khí thải vượt quá

mức cho phép 10 – 20 lần.

33

Trang 34

d Những ảnh hưởng kinh tế xã hội của hệ thống giao thông vận chuyển hành khách hiện nay:

Tai nạn giao thông

Trong 6 tháng đầu năm 2004, xảy ra 837 vụ tai nạn giao

thông làm chết 545 người, bị thương 821 người và hư

hỏng 1.271 xe các loại.

Trang 35

d Những ảnh hưởng kinh tế xã hội của hệ thống giao thông vận chuyển hành khách hiện nay:

Nguyên nhân

35

Gia tăng tai nạn giao thông là do lỗi của người đi

xe máy như vượt quá tốc độ cho phép, say xỉn,

vượt ẩu Xe máy chiếm 78% nguyên nhân và 66%

nạn nhân của các vụ tai nạn giao thông Người đi

bộ chiếm 15% về nguyên nhân nhưng lại chiếm

đến 17% nạn nhân, trong khi tỷ lệ đó đối với người

đi xe đạp là 1,6% và 11% nạn nhân.

Trang 36

d Những ảnh hưởng kinh tế xã hội của hệ thống giao thông vận chuyển hành khách hiện nay:

Tính chung, trung bình, hàng năm,

thành phố thiệt hại khoảng trên 7000

tỷ đồng do ách tắc giao thông, tiêu

hao thời gian trên đường, tiêu hao

nhiên liệu, ô nhiễm môi trường và tai

nạn giao thông Nguyên nhân chính là

cơ cấu giao thông không hợp lý như

đã nói ở trên.

Trang 37

e Quy hoạch vận chuyển hành khách

công cộng trong tương lai:

37

Theo báo cáo của quy hoạch tổng thể

giao thông công cộng thành phố Hồ

Chí Minh đến năm 2020, một hệ thống

vận chuyển hành khách công cộng bao

gồm:

- Vận chuyển xe bus.

- Vận chuyển hàng khối (Metro, tàu

điện và đường sắt nội ô).

Trang 38

e Quy hoạch vận chuyển hành khách công cộng trong tương lai:

Hệ thống này nhằm đáp ứng cho 60% nhu

cầu đi lại của thành phố (vào khoảng 5 tỉ

lượt người/năm).

Ngoài 6 tuyến tàu điện ngầm nội ô, 3 tuyến

đường sắt nhẹ ngoại ô, dự án còn đưa ra

con số khoảng 20.000 xe bus các loại.

Vấn đề cần nghiên cứu, trong khuôn khổ

đề tài liên quan đến xe bus là xây dựng

mạng lưới tuyến xe bus phù hợp và có khả

năng nối kết có hiệu quả với các tuyến tàu

Trang 39

3 Thực trạng một số

phương tiện GTCC:

39

Trang 40

a Xe buýt:

Trang 41

a Xe buýt:

Xe buýt là loại giao thông công cộng được người dân trong thành phố sử dụng nhiều nhất chủ yếu là học sinh, người lao động và công nhân viên chức Ưu điểm: Bus là phương tiện vận tải giá rẻ nhất Nhưng người dân lại không mặn mà lắm với việc sử dụng

xe bus vì nhiều lý do khác nhau.

41

Trang 43

b Taxi:

 Taxi vốn được xem là một loại hình dịch vụ

vận tải văn minh, hiện đại Nhưng thực tế

hiện nay, với sự ra đời của hàng loạt các hãng

taxi cùng sự buông lỏng quản lý của các chủ

hãng và các cơ quan quản lý, nhiều taxi đang

ngang nhiên chạy theo những lề lối thiếu văn

minh.

43

Trang 44

b Taxi:

"taxi dù"

Ngoài ra, còn có "taxi dù" được nhái giống hệt

như các hãng taxi chuyên nghiệp có uy tín, từ

màu sơn xe, các trang trí bên thân xe, gắn mác

hãng lớn, giả mạo đồng phục của lái xe, thậm

chí cả số điện thoại… những thủ đoạn tinh vi

của các lái xe taxi dù khiến người dân không

thể phân biệt được taxi hãng và taxi dù Chỉ khi

lên xe, nhìn đồng hồ tính tiền và thái độ xấc

xược của lái xe, khách hàng mới hoảng vì các

Trang 45

c Xích lô:

45

Trang 46

d Xe ôm:

Trang 47

III GiẢI PHÁP:

47

1 GIS:

Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System gọi tắt là

GIS) hình thành vào những năm 60, là một hệ thống gồm các thành

ứng dụng chạy trên máy tính

Dữ liệu (Data Resource)

Quy trình (Process)

Con người (People)

Trang 48

Giải pháp quản lý tổng thể giao thông thành phố HCM

 Các cơ quan quản lý về giao thông như Sở GTCC, Trung tâm

điều hành vận tải hành khách công cộng,… vẫn còn thực hiện

công việc chuyên môn bằng giấy tờ, bản đồ giấy, hiệu quả

không cao.

Sử dụng GIS để quản lý giao thông

Hiện đại hóa các tác nghiệp giúp cho cán bộ chuyên môn

Xem xét và ra quyết định phù hợp trên cái nhìn tổng thể

Hệ thống quản lý giao thông cần được chia thành các hệ thống con như

: Hệ thống quản lý đường giao thông

Hệ thống quản lý vận tải hành khách công cộng

Hệ thống quản lý quy hoạch sử dụng đất

Trang 49

Giải pháp quản lý tổng thể giao thông thành phố HCM

49

Hệ thống quản lý giao thông cần được chia thành

các hệ thống con

Trang 50

2 Phương tiện giao thông:

Trang 51

a Xe buýt:

51

Bố trí lại các tuyến xe buýt là vấn đề mấu chốt cần

làm ngay chỉ nên để hai tuyến xe buýt trục Bắc -

Nam, Tây Bắc - Đông Nam là đi qua khu trung tâm.

Các tuyến xe buýt nhánh sẽ nối kết các khu vực với

hai tuyến trục nhằm giảm mật độ tại khu trung tâm và

phân bố hệ thống xe buýt đều khắp tại khu ngoại

thành.

Về vấn đề trợ giá

Cần đẩy nhanh hoạt động đấu thầu để tăng năm suất

khai thác tuyến, giảm chi phí đầu tư, lấy tiền từ các

khoản thu khác để trợ giá xe buýt.

Trang 52

a Xe buýt:

Nhiều chuyên gia đưa ra giải pháp ứng dụng công

nghệ thông tin vào quản lý, điều hành hoạt động

xe buýt: Nên bố trí trên mỗi xe buýt một hộp đen

để hạn chế tình trạng lái xe phóng nhanh, vượt

ẩu, bỏ trạm, không mở máy lạnh phục vụ

khách… Về chi phí, nó rẻ hơn việc TP phải trả

lương cho 2 nhân viên giám sát mỗi tuyến xe

buýt.

Như vậy, TP vừa có nguồn thu bù giá cho xe

buýt, vừa góp phần hạn chế xe máy.

Trang 53

b BRT (xe buýt nhanh):

 BRT là hình thức sử dụng xe khách loại lớn (80

chỗ) chạy trên các làn đường dành riêng hoặc

ưu tiên để đảm bảo không ùn tắc, tuân thủ

đúng thời gian hành trình và vận tải hành

khách số lượng lớn TPHCM nên phát triển loại

hình xe buýt nhanh.

53

Ngày đăng: 31/07/2014, 15:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w