1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 

52 330 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 518,5 KB

Nội dung

125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu………3

Chơng I-Cơ sở lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ………5

I- Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của công tác kế toán NVL-CCDC của các doanh nghiệp………5

1-Khái niệm và đặc điểm NVL-CCDC………5

1.1-Khái niệm và đặc điểm NVL………5

1.2-Khái niệm và đặc điểm CCDC………5

2-Nhiệm vụ của kế toán NVL-CCDC………6

II-Phân loại và đánh giá NVL-CCDC……… 6

1-Phân loại NVL-CCDC………6

1.1-Phân loại NVL………6

1.2-Phân loại CCDC……… 8

2-Đánh giá NVL-CCDC………8

2.1-Nguyên tắc đánh giá NVL-CCDC……… 8

2.2-Đánh giá NVL-CCDC………9

III-Kế toán chi tiết NVL-CCDC……… 12

1-Chứng từ sử dụng……….13

2-Các phơng pháp kế toán chi tiết NVL-CCDC………13

IV-Kế toán tổng hợp NVL-CCDC………18

1-Kế toán tổng hợp NVL-CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên……18

1.1-Đặc điểm của phơng pháp KKTX……… 18

1.2-Tài khoản sử dụng………18

1.3-Phơng pháp kế toán và các nghiệp vụ chủ yếu……… 20

2- Kế toán tổng hợp NVL-CCDC theo phơng pháp kiểm kê định kỳ…………21

2.1-Đặc điểm của phơng pháp KKĐK……… 21

2.2- Tài khoản sử dụng………21

2.3- Phơng pháp kế toán và các nghiệp vụ chủ yếu……… 23

Trang 2

Chơng II-Thực trạng công tác kế toán NVL-CCDC tại

công ty cổ phần Ngân sơn……….24

I-Đặc điểm của công ty cổ phần Ngân Sơn……….24

1-Quá trình hình thành và phát triển của công ty………24

2-Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh ………26

3-Tổ chức công tác kế toán tại công ty………29

II-Thực trạng tổ chức công tác NVL-CCDC tại công ty cổ phần Ngân Sơn……32

1-Công tác phân loại NVL-CCDC tại công ty……….32

2-Đánh giá NVL-CCDC ……….33

3-Thủ tục nhập-xuất NVL-CCDC tại công ty……….35

4-Phơng pháp kế toán chi tiết NVL-CCDC ……… 41

5-Kế toán tổng hợp nhập xuất kho NVL-CCDC tại công ty Ngân Sơn 49

5.1-Tài khoản kế toán sử dụng………49

5.2-Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ chủ yếu……… 51

chơng III-Nhận xét và đa ra ý kiến hoàn thiện về công tác kế toán NVL-CCDC tại Công ty cổ phần ngân sơn 60

1-Nhận xét chung về công tác kế toán NVL-CCDC tại Công ty Cổ phần Ngân Sơn 60

2-ý kiến nhận xét nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán NVL-CCDC tại Công ty Cổ phần Ngân Sơn……….61

Kết luận………63

Lời nói đầu

Nền kinh tế nớc ta đã và đang chuyển sang nền kinh tế thi trờng có sự điều tiết của nhà nớc, cơ chế quản lý kinh tế tài chính có sự đổi mới về cả chiều rộng lẫn chiều sâu đã tác động rất lớn tới các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Hoạt

Trang 3

động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp phải

đứng vững trớc sự cạnh tranh hết sức gay gắt, chịu sự tác động của các quy luậtkinh tế nh quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị và quy luật cung cầu Do đó để

đứng vững tồn tại và phát triển đợc thì hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗidoanh nghiệp phải mang tính hiệu quả tức là phải đem lại lợi nhuận Lợi nhuậnchính là mục đích theo đuổi của các doanh nghiệp Nó là tiền đề để các doanhnghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng Trong đó, nguyên vật liệu

là cơ sở cấu thành nên thực thể của sản phẩm và chiếm khoảng 60% đến 70% chiphí giá thành sản xuất Vì vậy hạch toán kế toán nói chung và công tác kế toánnguyên vật liệu-công cụ dụng cụ nói riêng là rất cần thiết đảm bảo cho quá trìnhsản xuất đợc diễn ra thờng xuyên liên tục góp phần không nhỏ vào việc tiết kiệmnhiên liệu, hạ giá thành sản phẩm làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thịtrờng

Nhận thức đợc tầm quan trọng và vai trò tích cực của công tác hạch toán kếtoán nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ nên em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài:

“ Kế toán nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ tại công ty

cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá ngân sơn ”

Bao gồm các mục sau:

Chơng I: Cơ sở lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ.

Chơng II: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ tại công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn

Chơng III: Nhận xét và đa ra ý kiến hoàn thiện về công tác kế toán nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn.

Song do thời gian thực tập không dài và trình độ hiểu biết của em không sâucùng với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Công ty, các cô chú anh chị trong công ty

đặc biệt là phòng kế toán và sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Dungtrong thời gian qua nên em hoàn thành đợc chuyên đề thực tập này

Vì vậy em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn ThịDung cùng các cô, chú, anh chị phòng kế toán đã tạo điều kiện cho em đợc họchỏi nâng cao kiến thức, giúp em có cái nhìn sâu rộng hơn về công tác chuyênmôn không chỉ trong lý thuyết mà còn trong thực tế

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội , ngày 22 tháng 7 năm 2006

Học sinh

Trang 4

Nguyễn Thị Nhung

Chơng I Cơ sở lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật

liệu-công cụ dụng cụ

I Khái niệm, đặc điểm của kế toán NVL-CCDC.

1.1.Khái niệm, đặc điểm của NVL.

-NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh

-Giá trị của NVL đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo

ra hoặc vào chi phí kinh doanh trong kỳ

Chi phí về các loại vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sảnxuất Do vậy việc quản lý chặt chẽ vật liệu trong quá trình sản xuất nhập thumua, dự trữ bảo quản có ý nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm chi phí và hạ giáthành sản xuất

1.2 Khái niệm, đặc điểm của CCDC.

1.2.1.Khái niệm.

Trang 5

CCDC là những t liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sửdụng theo quy định để trở thành tài sản cố định.

2.Nhiệm vụ của kế toán NVL-CCDC.

Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý kế toán vật t hàng hoá trong doanh nghiệp cầnthực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

II.Phân loại và đánh giá NVL-CCDC.

1.Phân loại NVL-CCDC.

Trong mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong hoạt động sản xuất kinhdoanh nên cần phảI sử dụng nhiều loại NVL-CCDC khác nhau Mỗi loại NVL-CCDC lại có vai trò công dụng, tính chất lý, hoá học khác nhau do đó việc phânloại NVL-CCDC có cơ sở khoa học là điều kiện quan trọng để có thể quản lýmột cách chặt chẽ và hạch toán chi tiết NVL-CCDC phục vụ yêu cầu quản trịdoanh nghiệp

Trang 6

VD: ở doanh nghiệp cơ khí NVL chính là sắt, thép Doanh nghiệp sản xuất đờngthì NVL chính là mía Còn doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo thì NVL chính là đ -ờng, bột nha.

Có thể sản phẩm của DN này làm NVL cho DN khác Đối với nửa thành phẩmmua ngoài với mục đích để tiếp tục gia công chế biến đợc coi là NVL chính

- Vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng có thể làm chấtlợng sản phẩm hoàn chỉnh hoặc đảm bảo cho các CCDC hoạt động đợc bình th-ờng nh thuốc tẩy, thuốc nhuộm, dầu nhờn, cúc áo, chỉ may, giẻ lau, xà phòng

- Nhiên liệu: là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quátrình sản xuất kinh doanh gồm xăng, dầu, than, củi, khí gas

- Phụ tùng thay thế: là các loại phụ tùng chi tiết đợc sử dụng để thay thế sửa chữanhững máy móc, thiết bị phơng tiện vận tải

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm những vật liệu thiết bị công cụkhí cụ vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản

- Vật liệu khác: là những vật liệu cha đợc xếp vào các loại trên thờng là nhữngvật liệu đợc loại từ quá trình SX hoặc phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ

Ngoài ra, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của doanhnghiệp mà trong từng loại NVL trên chia thành từng nhóm, từng thứ Cách phânloại này là cơ sở để xác định mức tiêu hao, định mức dự trữ cho từng loại, từngthứ NVL là cơ sở để tổ chức hạch toán chi tiết NVL trong doanh nghiệp

* Căn cứ vào nguồn hình thành NVL đợc chia làm hai nguồn:

- NVL nhập từ bên ngoài: do mua ngoài, nhận góp vốn liên doanh, nhận biếutặng

- NVL tự chế: do doanh nghiệp tự sản xuất

VD: Doanh nghiệp chế biến chè tổ chức đội trồng chè cung cấp nguyên liệu cho

bộ phận chế biến

Cách phân loại này làm căn cứ cho việc lập kế hoạch thu mua và kế hoạch sảnxuất NVL là cơ sở để xác định trị giá vốn thực tế NVL nhập kho

* Căn cứ vào mục đích công dụng của NVL có thể chia thành:

- NVL dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm:

+ NVL dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm

+ NVL dùng cho nhu cầu quản lý ở các phân xởng, bộ phận bán hàng, bộ phậnquản lý doanh nghiệp

- NVL dùng cho nhu cầu khác:

+ Nhợng bán

+ Đem góp vốn liên doanh

+ Biếu tặng

Trang 7

1.2.Phân loại CCDC.

Công cụ dụng cụ đợc phân loại theo các tiêu thức sau:

* Theo yêu cầu quản lý và yêu cầu ghi chép gồm:

- Công cụ dụng cụ

- Bao bì luân chuyển

- Đồ dùng cho thuê

* Theo mục đích và nơi sử dụng gồm:

- Dùng cho sản xuất kinh doanh

- Dùng cho quản lý

- Dùng cho các nhu cầu khác

* Theo giá trị và giá trị sử dụng bao gồm:

Đánh giá NVL-CCDC là việc xác định giá trị của NVL-CCDC ở những thời

điểm nhất định và theo những nguyên tắc quy định

Khi đánh giá NVL-CCDC cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

* Nguyên tắc giá gốc ( theo chuẩn mực 02 - hàng tồn kho ).

NVL-CCDC phải đợc đánh giá theo giá gốc, giá gốc hay còn đợc gọi là trị giávốn thực tế của NVL-CCDC là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có

đợc NVL-CCDC đó ở địa điểm và trạng thái hiện tại

* Nguyên tắc thận trọng.

NVL-CCDC đợc đánh giá tri giá gốc nhng trờng hợp giá trị thuần có thể đợcthể hiện

Giá trị thuần có thể thực hiện đợc là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong

kỳ sản xuất kinh doanh trừ đi chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí

-ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng thực hiện nguyên tắc thận trọng bằngcách trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Kế toán đã ghi sổ theo giá gốc và

Trang 8

phản ánh khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho do đó trên báo cáo tài chínhtrình bày thông qua hai chỉ tiêu sau:

* Nguyên tắc nhất quán.

Các phơng pháp kế toán trong đánh giá NVL-CCDC phải đảm bảo tính nhấtquán tức là kế toán đã chọn phơng pháp nào thì phảI áp dụng phơng pháp đó,nhất quán trong niên độ kế toán Doanh nghiệp có thể thay đổi phơng pháp đãchọn nhng phải đảm bảo phơng pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kếtoán một cách trung thực và hợp lý hơn, đồng thời phải giải thích đợc ảnh hởngcủa sự thay đổi đó

* Sự hình thành trị giá vốn thực tế của NVL-CCDC đợc phân biệt ở các thời

điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Thời điểm mua xác định trị giá vốn thực tế hàng mua

- Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn thực tế hàng nhập

- Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tế hàng xuất

- Thời điểm tiêu thụ xác định trị giá vốn thực tế hàng tiêu thụ

2.2 Đánh giá NVL-CCDC.

a Xác định trị giá vốn thực tế của vật t nhập kho.

Trị giá vốn thực tế của vật t nhập kho đợc xác định theo từng nguồn nhập

* Nhập do tự sản xuất.

Trị giá vốn thực tế nhập kho = Giá thành SX của NVL-CCDC gia công chế biến

* Nhập do thuê ngoài gia công chế biến.

* Nhập do vốn góp liên doanh.

Trị giá hàng Giá do hội đồng Chi phí khác phát sinh

nhập kho liên doanh thoả thuận khi tiếp nhận NVL-CCDC

Trị giá Giá Chi phí vận Giảm giá vốn thực tế nhập kho mua chuyển bốc dỡ hàng mua + +

Trị giá vốn Giá vốn hàng Số tiền phải Chi phí

thực tế = xuất kho thuê + trả cho ngời + vận chuyển bốc hàng nhập kho ngoài GCCB nhận GCCB dỡ khi giao nhận

Trang 9

* Nhập do đợc cấp:

Giá vốn hàng nhập kho = Giá ghi trên biên bản giao nhận + Chi phí PS khi nhận

* Nhập do đợc biếu tặng hoặc tài trợ.

Giá vốn hàng nhập kho = Giá trị hợp lý + Chi phí khác phát sinh NVL-CCDC

b Đánh giá NVL-CCDC xuất kho.

- Là việc dùng tiền biểu thị giá trị NVL-CCDC theo những nguyên tắc nhất định

- Kế toán nhập-xuất NVL-CCDC phải đợc đánh giá theo giá gốc, theo quy định của chuẩn mực số 02-hàng tồn kho

-Tuy nhiên ở một số doanh nghiệp để giảm bớt khối lợng ghi chép tính toán hàngngày kế toán tiến hành tổng hợp các chứng từ liên quan đến nhập-xuất-tồn lên sổchi tiết phù hợp với hình thức kế toán chi tiết mà đơn vị sử dụng

- Đánh giá NVL-CCDC xuất kho theo các phơng pháp sau:

* Phơng pháp đích danh.

- Nội dung: Theo phơng pháp này, NVL-CCDC xuất kho thuộc lô hàng nào thì

đợc tính theo đơn giá gốc của chính lô hàng đó

- Ưu điểm: Độ chính xác cao của giá vốn NVL-CCDC xuất dùng và có sự theo dõi chặt chẽ đúng kết quả hoạt động SXKD

- Nhợc điểm: Rất phức tạp trong việc quản lý và bảo quản hàng hoá

- Điều kiện áp dụng: thờng đợc áp dụng cho những đơn vị ít mặt hàng

* Phơng pháp nhập trớc-xuất trớc.

- Nội dung: Theo phơng pháp này, ngời ta giả thiết cho rằng lô hàng nào nhập

tr-ớc sẽ đợc xuất ra trtr-ớc Vì vậy kế toán phải theo dõi số lợng, đơn giá gốc của từng lần nhập trên sổ kế toán Để khi xuất ra sẽ sử dụng đến đơn giá gốc của lô hàng nhập trớc tiên khi hết số lợng lô hàng nhập trớc thì tiếp tục tính theo đơn giá gốc của lô hàng nhập tiếp theo đó

- Ưu điểm: Công việc không bị dồn vào cuối tháng

- Nhợc điểm: Đòi hỏi phải theo dõi chặt chẽ, không phản ánh đợc chính xác cácnghiệp vụ phát sinh Vì vậy theo phơng pháp này khi giá của NVL-CCDC tăng thì giá trị của NVL-CCDC giảm và ngợc lại

* Phơng pháp nhập sau-xuất trớc.

Theo phơng pháp này, ngời ta giả thiết lô hàng nào nhập sau thì xuất ra trớc Vì vậy khi xuất kho để bán ngời ta tính đơn giá sau cùng khi nào hết lô hàng sau cùng thì tính tiếp theo đơn giá của lô hàng nhập trơc đó

* Phơng pháp bình quân.

- Có ba phơng pháp

- Trị giá vốn thực tế của CCDC xuất kho đợc căn cứ vào số lợng CCDC xuất kho

Trang 10

- Ưu điểm: Đơn giản dễ tính.

- Nhợc điểm: Độ chính xác không cao, khối lợng công việc dồn vào cuối tháng

+ Giá bình quân sau mỗi lần nhập:

- Công thức:

Trị giá NVL-CCDC tồn trớc lần + Trị giá NVL-CCDC nhập

+ Giá bình quân cuối kỳ tr ớc (đầu kỳ này):

ĐGBQ cuối kỳ trớc Giá trị thực tế NVL-CCDC tồn đầu kỳ này

của NVL-CCDC Số lợng thực tế NVL-CCDC tồn đầu kỳ này

* Phơng pháp tính theo giá hạch toán.

- Giá hạch toán của NVL-CCDC là giá do doanh nghiệp tự quy định và đợc sửdụng thống nhất trong doanh nghiệp một thời gian dài Hàng ngàydùng giá hạchtoán để ghi rõ chi tiết giá trị vật liệu nhập, xuất Cuối kỳ, kế toán tình ra trị giávốn thực tế của NVL-CCDC xuất kho theo hệ số giá

III Kế toán chi tiết NVL-CCDC.

Kế toán chi tiết NVL-CCDC là việc hạch toán kết hợp giữa thu kho và phòng

kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập-xuất kho nhằm đảm bảo theo dõi chặtchẽ số hiện có và tình hình biến động của từng loại, từng nhóm NVL-CCDC về

số lợng và giá trị Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ

kế toán chi tiết và vận dụng phơng pháp hạch toán chi tiết NVL-CCDC phù hợp

Trang 11

Trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinhliên quan đến nhập-xuất NVL-CCDC đều phải lập chứng từ đầy đủ kịp thời,dúng chế độ quy định.

Theo chế độ kế toán ban hành theo QĐ1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995

và theo QĐ 885/1998/QĐ/BTC ngày 16/7/1998 của Bộ trởng bộ tài chính cácchứng từ về vật t hàng hoá, NVL-CCDC bao gồm:

+Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT)

+Phiếu xuất kho ( Mẫu 02-VT)

+Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03-VT)

+Biên bản kiểm kê vật t tài sản hàng hoá (Mẫu 08-VT)

+Hoá đơn GTGT - Mẫu số 01 GTKT -2 LN

+Hoá đơn bán hàng -Mẫu 02 GTKT- 2LN

+Hoá đơn cớc vận chuyển (Mẫu 03-BH)

Đối với các chứng từ này phải lập kịp thời đầy đủ theo quy định về mẫubiểu, nội dung phơng pháp lập Ngời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tínhhợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kế toán phát sinh

Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nớc,của doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ hớng dẫn sau:

+ Phiếu xuất vật t theo hạn mức ( Mẫu 04-VT)

+ Biên bản kiểm nghiệm ( Mẫu 05-VT)

+ Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ ( Mẫu 07-VT)

2 Các phơng pháp hạch toán chi tiết.

2.1 Phơng pháp ghi thẻ song song.

- Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết để ghi chép tình hình N-X-T từng CCDC theo cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị

Trang 12

NVL Kế toán ghi nhận đợc chứng từ NNVL XNVL T của thủ kho gửi lên kế toán kiểm tralại chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ căn cứ vào các chứng từ N-X-T để ghi vào

sổ kế toán chi tiết NVL-CCDC mỗi chứng từ đợc ghi một dòng

- Cuối tháng, kế toán lập bảng kê N-X-T sau đó đối chiếu :

 Đối chiếu sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho

 Đối chiếu số liệu dòng tổng cộng trên bảng kê N-X-T với số liệu trên

sổ kế toán tổng hợp

 Đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế

Sơ đồ khái quát theo phơng pháp thẻ song song

* Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu

* Nhợc điểm: Ghi chép có sự trùng lặp nhiều

* Điều kiện áp dụng: đối với những doanh nghiệp có ít chủng loại NVL-CCDC

2.2.Phơng pháp sổ số d.

Thẻ kho

Sổ kế toán chi tiết

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 13

- Cuối tháng, căn cứ vào số lợng hàng tồn kho ghi trên thẻ kho thủ kho ghi vào

sổ số d cột số lợng

- Sau khi ghi xong sổ số d thủ kho sẽ trả sổ số d cho phòng kế toán ghi cột số tiền

+ ở phòng kế toán:

- Chỉ theo dõi về mặt giá trị

- Hằng ngày sau khi nhận đợc những chứng từ N-X-T do thủ kho gửi lên kế toán phân loại chứng từ và lập bảng tổng hợp chứng từ gốc (nếu cần) Sau đó căn cứ vào chứng từ để lên bảng kê N-X-T mở cho từng kho về mặt số lợng

- Cuối tháng, kế toán tiến hành tổng hợp số liệu trên bảng kê và tính ra giá trị tồnkho để ghi lên sổ số d cột số tiền

* Ưu điểm:

-Giảm bớt khối lợng ghi chép hằng ngày

- Kiểm tra giám sát thờng xuyên đối với việc N-X-T hằng ngày

* Nhợc điểm:

- Khó phát hiện sai sót

- Việc tìm kiếm sai sót chênh lệch, phức tạp

- Yêu cầu trình độ quản lý của thủ kho và kế toán cao

* Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có nhiều loại NVL-CCDC, việc N-X-T diễn

ra thờng xuyên

Trang 14

Sơ đồ khái quát theo phơng pháp sổ số d

Ghi chú:

2.3 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

- Theo dõi về mặt giá trị

- Mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép phản ánh tổng số NVL-CCDC luân chuyển trong tháng và tồn cuối tháng theo cả hai chỉ tiêu số lợng và chất lợng

- Sổ đối chiếu luân chuyển dùng cho cả năm và chỉ ghi một lần vào cuối tháng trên cơ sở chứng từ, bảng kê N-X-T

* Ưu điểm:

- Giảm bớt đợc khối lợng ghi chép

- Dễ đối chiếu

* Nhợc điểm:

- Bị trùng lặp nhiều do thủ kho và kế toán đều theo dõi về mặt số lợng

Thẻ kho

Phiếu nhập

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 15

- Công việc bị dồn nhiều vào cuối tháng

* Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có nhiều loại NVL-CCDC, việc N-X-T diễn

ra thờng xuyên

Sơ đồ khái quát theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

IV Kế toán tổng hợp NVL-CCDC.

1 Kế toán tổng hợp NVL-CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

1.1 Đặc điểm của phơng pháp kê khai thờng xuyên.

* Khái niệm: Là phơng pháp kế toán phải tổ chức ghi chép một cách thờngxuyên liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho của NVL-CCDCtrên các tài khoản kế toán hàng tồn kho

1.2 Tài khoản sử dụng

Để hạch toán các khoản NVL-CCDC kế toán sử dụng một số tài khoản sau:

- TK 151: Hàng đang đi đờng

Thẻ kho

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 16

- TK 152 : Nguyên vật liệu.

- TK 153 : Công cụ dụng cụ

- TK 133, TK 621, 627, 641, 642 và các TK thanh toán nh TK 331…

* TK 151 ( Hàng đang đi đờng).

- Nội dung: Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các gía trịhàng đang đi đờng tại doanh nghiệp

- Kết cấu:

Nợ TK 151 Có

- Phản ánh giá trị NVL-CCDC, hàng

hoá

đã mua nhng cha về nhập kho đang đi

đờng, phát sinh trong kỳ

- Phản ánh giá trị NVL-CCDC, hànghoá đi đờng đã về nhập kho hoặcchuyển thẳng sản xuất phát sinh trongkỳ

- Phản ánh giá trị NVL nhập kho trong

+ TK 152 phải đợc hạch toán theo phơng pháp giá gốc

+ TK 152 phải đợc hạch toán chi tiết theo từng kho bảo quản và theo từng thứ,từng loại cả về mặt giá trị, số lợng

* TK 153 ( Công cụ dụng cụ).

- Nội dung: Dùng để hạch toán số hiện có và tình hình tăng giảm các loại CCDCtại doanh nghiệp

- Kết cấu:

Nợ TK 153Có

- Phản ánh giá trị CCDC nhập kho - Phản ánh giá trị CCDC xuất kho trong

Trang 17

TK 627,641,642(8)

TK 154(9)

TK 128,222(10)

TK 136,138(11)

TK 111,112,331 (12)

TK 133

TK 412

Trang 18

(2) Hàng đi đờng nhập kho.

(3) Nhận vốn góp liên doanh, do tự chế hay thuê ngoài gia công chế biến,nhận lại vốn góp liên doanh

(4) Phát hiện thừa cha rõ nguyên nhân

(5) Đánh giá giảm NVL-CCDC

(6) NVL-CCDC sử dụng không hết nhập lại kho

(7) Xuất dùng cho sản xuất

(8) Xuất dùng khác

(9) Xuất kho để tự chế thuê ngoài, gia công chế biến

(10) Xuất góp vốn liên doanh

(11) Xuất NVL-CCDC di chuyển nội bộ, xuất thiếu cha rõ nguyên nhân.(12) Xuất trả lại

(13) Đánh giá tăng NVL-CCDC

2 Kế toán tổng hợp NVL-CCDC theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

2.1 Đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ.

* Khái niệm: Là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kỳ kiểm kê thực tế để phản

ánh giá trị tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp từ đó tính ra trị giá CCDC xuất ra trong kỳ theo công thức sau

2.2 Tài khoản sử dụng.

Để hạch toán các khoản NVL-CCDC kế toán sử dụng một số tài khoản sau:

- TK 151: Hàng đang đi đờng

Trang 19

* TK 151 ( Hàng đang đi đờng).

- Nội dung: Dùng để phản ánh giá trị của hàng đi đờng về cha nhập kho

- Kết cấu:

Nợ TK 151 Có

Trang 20

ngân sơn

I Đặc điểm chung của công ty cổ phần NVL thuốc lá Ngân Sơn.

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty cổ phần Ngân Sơn là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnhvực sản xuất vật liệu thuốc lá và sản phẩm chủ yếu là các loại thuốc lá

Công ty cổ phần Ngân Sơn là một chi nhánh của công ty cổ phần thuốc lá Việt Nam đợc thành lập vào ngày 27 tháng 4 năm 1997 theo quyết định số

- Văn phòng A đặt tại thị xã Phủ Lỗ – Huyện Sóc Sơn - Đông Anh- Hà Nội

- Văn phòng B đặt tại Khu công nghiệp Tiên Sơn-Thị xã Bắc Ninh-Tỉnh Bắc Ninh

Với vị trí tơng đối nằm cạnh quốc lộ 1A và tuyến đờng sắt Hà Nội-Lạng Sơn

đây là khu công nghiệp của Lạng Sơn nơi tập chung một số cơ sở công nghiệp tỉnh Lạng Sơn Nằm trên vùng đất đã đợc hoạch định địa giới cấp phát phi công nghiệp nơi tập trung một số vùng đất để trồng cây thuốc lá với trữ lợng lớn thuậnlợi cho việc cung cấp nguyên vật liệu Nằm cạnh trục đờng giao thông quan

Trang 21

trọng nên công ty cổ phần Ngân Sơn có điều kiện hợp tác kinh tế cung ứng vật t tiêu thụ sản phẩm và hợp tác khoa học kỹ thuật.

Sau gần 10 năm hoạt động qua nhiều thời kỳ kinh tế chuyển đổi công ty cổ phần Ngân Sơn đã trải qua nhiều thăng trầm nhiều lúc tởng nh đã giải thể song với sự kiên định và lòng quyết tâm của các đồng chí lãnh đạo cán bộ , công nhânviên công ty đã vợt qua

Năm 2000 với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trờng đứng trớc

sự cạnh tranh của các cơ sở sản xuất của trung ơng và t nhân trên địa bàn tỉnh Công ty gặp nhiều khó khăn do thiết bị lâu năm xuống cấp, sức khoẻ của ngời tiêu dùng ngày càng đợc chú trọng hơn Đứng trớc những khó khăn trên ban lãnh

đạo cán bộ công nhân viên đã không ngừng tìm tòi phát huy sáng kiến tìm hiểu công nghệ mới nhằm nâng cao hiệu quả lao động và nhất là đảm bảo sức khoẻ cho ngời tiêu dùng ảnh hởng đến mức thấp nhất từ việc sử dụng thuốc lá

Đợc sự giúp đỡ của UBND tỉnh Lạng Sơn và các ban ngành trong tỉnh trong những năm gần đây công ty đã bắt đầu đi vào sản xuất với công nghệ mới tăng năng suất lao động từ 12 triệu tấn/năm lên 20 triệu tấn/năm Thu hút trên 200 lao

động vào làm việc với số vốn đầu t xây dựng trên 11 tỷ đồng

Hiện nay, công ty cổ phần Ngân Sơn đã và đang sản xuất các loại thuốc lá cóchất lợng cao theo tiêu chuẩn quốc tế, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến của các nớc nh Đức, Anh, Italia để sản xuất nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất

Sau đây là một số chỉ tiêu về kết quả sản xuất mà công ty đã đạt đợc trong những năm gần đây:

2.1 Quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá.

Sơ đồ 1: Sơ đồ về quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá

21

Thu mua nguyên vật liệu

Trang 22

- Thu mua nguyên vật liệu: Sau khi các hộ gia đình trồng cây thuốc lá đến vụ thuhoạch sẽ thu hoạch và bán cho công ty Kế toán NVL sẽ ghi vào sổ từng đối t-ợng bán hàng cho công ty.

- Nhập kho nguyên vật liệu: Khi thu mua xong các nguyên vật liệu ở kho thủ kho

sẽ ghi vào các tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu Và chuyển NVL

2.2 Tổ chức sản xuất của Công ty.

Căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất nên công ty đã tổ chức bộ máy theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Sơ đồ về cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần Ngân Sơn

Tổ

Trang 23

- PX cơ điện: phục vụ an toàn điện nớc cho toàn công ty, sửa chữa máy móc và vận hành máy móc.

- PX thu mua: có nhiệm vụ thu mua NVL thuốc lá về kho dùng cho sản xuất

- PX sấy: đảm bảo nhiên liệu ra đúng thời gian và tuân thủ các quy trình đã hoạch định đảm bảo chất lợng của sản phẩm

2.3 Tổ chức bộ máy của công ty.

Bộ máy tổ chức quản lý tổ chức theo nguyên tắc tập trung và đợc thể hiện rõ qua sơ đồ sau:

Sơ đồ3: Sơ đồ về tổ chức bộ máy quản lý

- Giám đốc: Là ngời phụ trách chung, quản lý công ty về mọi mặt hoạt động, racác quyết định quản lý sản xuất, là ngời chịu trách nhiệm trớc cấp trên về các hoạt động của công ty mình Giám đốc không chỉ quản lý các phòng ban của mình thông qua các phó giám đốc mà còn có thể xem xét trực tiếp từng nơi làm việc khi cần thiết Giám đốc có phó giám đốc và các trởng phòng giúp đỡ trong việc điều hành của công ty

- Phó giám đốc: Là ngời giúp việc của giám đốc trong việc quản lý công ty và là ngời thay mặt giám đốc khi giám đốc vắng mặt

- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ giao dịch và tìm nguồn tiêu thụ sản phẩm cho công ty, thực hiện chức năng marketing mở rộng mạng lới tiêu thụ và quảng cáo sản phẩm cho công ty

Giám đốcPhó giám đốc

Phòng kinh

Trang 24

- Phòng kế toán: Thực hiện cả ba chức năng kế hoạch, thống kê và kế toán lao

động tiền lơng chịu sự điều hành trực tiếp của công ty Cung cấp các thông tin vềchi phí SX, giá thành sản phẩm kịp thời chính xác phục vụ cho việc ra quyết

- Phòng kỹ thuật: Theo dõi kiểm tra việc thực hiện quy trình công nghệ trong SX

đảm bảo đúng về mặt kỹ thuật đối với máy móc, thiết bị và nâng cao chất lợng

SX ra Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào trong SX để có kết quả cao

3 Tổ chức công tác kế toán của công ty.

3.1 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của bộ máy kế toán

Công ty cổ phần NVL thuốc lá Ngân Sơn là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt

động trong lĩnh vực sản xuất vật liệu thuốc lá và sản phẩm chủ yếu là các loại

thuốc lá nên bộ máy kế toán của công ty đợc thể hiện rõ nh sau:

Sơ đồ 4: Sơ đồ bộ máy kế toán

- Kế toán trởng: Có nhiệm vụ phụ trách chung kiểm tra công việc của các nhân viên trong phòng kế toán Hàng ngày duyệt các chứng từ nhập, xuất, thu, chi

- Kế toán tổng hợp: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ ghi sổ của kế toán các bộ

phận vào sổ đăng ký chứng từ, sổ cái Cuối kỳ lên bảng cân đối số phát sinh đối chiếu với báo cáo chi tiết của kế toán các bộ phận Tổng hợp CPSX, tính giá

Kế toán trởng

Kế toán

tiền lơng

Kế toánnguyênvật liệucông cụdụng cụ

Kế toántiền mặt

Kế toánbánhàngcông nợ

Thủ quỹ

Thủ khothànhphẩmvật tcông cụlao

động

Kế toán tổng hợp

Trang 25

thành SX sản phẩm, lập báo cáo kế toán, báo cáo tài chính định kỳ và chuyển cho kế toán trởng.

- Kế toán tiền lơng: Có nhiệm vụ xác định số lao động hiện đang làm tại công ty

và nghiệm thu sản phẩm của các tổ SX, của các phân xởng và cuối tháng lập bảng tính lơng và trả lơng cho toàn bộ công nhân viên trong công ty

- Kế toán NVL-CCDC: Hàng ngày căn cứ vào các hoá đơn, các chứng từ xuất và kế toán NVL-CCDC giám sát việc sử dụng NVL và mỏ sổ chi tiết theo dõi tình hình N-X-T của NVL-CCDC, lập bảng kê phân loại lên chứng từ ghi sổ chuyển cho kế toán tổng hợp

nhập Kế toán tiền mặt: Có nhiệm vụ tổng hợp các phiếu thu, chi và vào sổ quỹ tiền mặt, định khoản các tài khoản theo đúng nội dung kế toán của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Cuối tháng chuyển sổ quỹ tiền mặt cho kế toán tổng hợp

- Kế toán bán hàng, công nợ: Hàng ngày viết phiếu bán hàng, thu tiền mở sổ theo dõi công nợ các khoản phải thu của khách hàng

- Thủ quỹ: Hàng ngày căn cứ vào phiếu thu , chi đã có chữ ký của kế toán các bộphận và kế toán tổng hợp, kế toán trởng, giám đốc tiến hành thực hiện nghiệp vụ N-X-T tiền mặt Hàng ngày vào sổ theo dõi nghiệp vụ kế toán phát sinh cuối kỳ

đối chiếu với kế toán tiền mặt

- Thủ kho thành phẩm, vật t-CCDC: Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất, nhập kho

đã đợc duyệt tiến hành các nghiệp vụ xuất thành phẩm, NVL-CCDC Mở thẻ khotheo dõi tình hình N-X-T kho các loại thành phẩm, NVL-CCDC về mặt số lợng.Cuối kỳ tiến hành đối chiếu với kế toán NVL-CCDC và kế toán bán hàng về mặt

số lợng

3.2 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty cổ phần Ngân Sơn.

Xuất phát từ đặc điểm SX, yêu cầu về trình độ quản lý công ty cổ phần Ngân Sơn đã áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Theo hình thức này kế toán sửdụng các loại sổ sau:

- Sổ kế toán tổng hợp: chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ gốc, sổ cái, thẻ

- Sổ kế toán chi tiết: sổ chi tiết, sổ quỹ, sổ theo dõi công nợ, sổ bán hàng

Sơ đồ 5: Sơ đồ và trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Trang 26

Do đặc điểm sản xuất của công ty là chuyên SX về thuốc lá nên nhu cầu về

NVL-CCDC là đối tợng quan tâm hàng đầu để quá trình SX diễn ra liên tục nên việc tổ chức công tác kế toán NVL-CCDC hợp lý sẽ giúp công ty quản lý và phục vụ cho sản xuât

Ngày đăng: 18/03/2013, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết để ghi chép tình hình N-X-T từng NVL- NVL-CCDC theo cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị. - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
to án sử dụng sổ kế toán chi tiết để ghi chép tình hình N-X-T từng NVL- NVL-CCDC theo cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị (Trang 14)
Sơ đồ khái  quát theo phơng pháp thẻ song song - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Sơ đồ kh ái quát theo phơng pháp thẻ song song (Trang 14)
- Cuối tháng, kế toán tiến hành tổng hợp số liệu trên bảng kê và tính ra giá trị tồn kho để ghi lên sổ số d cột số tiền. - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
u ối tháng, kế toán tiến hành tổng hợp số liệu trên bảng kê và tính ra giá trị tồn kho để ghi lên sổ số d cột số tiền (Trang 15)
Bảng luỹ kế nhập Bảng kê tổng hợp - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Bảng lu ỹ kế nhập Bảng kê tổng hợp (Trang 16)
Bảng luỹ kế nhập Bảng kê tổng hợp - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Bảng lu ỹ kế nhập Bảng kê tổng hợp (Trang 16)
Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Sổ kế toán tổng hợp Bảng kê xuất - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Bảng k ê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Sổ kế toán tổng hợp Bảng kê xuất (Trang 17)
Sơ đồ khái quát theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Sơ đồ kh ái quát theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 17)
- Nội dung: Dùng để hạch toán số hiện có và tình hình tăng giảm các loại CCDC tại doanh nghiệp. - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
i dung: Dùng để hạch toán số hiện có và tình hình tăng giảm các loại CCDC tại doanh nghiệp (Trang 20)
Sơ đồ hạch toán NVL-CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Sơ đồ h ạch toán NVL-CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (Trang 20)
Sơ đồ hạch toán NVL-CCDC theo phơng pháp kiểm kê định kỳ - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Sơ đồ h ạch toán NVL-CCDC theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Trang 23)
Sơ đồ 1: Sơ đồ về quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Sơ đồ 1 Sơ đồ về quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá (Trang 26)
Sơ đồ 2: Sơ đồ về cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần Ngân Sơn - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Sơ đồ 2 Sơ đồ về cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần Ngân Sơn (Trang 27)
Sơ đồ 4: Sơ đồ bộ máy kế toán - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Sơ đồ 4 Sơ đồ bộ máy kế toán (Trang 29)
tình hình N-X-T của NVL-CCDC, lập bảng kê phân loại lên chứng từ ghi sổ chuyển cho kế toán tổng hợp. - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
t ình hình N-X-T của NVL-CCDC, lập bảng kê phân loại lên chứng từ ghi sổ chuyển cho kế toán tổng hợp (Trang 30)
3.2. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty cổ phần Ngân Sơn. - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
3.2. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty cổ phần Ngân Sơn (Trang 30)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST: 2400152089 - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt MST: 2400152089 (Trang 36)
1 Lá giữa C1 VA-BSTC 01 Kg 240.000 Đủ 2Lá giữa C2 VA-BS TC 01Kg60.000Đủ - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
1 Lá giữa C1 VA-BSTC 01 Kg 240.000 Đủ 2Lá giữa C2 VA-BS TC 01Kg60.000Đủ (Trang 36)
Hình thức thanh toán:  Tiền mặt                              MST: 2400152089 - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt MST: 2400152089 (Trang 36)
- Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập-xuất-tồn của NVL-CCDC theo chỉ tiêu số lợng. - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
h ủ kho dùng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập-xuất-tồn của NVL-CCDC theo chỉ tiêu số lợng (Trang 39)
Bảng kê phân loại tài khoản nợ 152 - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Bảng k ê phân loại tài khoản nợ 152 (Trang 52)
Bảng kê phân loại tài khoản nợ 152 - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Bảng k ê phân loại tài khoản nợ 152 (Trang 52)
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Bảng k ê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào (Trang 54)
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Bảng k ê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào (Trang 54)
Bảng kê phân loại tài khoản có 152 - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Bảng k ê phân loại tài khoản có 152 (Trang 55)
Bảng kê phân loại tài khoản có 152 - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Bảng k ê phân loại tài khoản có 152 (Trang 55)
Bảng phân bổ NVL-CCDC - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Bảng ph ân bổ NVL-CCDC (Trang 56)
Bảng phân bổ NVL-CCDC - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Bảng ph ân bổ NVL-CCDC (Trang 56)
Kế toán lập bảng Kế toán trởng - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
to án lập bảng Kế toán trởng (Trang 57)
Bảng tổng hợp N-X-T của NVL-CCDC đợc lập vào cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết và bảng kê phân loại đã đợc lập. - 125 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn 
Bảng t ổng hợp N-X-T của NVL-CCDC đợc lập vào cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết và bảng kê phân loại đã đợc lập (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w