124 kế toán tổng hợp tại Công ty Hatrosimex Thăng Long
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt Lời mở đầu Hệ thống kế toán là một trong những bộ phận quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Tổ chức hệ thống kế toán phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp có tác dụng quan trọng trong quá trình xử lý thông tin để tạo ra thông tin hữu ích cho nhiều đối tợng. Để hiểu rõ cách làm việc và hạch toán của một hệ thống kế toán thì việc thực tập thực tế tại một công ty là rất cần thiết cho những sinh viên muốn tìm hiểu và học hỏi ngành kế toán. Chính vì vậy mà em đã xin đợc thực tập tại một công ty sản xuất kinh doanh : Công ty cổ phần Hatrosimex Thăng Long. Dới đây là những gì em đã học hỏi đợc tại công ty trong khi thực tập thực tế, dới sự giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình của giáo viên hớng dẫn và các cô chú làm tại phòng Tài vụ Công ty Hatrosimex Thăng Long. Vì trình độ nghiệp vụ còn non nớt nên trong bài có những phần thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của thầy cô và bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn ! SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt Phần I: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần Hatrosimex Thăng Long. 1. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị. - Tên cơ quan : Công ty cổ phần Hatrosimex Thăng Long. - Địa chỉ : km 32 Phủ Diễn Từ Liêm Hà Nội. - Điện thoại : 043.765.8306. - Ngành nghề kinh doanh : Dệt may. Công ty cổ phần Hatrosimex Thăng Long đợc thành lập vào tháng 2/1982. Lúc đầu, công ty tên là Công ty Dệt kim Thăng Long. Công ty đợc sát nhập bởi hai xí nghiệp là xí nghiệp Cự Doanh và xí nghiệp may mặc Hà Nội do Sở Công nghiệp và uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội quyết định. Để tồn tại và phát triển đến ngày hôm nay, công ty đã phải trải qua nhiều giai đoạn với những khó khăn và thử thách : * Thời kỳ những năm 50. Trong những năm này, nền kinh tế nớc ta còn dới ách đô hộ của thực dân Pháp, các doanh nghiệp đều thuộc sở hữu t nhân và một trong những doanh nghiệp là doanh nghiệp sản xuất hàng dệt kim. Ngời sở hữu doanh nghiệp lúc này là nhà t sản Nguyễn Văn Can. Toàn bộ máy móc thiết bị đều đợc nhập trực tiếp từ Pháp và Anh. Cơ sở đợc đặt tại Hàng Quạt Hà Nội. * Thời kỳ năm 1959 đến tháng 6/1982. Tháng 2/1959, theo đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc là chủ tr- ơng chuyển đổi mọi loại hình thành phần kinh tế thành công thơng nghiệp với hình thức công ty hợp doanh. Cơ sở sản xuất dệt kim bớc sang một giai đoạn mới có sự đầu t cũng nh sự tham gia của nhà nớc về quy mô và hình thức sản xuất. Công ty đổi thành xí nghiệp dệt Cự Doanh. Lúc này, công ty gồm hai cơ sở. Trụ sở chính của công ty vẫn đặt tại phố Hàng Quạt với dây chuyền sản xuất dệt may. Cơ sở hai đặt tại phố Trần SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt Quý Cáp với nhiệm vụ tổng hợp sản xuất. Công ty đã tạo việc làm cho hàng trăm lao động. Số lợng sản phẩm tiêu thụ ngày càng nhiều vì chủng loại phong phú. * Từ tháng 7/1982 đến 1986. Trong thời kỳ này, xuất phát từ thực tế khách quan là các xí nghiệp dệt may thiếu nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất nên sau nhiều lần hội thảo cân nhắc, UBND thành phố Hà Nội đã sát nhập xí nghiệp dệt Cự Doanh với xí nghiệp may mặc Hà Nội thành công ty Dệt kim Thăng Long. Khi quyết định đợc ký kết, hai xí nghiệp đã tổ chức lại dây chuyền sản xuất, bố trí phù hợp với các bớc quy trình công nghệ của xí nghiệp để đảm bảo thuận lợi cho sản xuất và đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh. *Thời kỳ năm 1986 đến 1992. ở thời kỳ này, nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế quản lý tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Do vậy, Nhà nớc cũng có sự thay đổi về phơng thức quản lý, đợc thể hiện trong quyết định số 217/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ). Các doanh nghiệp đều tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong điều kiện thuận lợi đó, Công ty Dệt kim Thăng Long đã thu đợc những kết quả rất khả quan. Đây là thời kỳ hng thịnh nhất của công ty. Đặc biệt là trong quan hệ với các bạn hàng ở Đông Âu. Doanh thu hàng năm của công ty không ngừng tăng lên đạt từ 10 đến 13 tỷ đồng, có năm lên đến 21 tỷ đồng. Năm 1992, khi Đông Âu sụp đổ, công ty đã gặp nhiều khó khăn lớn trong việc tìm lại thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời, công ty phải đối mặt với những thử thách nh thiếu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị lạc hậu, cơ sở hạ tầng xuống thấp, đội ngũ công nhân d thừa, Đứng tr ớc tình hình đó, công ty đã tìm cách tháo gỡ các khó khăn để đảm bảo cho quá trình sản xuất. SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt *Thời kỳ 1992 đến nay. Đông Âu sụp đổ, gặp nhiều khó khăn, nhng công ty vẫn tìm mọi cách để phát triển công ty. Năm 2004, với chủ trơng của thành phố Hà Nội, di dời các cơ sở doanh nghiệp ra ngoại thành. Công ty dệt kim Thăng Long với trụ sở chính tại 46 Hàng Quạt đã đợc thành phố ký quyết định di chuyển về huyện Từ Liêm Hà Nội. Một lần nữa, công ty lại đơng đầu với những khó khăn, thử thách. Sau khi đã ổn định sản xuất tại trụ sở mới, với những khó khăn nh đờng xá đi lại, đội ngũ công nhân lành nghề nghỉ việc do quá xa, công ty đã tìm cách vợt qua thử thách. Công ty đã tự trang bị một loại dây chuyền sản xuất mới. Đây là dây chuyền hiện đại bậc nhất hiện nay mà rất ít công ty tại Việt Nam áp dụng. Nhờ áp dụng dây chuyền hiện đại, tổ chức tìm kiếm thị trờng, quy mô kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng và đạt thành tích đáng kể thông qua các chỉ số : TT Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 1 Doanh thu Tr.đ 6.798 9.424 13.084 2 Thu nhập bình quân Ngh. đ 670 685 795 3 Lợi nhuận thực hiện Tr.đ 416 500 615 4 Giá trị KNXK USD 856.625 1.174.000 1.280.000 Và đầu năm 2009, công ty dệt kim Thăng Long đổi tên thành Công ty Cổ phần Hatrosimex Thăng Long. 2. Đăc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh. Công ty chủ yếu làm các sản phẩm dệt kim từ dệt nhuộm hoàn toàn đến may thành phẩm. Công ty có 3 phân xởng sản xuất chính. * Phân xởng dệt: Thực hiện công việc dệt vải mộc từ sợi nhập. Đây là khâu đầu tiên nhng rất quan trọng. Vì chất lợng sản phẩn đầu ra cuối cùng của công ty phụ thuộc 36% vào chất lợng sản phẩm dệt. SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt * Phân xởng hoàn tất. Sau khi vải mộc đợc dệt sẽ đợc đa sang đây để tẩy trắng hay nhuộm màu. Công việc này cũng quan trọng. Nó ảnh hởng trực tiếp đến thị hiếu màu sắc và định hình sản phẩm sau này. * Phân xởng may: Sau khi qua phân xởng hoàn tất, vay đa sang phân x- ởng may để hoàn thành sản phẩm, phục vụ ngời tiêu dùng. Phân xởng này gồm 4 bộ phận: Tổ may 1, tổ may 2, tổ may 3, tổ may 4. Việc phân chia này giúp cho sản phẩm may mặc đợc tỷ mỹ hơn, chuyên môn hơn. Đợc thể hiện qua sơ đồ. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Công ty Hatrosimex Thăng Long SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E Giám đốc Phó Giám đốc Phân xởng dệt Phân xởng hoàn tất Phân xởng may Tổ máy 1 Tổ máy 2 Tổ máy 3 Tổ máy 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt Để phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty, bộ máy quản lý đợc tổ chức ngày càng gọn nhẹ nhng vẫn không hề làm giảm tính hiệu quả trong điều hành công việc. Bộ máy quản lý của công ty đã xác định đợc rõ đợc chức năng, nhiệm vụ của mình cũng nh xác định mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng, các phân xởng sản xuất đợc thể hiện qua sơ đồ: SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E Sợi Đáo sợi Dệt Kho vải mộc Mạng vải Kiểm tra Tẩy, nhuộm Làm sạch Vắt khô Kiểm tra Định hình Sấy khô Cán Vải thành phẩm Kho vải thành phẩm Kho thành phẩm Kiểm tra May Đóng gói Kho thành phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Qua sơ đồ trên, ta thấy bộ máy quản lý của công ty đợc sắp xếp rất khoa học, gọn nhẹ và phù hợp với quy trình sản xuất của công ty. Ban Giám đốc điều hành chung toàn bộ công ty cùng với sự tham mu của các phó giám đốc. Các phòng nghiệp vụ thực hiện các chức năng riêng của mình một cách độc lập, đợc sự quản lý của các phó giám đốc. Cụ thể các phòng có chức năng sau: - Phòng Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật, sản xuất cho ba phân x- ởng chính. Đa ra các phơng pháp sản xuất có hiệu quả, phù hợp với tình hình SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E Giám đốc PGĐ Tổ chức hành chính PGĐ Kế hoạch kinh doanh Kế toán trưởng PGĐ Kỹ thuật Phòng Tổ chức hành chính Phòng Bảo vệ, Ytế Phòng Kế hoạch vật tư Phòng Kinh doanh Kế toán phân xưởng Kế toán công ty Phòng Kỹ thuật Phân xưởng Phân xưởng may Phân xưởng hoàn tất Phân xưởng dệt Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt sản xuất tại các phân xởng. Tiếp nhận, cải tiến thí nghiệm với các quy trình sản xuất mới, hiện đại. - Phòng Tổ chức hành chính: Phụ trách về mặt nhân sự cũng nh là đời sống của công nhân viên. Đồng thời bao quát điều chỉnh về lao động và trả l- ơng cho công ty. - Phòng Kế hoạch vật t: Nhiệm vụ đa vào các kế hoạch sản xuất, tìm kiếm và phân phát vật t phù hợp cho các phân xởng sản xuất. - Phòng Kinh doanh: Tìm kiếm và phát triển thị trờng. Tìm các nguồn hàng cũng nh bạn hàng mới cho công ty. - Kế toán phân xởng: Có nhiệm vụ theo dõi tài chính của từng phân x- ởng một cách cụ thể. - Kế toán Công ty: Có nhiệm vụ tập hợp báo cáo của các kế toán phân xởng. - Phòng Bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của Công ty. 3. Tình hình chung về công tác kế toán ở doanh nghiệp. Công ty có tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung, toàn bộ các công tác ghi sổ chi tiết, ghi sổ kế toán tổng hợp, báo cáo đ ợc thực hiện tại phòng kế toán. ở dới các phân xởng bố trí các nhân viên kinh tế thống kê phân xởng làm nhiệm vụ thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra và có thể xử lý sơ bộ chứng từ có liên quan đến hoạt động sản xuất dới phân xởng rồi định kỳ gửi báo cáo lên phòng kế toán công ty. SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt a. Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty b. Chức năng và nhiệm vụ của từng nhân viên. - Kế toán trởng: Là ngời phụ trách chung công việc. Có trách nhiệm chỉ đạo cho c ác nhân viên. Tổ chức kiểm tra công việc thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, nghiên cứu việc chấp hành chế độ báo cáo thống kê định kỳ, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức bảo quản hồ sơ, tài liệu kế toán theo chế độ lu trữ, đúc rút kinh nghiệm, vận động sáng tạo, cải tiến hình thức và ph- ơng pháp kế toán ngày càng hợp lý, chặt chẽ phối hợp với điều kiện của công ty. - Kế toán nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu, tình hình mua, bán, vận chuyển bảo quản, nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tính giá thực tế xuất kho, tính toán và phân bổ chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E Kế toán trởng Kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Kế toán Nguyên vật liệu Kế toán Tài sản cố định Kế toán Vốn bằng tiền Kế toán Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm Nhân viên kinh tế phân x- ởng Thủ quỹ Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt - Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình tăng, giảm TSCĐ, tình hình trích khấu hao và phân bổ khấu hao cho các đối tợng tập hợp chi phí tình hình trích lập và sử dụng các nguồn vốn. - Kế toán vốn bằng tiền: Có nhiệm vụ hạch toán các khoản thu, chi tài chính bằng tiền mặt, séc, chuyển khoản. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi thành phẩm, chi phí gia công, tập hợp chi phí và tính giá thành xác định kết quả kinh doanh rồi tiến hành kê khai thuế GTGT, thuế TNDN phải nộp. - Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: Có nhiệm vụ tập hợp số liệu từ các phân xởng, phòng ban gửi lên để phối hợp với các bộ phận khác tính toán tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng cho cán bộ - công nhân viên, trích bảo hiểm theo chế độ quy định, lập bảng thanh toán, phân bổ lơng. - Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: Có nhiệm vụ hạch toán quá trình nhập, xuất kho thành phẩm, xác định doanh thu bán hàng và các nghiệp vụ liên quan đến tiêu thụ thành phẩm. - Nhân viên kế toán phân xởng: Có nhiệm vụ hớng dẫn và thực hiện hạch toán ban đầu thu nhận và có kiểm tra xử lý sơ bộ các chứng từ liên quan đến hoạt động sản xuất tại phân xởng rồi định kỳ báo cáo về phòng. - Thủ quỹ là ngời cùng với kế toán tiến hành hạch toán thu chi và theo dõi chặt chẽ các khoản thu chi, tồn của quỹ tiền mặt, bảo quản quỹ tiền mặt của công ty. c. Hình thức ghi sổ. Công ty áp dụng hình thức: Nhật ký chung để ghi sổ kế toán: + Sổ tổng hợp: - Sổ nhật ký chung - Sổ cái + Sổ chi tiết gồm: - Sổ quỹ tiền mặt - Sổ tiền gửi ngân hàng - Sổ chi tiết sản xuất kinh doanh - Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua (ngời bán) SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E [...]... phẩm, vật liệu, công cụ dụng cụ - Sổ chi tiết bán hàng - Sở chi tiết tạm ứng - Sơ đồ hình thức sổ kế toán nhật ký chung của công ty Chứng từ gốc Sổ quỹ tiền mặt Nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Giải thích: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra, đối chiếu d Phơng pháp kế toán áp dụng tại Công ty * Phơng pháp hạch toán thuế GTGT... 201.500.000 Ngời giao hàng Thủ kho Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long Kế toán trởng Mẫu số 02-VT QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Địa chỉ: Từ Liêm - Hà Nội Phiếu xuất kho ngày 20/03/2006 của BTC Ngày 06 tháng 01 năm 2008 Số: 03 Nợ: 621 Có: 152 Họ, tên ngời nhận hàng: Anh Long Địa chỉ: Bộ phận phân xởng sản xuất Lý do xuất kho: Sản xuất Xuất tại kho: Hatrosimex Thăng Long Địa chỉ: Từ Liêm - Hà Nội TT Tên, nhãn... Chứng từ: Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long Biên bản Số: 01 Nợ TK: 211 Có TK: 112 Ngày 8 tháng 1 năm 2008 Căn cứ quyết định số 01 ngày 8/01/2008 về việc bàn giao TSCĐ Bàn giao nhận TSCĐ Ông (bà) Lê Hoài Nam Chức vụ Giám đốc đại diện bên giao Ông (bà) Vũ Quốc Diễm Chức vụ Kế toán trởng đại diện bên nhận Ông (bà) Nguyễn Thanh Loan Địa điểm giao nhận TSCĐ Công ty Hatrosimex Thăng Long TT Tên, nhãn... * Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán Trị giá thực tế NVL, CCDC xuất kho Trị giá hạch toán = trong kỳ NVL, CCDC xuất x Hệ số chênh lệch giá kho trong kỳ Hệ số chênh lệch giá = Trị giá thực tế tồn đầu kỳ Trị giá hạch toán tồn đầu kỳ 2 Kế toán tăng, giảm NVL - CCDC + + Trị giá thực tế nhập kho trong kỳ Trị giá hạch toán nhập kho trong kỳ Tài liệu của Công ty Thăng Long trong tháng 1/2008 nh sau: I-... 15/2006/QĐ-BTC Địa chỉ: Từ Liêm - Hà Nội Phiếu nhập kho ngày 20/03/2006 của BTC Ngày tháng năm Số: 04 Nợ: 152 Có: 331 Họ tên ngời giao hàng: Công ty Dệt Phú Bài Theo HĐ GTGT số 265106 ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Công ty Dệt Phú Bài Nhập tại kho: Công ty Hatrosimex Thăng Long SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E Báo cáo thực tập tốt nghiệp TT Tên, nhãn hiệu, quy Mã cách, phẩm chất, vật t, số B C Sợi A 1 GVHD:... và đợc hạch toán trên tài khoản 333 Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc * Phơng pháp kế toán hàng tồn kho Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp: Kê khai thờng xuyên, phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho theo giá thực tế + Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp: tổng chi phí + Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp + Phơng pháp khấu hao TSCĐ Công ty áp dụng... Căn cứ vào khả năng và nhu cầu thực tế của hai bên Hôm nay, ngày 08 tháng 01 năm 2008 Bên A: Công ty Mai Lam Địa chỉ: 342 Tôn Đức Thắng - Đống Đa - Hà Nội Mã số thuế: 0100154647 Tài khoản số: 045476844 tại Ngân hàng Công thơng Do ông (bà) Mai Lam Chức vụ: Giám đốc làm đại diện Bên B: Công ty Hatrosimex Thăng Long Địa chỉ: km32 Phủ diễn - Từ Liêm - Hà Nội Mã số thuế: 0045477608 Số tài khoản: 000210000002208... Ngời duyệt (Ký, họ tên) - Tai nạn: T - Lao động nghĩa vụ: LĐ Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long Bảng tổng hợp tiền lơng Tháng 01 năm 2008 Số lơng phải Phòng ban trả Phòng tổ chức 4.863.744,2 Khen thởng, phụ cấp 612.000 Tạm ứng Tổng cộng kỳ I 5.475.744,2 2.000.000 Còn lĩnh 3.475.744,2 hành chính Phòng tài chính 5.801.165 705.000 7.506.165 2.500.000... của hội đồng và hoàn trả khi kết thúc hợp đồng * Ngoài hai cách phân loại trên, còn nhiều cách phân loại khác nhau Trong đó còn có cách phân loại TSCĐ theo nơi sử dụng Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp có biện pháp quản lý phù hợp, tổ chức hạch toán, chi tiết hợp lý, lựa chọn phơng pháp: cách thức khoa học thích hợp, đặc điểm kỹ thuật của từng nhóm tài sản 2 Kế toán tăng giảm TSCĐ * Ngày 29/1... Hàng ngày, kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau: Số khấu hao phải trích tháng này Số khấu hao = TSCĐ phải trích đầutháng Số khấu hao + TSCĐ tăng trong tháng Số khấu hao - TSCĐ giảm trong tháng Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán trong một kỳ của doanh nghiệp SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt A- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng . công tác kế toán ở doanh nghiệp. Công ty có tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung, toàn bộ các công tác ghi sổ chi tiết, ghi sổ kế toán. 2009, công ty dệt kim Thăng Long đổi tên thành Công ty Cổ phần Hatrosimex Thăng Long. 2. Đăc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh. Công ty