Khái niệm, đặc điểm, phân loại, đánh giá TSCĐ

Một phần của tài liệu 124 kế toán tổng hợp tại Công ty Hatrosimex Thăng Long (Trang 28 - 31)

C- Kế toán TSCĐ

1.Khái niệm, đặc điểm, phân loại, đánh giá TSCĐ

1.1. Khái niệm.

- TSCĐ trong doanh nghiệp là những t liệu lao động có giá trị lớn và tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nó đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ, sản xuất ra trong kỳ.

1.2. Đặc điểm của TSCĐ.

- Là tài sản có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giá trị dịch chuyển vào sản phẩm, lao vụ bằng hao mòn.

- Có 2 loại TSCĐ: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình

* TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể, do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.

- Đặc điểm của TSCĐ hữu hình: Là hình thái vật chất cụ thể, sau khi tham gia vào quá trình kinh doanh, vẫn giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu và giá trị tài sản bị giảm do đợc chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm mà TSCĐ đó tham gia sản xuất.

- Một TSCĐ phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn:

+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai, từ việc sử dụng tài sản đó

+ Nguyên giá phải đợc xác định một cách đáng tin cậy + Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm

+ Có đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện hành

* TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, nhng xác định giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, CC dịch vụ hoặc cho thuê, phù hợp với tiêu chuẩn TSCĐ.

- Đặc điểm của TSCĐ vô hình: Không có hình thái vật chất cụ thể. TSCĐ vô hình có đủ 4 điều kiện nh trên

1.3. Đánh giá, phân loại TSCĐ.

mua sắm = Giá mua + chuyển, lắp đặt chạy thử + phí) (không đ- ợc khấu trừ) - giảm trừ (nếu có)

- Giá trị của TSCĐ là việc vận dụng phơng pháp tính giá, để xác định giá trị ở những thời điểm nhất định, theo những nguyên tắc chung.

- Giá trị ban đầu (nguyên giá của TSCĐ)

+ Các xác định nguyên giá TSCĐ cho hoạt động sản xuất kinh doanh * Trong TSCĐ do mua sắm Nguyên giá (TSCĐ mua) = Giá mua + Chí phí lắp đặt, chạy thử + Thuế, phí, lệ phí - Các khoản giảm trừ (nếu có)

- Nếu là TSCĐ sử dụng cho mục đích kinh doanh thì giá mua là giá không thuế.

- Nếu là TSCĐ sử dụng cho mục đích phúc lợi, thì giá mua là giá bao gồm cả thuế GTGT.

- Nếu là TSCĐ mua nhng đã qua sử dụng thì kế toán phải xác định lại nguyên giá bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ đó để tính hoặc lấy theo giá trị doanh nghiệp bỏ tiền ra để mua.

* Trong nguyên giá TSCĐ do doanh nghiệp tự chế, tự xây dựng. Nguyên giá = Giá trị thực tế của TSCĐ + Chi phí lắp đặt chạy thẻ + Thuế, lệ phí - Các khoản phải trừ (nếu có) * Xây dựng công trình cơ bản, doanh nghiệp giao thầu

Nguyên giá TSCĐ = Giá quyết toán + Chi phí khác

- TSCĐ do trao đổi, theo hình thức tơng tự với một tài sản khác Nguyên giá là giá trị còn lại của tài sản đem đi trao đổi

- Nếu trao đổi với hình thức không tơng tự-> nguyên giá đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về.

- Nguyên giá TSCĐ do cấp trên cấp đợc xác định theo giá trị còn lại của tài sản.

- TSCĐ nhận do đơn vị bạn góp vốn lao động, nguyên giá đợc xác định theo giá đánh giá của hội đồng lao động.

* Giá trị còn lại: Giá trị còn lại của tài sản là phần giá trị của tài sản còn hữu ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giá trị này sẽ đợc trích vào chi phí vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nếu còn tiếp tục sử dụng.

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Hao mòn.

b. Phân loại TSCĐ.

* Phân loại theo hình thái biểu hiện của tài sản. Có 2 loại TSCĐ hữu hình

TSCĐ vô hình

- TSCĐ hữu hình: chia thành các nhóm, căn cứ vào đặc trng của tài sản, nhà cửa, vật kiến trúc (ví dụ: cửa hàng, văn phòng, nhà xởng )…

+ Máy móc thiết bị

+ Phơng tiện vận tải truyền dẫn + Thiết bị dụng cụ quản lý

+ Cây lâu năm, súc vật làm việc, cho sản phẩm

+ Các TSCĐ khác, không thuộc các nhóm đã nêu ở trên.

- TSCĐ vô hình: + Quyền sử dụng đất (toàn bộ chi phí thực tế đã chi, có liên quan đến sử dụng đất, tiền chi ra có quyền sử dụng đất, chi phí đền bù, xan lấp, giải phóng mặt bằng.

+ Nhãn hiệu hàng hoá: là toàn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để có quyền sử dụng một nhãn hiệu, một thơng hiệu nào đó.

+ Bản quyền, bằng sáng chế, là giá bằng phát minh sáng chế đợc tính bằng toàn bộ chi phí phải trả cho các công trình nghiên cứu đợc nhà nớc cấp bằng.

+ Phần mềm máy vi tính

+ Giấy phép và giấy phép nhợng quyền là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đợc các loại giấy phép, giấy nhợng quyền để doanh nghiệp có thể thực hiện đợc các nhiệm vụ nhất định.

+ Quyền phát hành.

TSCĐ Thuê hoạt động TSCĐ tự có

- TSCĐ thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên cho thuê, quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào chính thời gian thuê.

- TSCĐ thuê hoạt động là TSCĐ không bất cứ điều kiện nào của hoạt động thuê tài chính. Bên đi thuê tài sản đợc quản lý và sử dụng tài sản trong thời hạn quy định của hội đồng và hoàn trả khi kết thúc hợp đồng.

* Ngoài hai cách phân loại trên, còn nhiều cách phân loại khác nhau. Trong đó còn có cách phân loại TSCĐ theo nơi sử dụng.

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp có biện pháp quản lý phù hợp, tổ chức hạch toán, chi tiết hợp lý, lựa chọn phơng pháp: cách thức khoa học thích hợp, đặc điểm kỹ thuật của từng nhóm tài sản.

Một phần của tài liệu 124 kế toán tổng hợp tại Công ty Hatrosimex Thăng Long (Trang 28 - 31)