Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
467,5 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ Giáo viên giảng dạy: ThS. Hoàng Thái Long Bộ môn: Hóa học môi trường 1. Nguyễn Thị Thanh Hải 2. Cao Văn Thọ 3. Bùi Anh Tuấn Nhóm sinh viên thực hiện: Lớp KHĐ_41 Đề tài: PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề: 1.1 Đặt vấn đề: Nước thải đô thị đang là vấn đề nhức nhối hiện nay. Đây là một bài toán khó giải đối với Việt Nam. Mặc dù đã có những biện pháp xử lý tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập. Chính vì vậy nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng xử lý nước thải đô thị” 1.2 Mục đích: - Hiện trạng ô nhiễm của nước thải đô thị hiện nay - Tìm hiểu về những khó trong vấn đề xử lý nước thải đô thị - Nâng cao nhận thức của người dân trong vấn đề bảo vệ môi trường - Đề xuất các biện pháp xử lý nước thải PHẦN II PHẦN II NÔI DUNG NÔI DUNG 2.1 Khái niệm về nước thải đô thị: 2.1 Khái niệm về nước thải đô thị: -Nước thải đô thị là loại nước thải tạo thành do sự gộp chung nước thải sinh hoạt, nước thải vệ sinh và nước thải của các cơ sở thương mại, công nghiệp nhỏ trong khu đô thị. 2.2 Thực trạng về quản lý nước thải đô thị: 2.2 Thực trạng về quản lý nước thải đô thị: - Hiện nay, khoảng 92% dân số đô thị nước ta được trang bị các công trình vệ sinh. Tỷ lệ bao phủ mạng lưới thoát nước ở các đô thị chỉ đạt khoảng 30 - 70%. Mới chỉ có 3% nước thải đô thị được xử lý. Tại các vùng nông thôn, tỷ lệ bao phủ của các công trình vệ sinh phù hợp là 51%. Còn có sự khác biệt rất lớn giữa các vùng, miền Bảng 1: Tải lượng tác nhân gây ô nhiễm do con người đưa vào môi trường hàng ngày Tác nhân ô nhiễm Tải lượng (g/người/ngày) BDO 5 COD Tổng chất rắn hòa tan (TDS) Tổng chất rắn lơ lững (TTS) Clo (Cl - ) Tổng nitơ (tính theo N) Tổng phôtpho (tính theo P) 45 – 54 (1,6 – 1,9) x BDO 5 170 – 220 70 – 145 4 – 8 6 – 12 0,8 - 4 2.3 Nguyên nhân: 2.3 Nguyên nhân: - Nước thải sinh hoạt hàng ngày của người dân. - Do ý thức tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường của nhiều cơ sở sản xuất, chủ đầu tư các khu công nghiệp còn kém. - Hầu hết các cơ sở có phát sinh chất thải mà không có hệ thống xử lý chât thải này, nếu có thì lại không đạt tiêu chuẩn hoặc chỉ để đối phó. - Thiết bị xử lý củ kĩ lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường 2.4 Hậu quả: 2.4 Hậu quả: - Nguồn nước (bao gồm cả nước mặt và nước ngầm) bị ô nhiễm nghiêm trọng. - Nước thải có thể làm tăng khả năng tích tụ kim loại nặng trong đất. => Ảnh hưởng đến sức khỏe con người - Nước thải không được xử lý chảy vào sông rạch và ao hồ gây thiếu hụt oxy làm cho nhiều loại động vật thủy vực bị ngộ độc và chết. Một số hình ảnh về ô nhiễm nước thải đô thị: Thu dọn rác thải trên sông Tô Lịch Mương nước ô nhiễu màu đen ngòm chảy quanh khu đô thị Linh Đàm. Mỗi ngày tại các thành phố lớn ở Việt Nam thải ra hơn 600 tấn bùn Xả nước thải vào nguồn nước Nước từ nhà máy của Vedan bị ô nhiễm thải ra sông Thị Vải Huế đang bị “nhiễm” bẩn [...]... hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường - Thay thế các hệ thống xử lý nước thai cũ kĩ không đảm bão - Phân nguồn nước thải để có biện pháp cụ thể trong xử lý - Áp dụng xây dựng Hồ sinh học và Bãi thấm 2.5 Biện pháp (tt) - Công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị bằng phương pháp đốt không dùng nhiên liệu - Công nghệ xử lý nước thải bằng công nghệ màng sinh học - Công nghệ xử lý nước thải và... để lựa chọn công nghệ thích hợp xử lý nước thải ở nước ta hiện nay: - Phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng khu vực, từng đô thị - Phù hợp với thành phần, tính chất của nước thải - Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và từng đô thị - Đầu tư xây dựng theo khả năng về tài chính, xây dựng dây chuyền công nghệ hiện đại trong tương lai Một số hình ảnh về xử lý nước thải Mô hình Bể tự hoại cải tiến... và Bãi lọc ngầm trồng cây Xử lý chất thải bằng công nghệ tiên tiến Sơ đồ bể tự hoại và bãi lọc ngầm PHẦN II KẾT LUẬN VÀ BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận: - Xử lí nước thải đô thị chưa mang tính chiến lược, chuyên nghiệp, đồng bộ, chưa thống nhất với mục tiêu kiểm soát, ngăn chặn và giảm thiểu phát sinh chất thải từ nguồn mà mới chỉ mang tính giải pháp tình thế - Hệ thống quản lý môi trường ngành còn manh... trường ngành còn manh mún, chưa có mạng lưới quản lý thống nhất - Phần lớn các doanh nghiệp đều chưa có phòng ban chuyên trách về môi trường, cán bộ làm công tác môi trường đều kiêm nhiệm với chuyên môn từ các lĩnh vực khác 3.2 Đề xuất các giải pháp: - Huy động các nguồn lực và tạo hành lang pháp lý cho các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực cấp thoát nước, vệ sinh môi trường - Khuyến khích đầu tư . nghiên cứu đề tài: Thực trạng xử lý nước thải đô thị 1.2 Mục đích: - Hiện trạng ô nhiễm của nước thải đô thị hiện nay - Tìm hiểu về những khó trong vấn đề xử lý nước thải đô thị - Nâng cao nhận. pháp xử lý nước thải PHẦN II PHẦN II NÔI DUNG NÔI DUNG 2.1 Khái niệm về nước thải đô thị: 2.1 Khái niệm về nước thải đô thị: -Nước thải đô thị là loại nước thải tạo thành do sự gộp chung nước. nước thải sinh hoạt, nước thải vệ sinh và nước thải của các cơ sở thương mại, công nghiệp nhỏ trong khu đô thị. 2.2 Thực trạng về quản lý nước thải đô thị: 2.2 Thực trạng về quản lý nước thải