Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
535 KB
Nội dung
BỂ - THÁP LỌC SINH HỌC I IV ỨNG DỤNG CỦA BỂ - THÁP LỌC SINH HỌC TẠI VIỆT NAM GIỚI THIỆU VỀ LỌC SINH HỌC 1. Khái niệm lọc sinh học _ Lọc sinh học là phương pháp “tái sinh nước” nhờ vào các vi khuẩn dị dưỡng bám trên các giá thể. _ Lọc sinh học được thiết lập rất tốt trong công nghệ điều khiển ô nhiễm ở Đức và Hà Lan và nó cũng thu hút được sự quan tâm ở Bắc Mỹ. _ Lọc sinh học có thể xửlý những phân tử khí hữu cơ- những hợp chất hữu cơ bay hơi (Volatile Organic Compound- VOC's) hoặc các hợp chất cacbon, hay những chất khí độc vô cơ- amoniac hay H2S. 2. Lịch sử phát triển: * 1923 Phương pháp xửlý sinh học được đề nghị sử dụng để xửlý các chất khí có mùi hôi. * 1955 Phương pháp xửlý sinh học được áp dụng để xửlý các chất khí có mùi hôi ở nồng độ thấp ở Đức. * 1960 Hệ thống lọc sinh học được sử dụng để xửlý các chất khí ô nhiễm ở Đức và Mỹ. *1970 Hệ thống lọc sinh học đạt được những thành quả cao ở Đức. * 1980 Hệ thống lọc sinh học được sử dụng để xửlý các chất khí độc và các hợp chất hữu cơ bay hơi của các ngành công nghiệp. * 1990 Hiện nay, hơn 500 hệ thống lọc sinh học đang hoạt động tại Đức, Hà Lan và phổ biến rộng ở Mỹ. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BỂ - THÁP LỌC SINH HỌC 1. Nguyên lý hoạt động: _ Lọc sinh học sử dụng vi sinh vật để phân hủy những hợp chất hữu cơ ( hoặc biến đổi những hợp chất vô cơ) thành cac-bon-nic, nước và muối. Khi hệ thống lọc sinh học được lắp đặt, vi sinh vật đã có sẵn trong nguyên liệu mà ở đó nó được sử dụng như một lớp lọc. _ Các màng sinh học là tập thể các vi sinh vật (chủ yếu là vi khuẩn) hiếu khí, kỵ khí và kỵ khí tuỳ tiện. Các vi khuẩn hiếu khí được tập trung ở phần lớp ngoài của màng sinh học. CH4,CO2, … Oxy của không khí Nướcthải chứa chất dinh dưỡng + oxy hoà tan Vi khuẩn hiếu khí Sản phẩm phân huỷ Hô hấp Hợp chất hữu cơ Vi khuẩn yếm khí Lên men Axit, rượu CO2, H2O, NH3 Bề mặt vật cứng SƠ ĐỒ MÀNG SINH VẬT (BIOFILM) Nước tuần hoàn Xã cặn Nướcthải vào Bể lắng đợt 1 Bể lọc sinh học Bể lắng đợt 2 Xã xặn trở lại bể lắng 1 Xã nước ra nguồn tiếpnhận Xã cặn ra khu xửlý cặn 1. Một số mô hình cơ bản: Nướcthải vào Xã nước ra nguồn tiếp nhận Bể lắng đợt 2 Bể lọc sinh học Bể lắng đợt 1 Xã cặn trở lại bể lắng 1 Xã cặn ra khu xửlý cặn Xã cặn Nước tuần hoàn [...]... màng sinh học Trong một số trường hợp của chất gây ô nhiễm nhất định, oxy nên được thêm vào pH pH nơi mà vi sinh vật có thể hoạt động hiệu quả nhất là khoảng 7 Vì vậy pH của khí bẩn phải được duy trì xung quanh giá trị này 2 Tháp phản ứng sinh học lọc và tự làm sạch _ Tháp tự làm sạch mà không cần đến sự tác động từ bên ngoài Trong khi nồng độ oxy hòa tan trong nước có trị số mg/l rất thấp, thì nhu... sống và phát triển trên bề mặt các giá thể một cách tối ưu, các sinh vật nuôi cấy tuỳ thuộc theo yêu cầu của nguồn nước cần xử lý, các vi sinh có hoạt tính rất cao Nướcthải chảy dòng nhỏ giọt từ trên xu ng dưới qua các vật liệu mang vi sinh, và từ hướng đối lưu với hướng của nước thải, không khí bên ngòai được thổi vào trong hệ thống bằng hệ thống khi tinh, các phân tử ô xy sẽ hoà tan với các tinh