• Tác hại của nước thải chứa cyanua- Là một chất có độc tính cao - Cơ chế: Cyanua có ái lực cao với Fe2+ dẫn tới ức chế hệ thống cytochrome, do đó ngăn cản hô hấp ái khí tế bào và gây ch
Trang 1X Ử LÝ N Ư Ớ C T H Ả I X I M Ạ
09060301
Trang 2C á c n ộ i d u n g c h í n h
1. Quy trình xi mạ (nguồn gốc chất gây ô nhiễm)
2. Tác hại
3. Quy trình xử lý
4. Biện pháp đầu nguồn
5. Một số quy định của luật pháp
Trang 31 Quy trình xi mạ - nguồn gốc ch ất gây ô n h iễm
• Xi mạ là quá trình điện kết tủa kim loại lên bề mặt nền một lớp phủ có
những tính chất cơ lý hóa đáp ứng được các yêu cầu mong muốn
Trang 4Nguyên lí cơ bản
Trang 5Các thành phần chính
Dung dịch mạ: muối dẫn điện, ion kim loại cần mạ, chất đệm, các chất phụ gia
Catốt dẫn điện: vật cần được mạ
Anot dẫn điện: kim loại mạ
Bể chứa: bằng thép, thép lót cao su, polypropylen, polyvinylclorua chịu được dung dịch mạ
Nguồn điện một chiều dùng để chỉnh lưu
Trang 6Phân loại
Lớp mạ kim loại: các kim loại Cr, Ni, Zn, Sn, Cu, Pb, Cd, Ag, Au và Pt
Lớp mạ hợp kim: Cu-Ni, Cu-Sn, Pb-Sn, Sn-Ni, Ni-Co, Ni-Co, Ni-Cr và Ni-FeLớp mạ composit: Các hạt rắn nhỏ và phân tán như Al2O3, SiC, TiO2 , SiO2, Kim Cương, Graphit
Trang 8Mạ hợp kim Al-Zn
Bồn mạ composit
Trang 122 Tác hại
Chất thải ô nhiễm xi mạ có thể chia thành các loại:
• Chất ô nhiễm độc: cyanide CN- , Cr(VI), F- …
• Chất ô nhiễm làm thay đổi pH như axit và kiềm
• Chất ô nhiễm hình thành cặn lơ lửng
• Chất ô nhiễm hữu cơ: dầu mỡ, EDTA
Trang 13• Tác hại của nước thải chứa cyanua
- Là một chất có độc tính cao
- Cơ chế: Cyanua có ái lực cao với Fe2+ dẫn tới ức chế hệ thống cytochrome, do
đó ngăn cản hô hấp ái khí tế bào và gây chết
- Liều độc: Uống 50mg cyanua sẽ gây chết
Trang 14Dấu hiệu và triệu chứng
1 Giai đoạn kích động : Lo lắng, khó thở, lú lẫn, nhịp nhanh
2 Giai đoạn ức chế: Thay đổi thị lực, co giật, nhịp chậm, tụt HA, giảm thông khí
3 Giai đoạn nhược: HM, giảm trương lực cơ và mất phản xạ, truỵ tim mạch, nhiễm toan lactic nặng với độ bão hoà oxy cao trong máu tĩnh mạch hoà trộn
Trang 16Tác hại của nước thải chứa acid
- Khi nước chứa axit và kim loại xâm nhập các dòng nước tạo nên các hỗn hợp có chứa axit sulfuric, hàm lượng kim loại độc hại cao và hàm lượng oxy thấp có thể gây hại lớn cho môi trường thủy sinh, hệ thực vật, và con người
Trang 17- Làm chết các sinh vật trong nước (vd: SV phù du pH<6, và chết cá pH<5)
- Ảnh hưởng đến quá trình quang hợp và sinh trưởng của TV
- Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người (bệnh về đường ho hấp, nhức đầu, đau mắt, đau họng
Trang 183 Quy trình xử lý
• Nước thải xi mạ thường có hai dòng khác nhau:
– Dòng 1: Nước thải cyanua (CN-)
– Dòng 2: nước thải mang tính acid ( từ công đoạn mạ dùng H2SO4
Trang 19• Các loại nước thải cần được tách riêng và chứa trong các bể khác nhau.
• Do cyanua dễ dàng kết hợp với acid tạo thành axit xyanic là chất độc dễ bay hơi
• Nước thải chứa cyanua được xử lý với Javel để khử cyanua, sau đó được xử lý chung với nước thải axit bằng cách trung hoà-đồng thời kết tủa kim loại nặng
Trang 20• Lượng nước thải thường không nhiều
Trang 21Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải xi mạ
Trang 22• Bậc 1: Cyanua CN- sẽ bị oxy hoá bằng clo hoạt tính có trong Javel thành cyanat CNO-
CN- + OCl- CNO- +
Cl-• Bậc 2: cyanat CNO- tiếp tục được oxy hoá thành CO2 và N2
2CNO- + 3OCl- 2CO2 + N2 + 2OH- +
Trang 233Cl-• Nước thải cyanua từ hồ 1 được bơm lên bồn phản ứng châm Javel + NaOH
• pH 9-10
• Tiến hành trong 1-1,5 giờ
• Sau 1-1,5 giờ (hết hoàn toàn cyanua) bơm nước thải axit từ bể chứa nước thải axit lên bồn phản ứng, pH = 8
• Khuấy đều
• Để lắng 1 giờ
Trang 24• Nâng pH lên 9-10 tủa kim loại
• Chỉnh pH = 6-9 bằng dung dịch axit
• Nước hố ga
• Cặn lắng cho qua thiết bị lọc bùn dạng bánh chôn lấp
Trang 254 Biện pháp đầu nguồn
Hầu hết các nhà máy, cơ sở xi mạ ở Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ, quy trình xử
lý nước thải chưa đạt tiêu chuẩn, nước thải được thải trực tiếp ra các cống gây ô nhiễm môi trường cực kì nghiêm trọng
Trang 26Biện pháp hạn chế:
• Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải: thay đổi/ cải tiến công nghệ cũ bằng công nghệ mới xử lý hiệu quả hơn
• Giảm thiểu các cơ sở, nhà máy quy mô nhỏ phân bố rải rác Tập trung thành cơ
sở quy mô lớn, hiện đại
Trang 27• Bắt buộc phải xử lý nước thải trước khi đưa ra môi trường
• Xây dựng cơ sở sản xuất xa khu dân cư
• Thắt chặt Luật bảo vệ môi trường
Trang 285 Một số quy định của luật pháp
Việc quản lý chất thải nguy hại phải được lập hồ sơ và đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường (Điều 70 Luật bảo vệ môi trường 2005)
Trang 29Việc vận chuyển chất thải nguy hại phải bằng thiết bị, phương tiện chuyên dụng phù hợp, đi theo tuyến đường và thời gian do cơ quan có thẩm quyền về phân luồng giao thông quy định (Điều 72 Luật bảo vệ môi
trường 2005)
Trang 30Việc xử lý chất thải nguy hại phải tiến hành bằng phương pháp, công nghệ,
thiết bị phù hợp với đặc tính hóa học, lý học và sinh học của từng loại chất thải nguy hại để đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường (Điều 73 Luật bảo vệ môi trường 2005)
Trang 31Việc thải bỏ, chôn lấp chất thải nguy hại còn lại sau khi xử lý phải được thực hiện theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về bảo vệ môi trường (Điều 74, 75 Luật bảo vệ môi trường 2005)
Trang 32Tài liệu tham khảo
• Nguyễn Văn Phước, Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, NXB đại học quốc gia TP HCM
• Google.com
• Youtube.com
• Tailieu.vn
• Tusach24.net…
Trang 33Thành viên nhóm
Đinh Thị Xuân Diệu
Phạm Thị Điểm
Nguyễn Phan Thị Hoàng Kim
Trần Thảo Nam Trân
Phạm Thị Thuý Vi
Nguyễn Ngọc Thùy Linh
Trang 34Cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe !!!