tồng quan về sơn potx

33 584 9
tồng quan về sơn potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Giới thiệu về sơn A-Đặc điểm, tính năng, ứng dụng, vai trò của sơn 1- Khái quát lịch sử ra đời của sơn 2- Định nghĩa về sơn 3- Các loại sơn 4- Cách sử dụng sơn 5- Quá trình khô của sơn 6- Quá trình tạo liên kết giữa bề mặt vật liệu và chất tạo màng 6- Tính chất, ứng dụng của sơn 7- Vai trò của sơn B-Thành phần của sơn 1- Chất tạo màng 2- Bột màu và bột độn 3- Dung môi 4-Chất phụ gia Chương II: Quá trình sản xuất sơn 2.1.Giới thiệu chung về sơn 2.2.Quá trình sản xuất nhựa Alkyd 2.3.Quá trình sản xuất sơn 1 Chương I: Giới thiệu về sơn A-Đặc điểm, tính năng, ứng dụng, vai trò của sơn 1.Khái quát lịch sử ra đời của sơn Từ hàng nghìn năm trước, sơn đã được sử dụng ở các cung đình châu Á. Nhưng chúng không phải là sơn bảo vệ mà chỉ mang tính chất trang trí là chủ yếu. Dầu được sử dụng chủ yếu là dầu thông, vecny hoặc dịch từ nhựa kiến. Ở châu Âu đã sử dụng dầu thô từ thế kỷ 8. Vào khoảng thế kỷ 18-19 , hoá chất đã bắt đầu được sử dụng vào việc bảo vệ bề mặt. Đầu thế kỷ 20, kỹ thuật sơn đã ra đời gắn liền với nó là sự ra đời của nhựa Phenolfolmandehit. Từ đó đến nay dầu thiên nhiên dần dần được thay thế bằng các chất nhân tạo( nhựa tổng hợp). 2.Định nghĩa về sơn. Sơn là hoá chất mà sau khi khô tạo nên trên bề mặt vật được sơn một lớp màng kín, bám chắc vào bề mặt vật liệu nhằm mục đích chính là bào vệ , trang trí và ngoài ra còn một số tác dụng đặc chủng khác. Mục đích bảo vệ: lớp màng mỏng sơn cách li vật với môi trường bên ngoài, ngăn không cho vật tiếp xúc trực tiếp với các tác nhân phá huỷ từ môi trường như tia tử ngoại, ăn mòn acid, ăn mòn điện hoá tăng khả năng chịu mài mòn, va đập. Mục đích trang tri: vật được bao phủ máng sơn có màu sắc đẹp, tăng độ bóng, làm mẫu mã của sản phẩm phong phú hơn. Một số tác dụng đặc chủng khác của sơn như: sơn có tác dụng phản quang, sơn chịu nhiệt 2.1.Các loại sơn cơ bản. a, sơn dầu: Thành phần chính là dầu thực vật, dầu lanh hay dầu gỗ. Sơn dầu tạo ra một lớp polyme bảo vệ trên bề mặt vật liệu. Để tăng tốc độ của quá trình khô sơn người ta cho vào sơn chất mau khô. b, Sơn xenlulo: Thành phần chủ yếu là Nitro xenlulo được hoà tan chủ yếu trong etylen axeton( có nhiệt độ sôi thấp). Do đó có tính bốc hơi cao nên sơn mau khô, thường từ sau 30-60 phút. c, Sơn tổng hợp Thành phần chính của sơn là nhựa tổng hợp. Sơn tổng hợp có ưu điểm của 2 loại sơn trên đồng thời khắc phục được các nhược điểm. Ngoài ra hiện nay người ta còn phân chia sơn dựa vào gốc của chất tạo màng như: 2 + Sơn mỉco + Sơn Clorua vinyl + Sơn Alkyd + Sơn gốc dầu: Sơn mà chất tạo màng là dầu và nhựa thiên nhiên. 5, Quá trình khô của sơn. Sau khi sơn cần phải có một khoảng thời gian nhất định, để cho dung môi trong sơn bay hơi và tạo thành liên kết giữa chất tạo màng và bề mặt vật liệu . Tuỳ vào dung môi mà quá trình khô diễn ra nhanh hay chậm. Nếu chậm thì liên kết giữa sơn và bề mặt vật liệu càng bền chắc; song ảnh hưởng tới những quá trình gia công tiếp theo, cũng như bụi và hơi nước bám vào bề mặt làm giảm độ bóng của sơn. Nếu sơn khô nhanh quá thì sự liên kết giữa sơn và bề mặt vật liệu không được chắc chắn , lớp sơn dễ bị bong ra. Đối với nước ta độ ẩm không khí cao, đòi hỏi sơn phải khô nhanh để nước không bám lên bề mặt làm giảm độ bóng. Trong quá trình khô của sơn còn có quá trình oxi hoá. O 2 không khí oxi hoá các nối đôi có trong sơn ( trong nhựa) tạo ra các gốc peoxyt tự do. Gốc tự do này lại kết hợp với nối đôi để tạo ra những gốc tự do mới … – CH = CH – … … – CH – CH – … +   O 2 → O O +   … – CH = CH – … … – CH – CH – Quá trình sấy khô nếu dùng ánh sáng mặt trời là nguồn sấy thì phái chú ý tới các nhóm chức dễ bị phân huỷ dưới tác dụng của tia tử ngoại có trong ánh sáng mặt trời, do đó làm thay đổi tính chất của sơn. 6, Quá trình tạo liên kết giữa bề mặt vật liệu và chất tạo màng. Các polyme trong sơn được phát triển một cách vô hướng trong không gian. Chúng nối các mạnh lại tạo những phân tử lớn hơn bám chắc trên toàn bộ bề mặt của vật liệu. Sau khi dung môi bay hơi thì khối lượng phân tử của nhựa đã lớn lên rất nhiều, trạng thái tập hợp của nhựa cũng đã thay đổi và nó chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn. Sơn lúc này đóng rắn và bám chắc lên bề mặt vật liệu. Giữa chất tạo màng và bề mặt vật liệu tạo thành liên kết. Liên kết này được chia thành 3 loại: + Liên kết cơ học: Bề mặt vật liệu vốn gồ ghề. Sau khi dung môi bay hơi, sơn sẽ điền đầy vào những chỗ lõm đó, làm tăng lực liên kết giữa các phân tử bề mặt vật liệu và các phân tử chất tạo màng , đồng thời làm tăng khả năng bám dính giữa sơn và bề mặt vật liệu. + Liên kết vật lí: Đây là liên kết tĩnh điện giữa sơn và bề mặt vật liệu. + Liên kết hóa học: Người ta đã chứng minh được sự tồn tại của các iôn trái dấu giữa lớp bề mặt vật liệu sau khi sơn.Liên kết này bền hơn liên kết vật lý. 3 B.Thành phần của sơn Sơn có 4 thành phần chính. 1, Chất tạo màng Là yếu tố quan trọng nhất của sơn, tạo màng bám dính lên bề mặt vật liệu và làm môi trường liên kết các thành phần của sơn. Yêu cầu của chẩt tạo màng đó là bền với các tác nhân hoá học, bền với sự thay đồi nhiệt độ , có độ bám dính, tạo màng liên tục. Chất tạo màng được sử dụng trong sơn là các Polyme biến tính. Polyme trong sơn Alkyd là Polyme este do các este đa tụ với nhau tạo thành. Este ở đây có chứa nhóm –OH của rượu đa chức được este hoá bởi axit đa chức và axit béo của dầu. Dầu đây là các dầu thảo mộc, dầu chanh, dầu chẩu. Chúng là các Gluxevit : este của Glyxerin với các axit béo có mạch cacbon dài. Sự tham gia của dầu trong este nhằm mục đích làm cho phân tử bền, sơn nhanh khô, thay đổi độ giãn nở , tạo ra sự phù hợp về sự giãn nở giữa vật liệu và sơn. Nếu có sự chênh lệch nhiều về độ giãn nở thì sức căng nội bộ sẽ làm cho sơn bị bong ra. Như vậy việc kết hợp giữa dầu vào trong thành phần nhựa ở đây là nhằm tạo ra nhựa có khả năng khô nhanh và tạo ra màng rắn chắc mà bản thân nhựa và dầu đều không có các tính năng đó. Các dầu thảo mộc được sử dụng chủ yếu tại công ty để tổng hợp nhựa là dầu chẩu và dầu cao su. Tuỳ từng loại nhựa dùng để sản xuất sơn mà sơn có độ bóng nhất định. Nhựa nhà máy sử dụng là nhựa Alkyd, là chất tạo màng cho sơn nên sơn được gọi là sơn Alkyd. Nhựa Alkyd được chia làm 3 loại theo hàm lượng dầu biến tính có trong thành phần nhựa. + Alkyd gầy: Hàm lượng dầu 30-45% + Alhyd trung bình: Hàm lượng dầu 45-55% + Alkyd béo: Hàm lượng dầu 55-75% Nhà máy sử dụng nhựa Alkyd béo với hàm lượng 61-64%. Nếu hàm lượng cao thì sơn biến đổi theo thời tiết tốt, ít bị bong nhưng chịu kiềm, axit, hoá chất kém; dễ bị biến màu, song lại phù hợp với khí hậu thay đổi ở Việt Nam. 2, Chất màu và bột độn. + Chất màu : tạo cho sơn có màu nhất định, quyết định tính năng trang trí của sơn. Chất màu cho vào sơn dưới dạng bột mịn để tăng độ phân tán của bột màu vào chất tạo màng. Có nhiều dạng màu được hình thành từ các oxit kim loại, các muối vô cơ, các hợp chất màu hữu cơ. Màu trắng : TiO 2 , ZnO… Màu xanh lá cây: Cr 2 O 3 , các hợp chất của Fe(II) và Co(II) Màu vàng: PbCrO 4 , Fe(OH) 3 … Các chất màu này chỉ khuếch tán vào trong sơn, không phản ứng , không tan. + Bột độn: Làm tăng 1 số tính chất cơ lý của sơn nhưng chủ yếu là hạ giá thành. Bột độn thường là các muối vô cơ như BaSO 4 , CaCO 3 …Cũng như bột 4 màu, bột độn chỉ khuếch tán chứ không tan, không phản ứng. Bột màu và bột độn phải có kích thước rất nhỏ, đường kính các hạt cỡ 0,01*10 -6 m. 3, Dung môi Là các hidrocacbon thẳng hoặc thơm, xeton, este dung môi ở đây đóng vai trò tạo ra môi trường phân tán. Tạo ra dạng lỏng cho sơn. Sau khi sơn thì dung môi bay hơi. Tại nhà máy hiện sử dụng dung môi sau: + Xylen: là hydrocacbon thơm có công thức C 8 H 10 + ZA1 : là các hydrocacbon mạch thẳng. Yêu cầu chung với dung môi: + Hoà tan được chất tạo màng. + Bay hơi sau khi quét. + Không nằm trong màng sau khi quét. Nhiệt độ sôi của dung môi , t s 0 = 120-200 0 C, tốc độ bay hơi không quá nhanh, cũng không quá chậm. Dung môi bay hơi tạo ra sự lãng phí và ô nhiễm. Để giải quyết vấn đề này người ta có thể dùng dung môi là nước hoặc sơn không có dung môi( sơn ở dạng bột). Nếu dung môi là nước thì trong sơn cần có các nhóm chức phân cực như sunfat, hidrat …Dung môi là nước gây khó khăn trong việc chống rêu mốc, chống rỉ. Nếu sử dụng sơn bột : khó khăn trong việc sử dụng ta phải dùng dòng điện 1 chiều nhiễm điện âm cho sơn, nhiễm điện dương cho vật liệu cần sơn. Cho sơn vào máy phun . Đặt U=80-100kV. Sau khi phun sơn xong, đem vật liệu sấy ở 200 0 C. Nếu dung môi là xăng thì quá trình bay hơi sẽ rất nhanh song lại dễ gây cháy nổ, bảo quản khó đồng thời bay hơi nhanh thì sẽ tạo màng dễ bị bong. Khi bay hơi nhanh thì thu nhiệt nhiều của môi trường tạo ra sự chênh lệch nhiệt độ giữa màng sơn và môi trường làm nước trong môi trường ngưng tụ, dẫn tới ẩm sơn. Do đó sơn giảm độ bóng. 4, Chất phụ gia Chất phụ gia là những chất được cho vào sơn với những lượng nhỏ nhưng làm thay đổi các thuộc tính của sơn một cách rõ rệt. Có rất nhiều loại phụ gia: + Chất đóng rắn: Nhiều loại sơn tuỳ theo yêu cầu mà cần thêm 1 chất để kích thích nhanh quá trình khô. Khi đó ta cần dùng đến quá trình đóng rắn. Chất đóng rắn thúc đẩy nhanh quá trình tạo màng. Nếu là sơn khô hoá học ta phải cho phụ gia làm tăng tốc độ phản ứng hoá học. + Khi nghiền gặp khó khăn do độ nhớt quá lớn ta phải thêm phụ gia làm giảm độ nhớt để quá trình nghiền dễ dàng hơn. + Chất chống lắng: Khi sản xuất sơn, bột màu thường lẳng xuống đáy, ta phải dùng chất phụ gia chống lắng. Chất phụ gia chống lắng là chất hoạt động bề mặt, 1 đầu của các phân tử chất phụ gia bám vào nhựa, 1 đầu bám vào bột màu giúp cho chất màu không bị lắng xuống. 5 + Chất chống ăn mòn. Khi sơn những vật liệu dùng trong các môi trường như axit, kiềm … cần cho thêm chất phụ gia chống ăn mòn để sơn bảo vệ vật liệu tốt hơn. Còn nhiều chất phụ gia khác tuỳ thuộc vào yêu cầu của vật liệu và môi trường làm việc. Chương III: Quá trình sản xuất sơn I, Giới thiệu chung về sản xuất sơn Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội sản xuất sơn Alkyd qua 2 công đoạn tách rời nhưng hỗ trợ nhau. Đó là sản xuất sơn và tổng hợp nhựa Alkyd. + Các giai doạn tổng hợp nhựa Alkyd. Tổng hợp nhựa: nguyên liệu gồm có dầu thảo mộc, các hóa chất, xúc tác. Pha loãng: gồm có nhựa và xăng pha sơn. Thùng chứa: sau khi kiểm tra các thông số kĩ thuật. Phân xưởng pha chế sơn. Các giai đoạn sản xuất sơn: Muối ủ: nguyên liệu gồm nhựa Alkyd, bột màu, phụ gia. Nghiền Pha sơn Đóng gói Kho sản phẩm. II- Quá trình sản xuất nhựa Alkyd. 1, Các phương pháp sản xuất Nhựa Alkyd đóng vai trò là chất tạo màng cho sơn. Để tổng hợp nhựa Alkyd, dùng 2 phương pháp cơ bản sau: 1.1, Phương pháp 1 giai đoạn: Đây là phương pháp đi từ axit béo, phương pháp này thực hiện phản ứng nhanh, thao tác dễ dàng, xây dựng đơn phối liệu linh động, sản phẩm có tính năng kỹ thuật tốt như: Trọng lượng phân tử đồng đều, độ cứng, bền va đập, bền nước, chịu môi trường… Song có nhược điểm là nguyên liệu đầu vào có giá thành cao, khó tìm, kiểm soát quá trình thực hiện phản ứng khó. Sản phẩm có giá thành tương đối cao. (*) Đi từ Glyxerin: Phản ứng hoá học xảy ra như sau. 6 C C O O O n CH OH OH CH 2 2 2 2 CH 2 OH n 1 RCOOHn n n CH CH CH 2 2 OH COOR O C O C O O CH CH CH OH OH ( 3 1 ) H O (*) Đi từ Penta erythrytol và Ethylen glycol: Phản ứng hoá học xẩy ra như sau C C O O O n OH CH CH CH OH n 1 RCOOHn n 2 2 2 2 2 n RCOO CH O C O C O O CHCH 22 2 OH H O + 7 C C O O O n OH CH n n 2 2 2 2 n 3 RCOO CH O C O C O O CH 2 2 H O + + ++ HOH C C C CH CH 2 OH OH 2 CH CH 2 OH CH 2 OH 1 (n 1 ) RCOOH CH 2 OH OH 2 CH CHC 2 OH + Phương pháp này ít dùng vì khó khống chế quá trình xảy ra, sản phẩm tạo ra giòn, không bền, màu vàng. 1.2. Phương pháp rượu hoá (phương pháp 2 giai đoạn). (*) Đi từ Glyxerin. * Giai đoạn 1. Đây là giai đoạn Alcol phân (Rượu hoá). Thực hiện phản ứng chuyển hoá Ester. 1 OH OH CH 2 COORCH 2 CH PbO 260 0 00 C - C 000 250 = 0 CH 2 OH CH 2 OH + COORCH 2 CH COOR 2 CH COOR OH 2 CH t 3 1 3 COORCH 2 CH 2 CH COOR 2 + OH Thực hiện phản ứng này ta phải dùng xúc tác như: ôxít, muối của kim loại chuyển tiếp, hydroxit, muối của kim loại kiềm. Trong thực tế thường dùng các oxit, muối của Pb. Khi cân bằng đạt được, hỗn hợp phản ứng bao gồm: Dầu dư, Monoglyxerid, Diglyxerid, Glyxerin dư, song hợp phần chủ yếu của quá trình là α-monoglyxerid. Để kiểm tra lượng α-monoglyxerid trong quá trình phản ứng Alcol phân. Ta dùng rượu (Ethanol, Methanol) hoà tan lượng này ở nhiệt độ môi trường. Lượng xúc tác có ảnh hưởng lớn đến phản ứng Alcol phân. Nếu lượng xúc tác nhỏ, tốc độ phản ứng xảy ra rất chậm, không tạo ra được nhiều hợp phần α- monoglyxerid, làm khả năng phản ứng của nguyên liệu (Dầu, Glyxerin, Anhydride phthalic) với nhau kém. Nếu lượng xúc tác còn dư lại, trong khi đó cân bằng của phản ứng đã đạt được. Xúc tác sẽ tác dụng với Anhydride tạo muối kim loại gây ảnh hưởng cho phản ứng ester hoá sau này. * Giai đoạn 2. Thực hiện phản ứng ester hoá. 8 C C O O O nn + + 1 1 CH 2 CH COOR 2 CH OH OH OH CH 2 COORCH 2 CH 1 O O C O C O n OH CH 2 COORCH 2 CH 1 OH 2 n + 2 (*) Đi từ Penta erythrytol. * Giai đoạn 1. Thực hiện phản ứng chuyển hoá ester. COOR CH CH CH 2 2 2 CH 2 CH C OH CH 2 HO+ 1 COOR COOR 2 3 R OH OH 2 CH CH 2 OH OH 3 COOR 1 + 2 CH OH C CH 2 CH 2 2 2 CH CH CH COOR OH C 2 OO Phản ứng tối ưu là tạo monoglyxerid. * Giai đoạn 2. Thực hiện phản ứng ester hoá. Đây là phản ứng giữa monoglyxerid, pentaerythrid đã được thay thế 2 nhóm ephin với Anhydride phthalic. Ngoài ra còn có phản ứng trùng hợp các nối đôi của axit béo trong dầu thảo mộc, phản ứng trùng hợp ở giai đoạn cuối tăng theo thời gian và nhiệt độ. 9 O O O C C + 2 2 OHCH CH OHCH (I) 1 COOR OH CH CH CHO O C O C O OH CH CH CH 2 2 2 2 COOR 1 COOR 1 2 CH 2 CH C OH CH 2 HO O O O C C 2 CH + )( O C O COCH 2 2 COOR 3 COOR COOR 2 2 CH C COOR 3 CH 2 HOCH 2 IIOH O C O COCH CH 2 2 CH 2 2 CH CH OCH 2 C CH 2 O 2 CHOC O C O HO OH ) 1 ( n 2 2 n n I II+ 1 COOR 3 COOR 2 COOR Phương pháp sản xuất hai giai đoạn: Thực hiện phản ứng chậm, sản phẩm có tính năng tốt như: Độ bền uốn, bám dính, dễ hoà tan trong dung môi thơm, dầu thông, white spirit và chủ yếu khô do ôxi hoá … Nguyên liệu đầu vào là dầu thảo mộc 10 [...]... hoc khụng no vi 1 n 3 ni ụi Trong cụng nghip sn, du tho mc c chia lm 3 loi: Du khụ, bỏn khụ, khụng khụ (*) Du khụ: L nhng loi du tho mc cú kh nng to mt mng liờn tc khi quột mt lp mng Tớnh cht ny liờn quan n tớnh khụng no ca axớt bộo, vi kh nng trựng hp ụ xi hoỏ trong khụng khớ - Ch s It ca nhúm du ny l: 150 - 200 - c trng ca nhúm ny l du Lanh v du Tru (*) Du bỏn khụ: L du tho mc cú kh nng trựng hp... photpholipit, aminolipit a s cỏc cht ny nh hng xu n tớnh cht ca mng sn, do vy phi tỏch trc khi s dng du Quỏ trỡnh tinh ch gm tỏch cỏc cht nhy, trung ho, ty mu, tỏch sỏp Vic tỏch cỏc cht nhy l giai on quan trong nht, nu tin hnh tt, cỏc cht to mng s cú tớnh cht rt tt v khụng hỡnh thnh cỏc cht ln vn thng gi l ht nho, chỳng s dớnh vo thnh thit b, d b chỏy v lm sn phm cú mu vng Giai on ny tin hnh bng cỏch... 280 - 3100C gi l trựng hp nhit 2.2 Ethylenglycol õy l ru a chc (2 chc) Cụng thc hoỏ hc: CH 2 CH 2 OH OH Cỏc ch tiờu Tiờu chun Trng thỏi iu kin thng Cht lng Nhit sụi 198oC T trng 1,12 g/cm3 Ch s chit quang DE = 1,434 Khi lng ng lng 31 2.3 Glyxerin õy l ru a chc (3 chc) Cụng thc hoỏ hc: CH 2 CH CH 2 OH OH OH Cỏc ch tiờu Trng thỏi iu kin thng Nhit sụi T trng Khi lng ng lng (Glyxerin 95%) 2.4 Pentaerythrytol... hi Xylen - Nc núng i vo trong cỏc ng, cũn nc lm mỏt i ngoi cỏc ng, qua cỏc vỏch ngn, thc hin quỏ trỡnh trao i nhit, lm lnh hn hp hi Xylen - Nc Nc ngng t chy v bỡnh phõn ly, theo dừi thụng qua ốn- kớnh quan sỏt 5.2.5 Bỡnh phõn ly F-202 Bỡnh phõn ly cú tỏc dng cha nc v Xylen ngng t, do nc v xylen khụng tan ln nờn c hai cht lng s phõn lp, nc di, xylen trờn Lp xylen s tip tc c tỏch v hi lu v thit b phn... - Thõn thit b 6 - Giỏ ng gia nhit 7 - ng gia nhit 8 - Giỏ thit b 9 - ng cp du ti nhit 10 - Chõn thit b 11 - Gi trc khuy 12 - Ca ra sn phm 13 - Cỏnh khuy 14 - Trc khuy 15 - ng du ti nhit ra 16 - Ca quan sỏt 17 - Ca cp liu 18 - Khp ni trc khuy 24 1 2 18 3 4 17 16 15 5 6 13 7 14 8 9 10 13 12 11 25 III- Quỏ trỡnh sn xut sn 1.Phõn xng sn cụng nghip Phõn xng sn cụng nghip l phõn xng ch bin cỏc loi sn... Trc khuy v cỏnh khuy Cỏnh khuy lm bng thộp hp kim cng cú dng a, rỡa a cú cỏnh tng kh nng khuy trn Khong cỏch t a n ỏy thựng ti thiu l 5cm +Mỏy cú h thng thu lc, cú kh nng nõng lờn hoc h xung hoc quay quanh b mỏy Mỏy khuy a b, l quỏ trỡnh yờn hn hp sau khi mui trong ớt nht 2h Mc ớch ca quỏ trỡnh l nha thm sõu vo cỏc ht bt mu v bt n, lm cho vic nghin mn cỏc ht sau ny d dng hn Tuy nhiờn do yờu cu . Giới thiệu về sơn A-Đặc điểm, tính năng, ứng dụng, vai trò của sơn 1- Khái quát lịch sử ra đời của sơn 2- Định nghĩa về sơn 3- Các loại sơn 4- Cách sử dụng sơn 5- Quá trình khô của sơn 6-. chia sơn dựa vào gốc của chất tạo màng như: 2 + Sơn mỉco + Sơn Clorua vinyl + Sơn Alkyd + Sơn gốc dầu: Sơn mà chất tạo màng là dầu và nhựa thiên nhiên. 5, Quá trình khô của sơn. Sau khi sơn. máng sơn có màu sắc đẹp, tăng độ bóng, làm mẫu mã của sản phẩm phong phú hơn. Một số tác dụng đặc chủng khác của sơn như: sơn có tác dụng phản quang, sơn chịu nhiệt 2.1.Các loại sơn cơ bản. a, sơn

Ngày đăng: 31/07/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Máy nghiền hạt ngọc loại đứng

  • Mặt cắt thùng nghiền

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan