62 Kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty điện tử Sao Mai
Trang 1Chơng 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại
1.1 Những vấn đề chung về hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá
và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá trong hoạt độngkinh doanh thơng mại
1.1.1 Khái niệm và các chỉ tiêu liên quan của hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá
và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
* Hàng hoá
Hàng hoá là cụm từ chỉ những sản phẩm của doanh nghiệp đợc đem ra trao
đổi, mua bán trên thị trờng Theo định nghĩa của Lênin, hàng hoá là sản phẩm docon ngời tạo ra, có giá trị và giá trị sử dụng, đợc đem trao đổi, mua bán
* Tiêu thụ hàng hoá
Tiêu thụ hàng hoá có thể đợc hiểu là quá trình các doanh nghiệp thựchiện việc chuyển hoá vốn sản xuất kinh doanh của mình từ hình thái hiện vậtsang hình thái tiền tệ, thực hiện giá trị sử dụng của hàng hoá thông qua quan
hệ trao đổi
Nh vậy, tiêu thụ là khâu quan trọng của hoạt động thơng mại, nó làkhâu trung gian, là cầu nối giữa một bên là sản xuất, một bên là tiêu dùng.Ngày nay, khái niệm tiêu thụ đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn, nó là quá trìnhkinh tế bao gồm nhiều khâu, từ việc nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầukhách hàng, tổ chức mua hàng và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng nhằmmục đích đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
Theo Quyết định 149/2001/BTC ngày 31/12/2001, hàng hoá đợc xem làtiêu thụ và quá trình tiêu thụ đợc coi là hoàn tất (nguyên tắc ghi nhận doanhthu) khi thoả mãn đồng thời 5 điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh ngời
sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá
- Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn
Trang 2- Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng
- Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Các chỉ tiêu liên quan đến quá trình tiêu thụ hàng hoá bao gồm:
- Doanh thu bán hàng hoá: Là tổng giá trị đợc thực hiện do việc bánhàng hoá cho khách hàng
- Doanh thu thuần: Là số chênh lệch giữa Doanh thu bán hàng hoá vàcác khoản giảm trừ doanh thu (bao gồm: Thuế GTGT tính theo ph-
ơng pháp trực tiếp phải nộp, Thuế xuất khẩu, Thuế tiêu thụ đặc biệt,Chiết khấu thơng mại, Giảm giá hàng bán và Hàng bán bị trả lại)
- Giá vốn hàng bán: Là trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụ, bao gồm: trị giá mua củahàng tiêu thụ và chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ
- Lợi nhuận gộp về bán hàng hoá: Là số chênh lệch giữa doanh thuthuần và giá vốn hàng bán
Thông qua tiêu thụ, doanh nghiệp khẳng định đợc năng lực kinh doanhcủa mình Sau tiêu thụ, doanh nghiệp không những thu hồi đợc tổng chi phí bỏ
ra mà còn thực hiện đợc một phần giá trị thặng d, đây chính là phần quantrọng đóng góp vào ngân sách nhà nớc và mở rộng quy mô kinh doanh củadoanh nghiệp
* Kết quả tiêu thụ hàng hoá
Mục tiêu của các doanh nghiệp không phải chỉ là tiêu thụ đợc nhiềuhàng hoá, mà từ hoạt động này phải đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, đâymới chính là điều mà các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Kết quả tiêu thụhàng hoá có ý nghĩa quan trọng quyết định sự tồn tại, phát triển hay suy vongcủa doanh nghiệp Nó thể hiện hiệu quả hoạt động lu chuyển hàng hoá, đợcbiểu hiện qua chỉ tiêu Lãi (Lỗ) về hoạt động tiêu thụ hàng hoá
Các chỉ tiêu liên quan đến xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá:
- Chi phí bán hàng: Là những khoản chi phí phát sinh có liên quan
đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong kỳ
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản chi phí có liên quanchung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không táchriêng ra đợc cho bất kỳ một hoạt động nào
Trang 3- Lợi nhuận thuần từ tiêu thụ hàng hoá: Là chênh lệch giữa lợi nhuậngộp về bán hàng hoá với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp phân bổ cho số hàng hoá đợc tiêu thụ đó.
1.1.2 Vai trò, vị trí của hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá trong hoạt động kinh doanh thơng mại
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn, là cơ sở đểxác định kết quả kinh doanh Nó có vai trò quan trọng không chỉ đối với mỗi
đơn vị kinh doanh mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng vậy, hàng hoá có tiêu thụ đợc thì mới cóthu nhập để bù đắp chi phí đã bỏ ra và có lãi Việc xác định chính xác doanhthu bán hàng là cơ sở để đánh giá các chỉ tiêu kinh tế tài chính khác, đánh giáhiệu quả kinh doanh của đơn vị và là cơ sở để thực hiện nghĩa vụ với ngânsách nhà nớc
Tiêu thụ hàng hoá mang lại doanh thu cho doanh nghiệp đồng thời cũngthoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội Thông qua tiêu thụ, giá trị của hànghoá đợc thực hiện, các vấn đề liên quan đến hàng hoá đợc xác định nh: số l-ợng, chất lợng, chủng loại, thời gian,… phù hợp với thị hiếu ng phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng
Nh vậy, xét trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tiêu thụ là điều kiện đểtái sản xuất xã hội Đảm bảo tiêu thụ hàng hoá là đảm bảo duy trì sự liên tụccủa hoạt động kinh tế, đảm bảo mối quan hệ mật thiết giữa các khâu của quátrình tái sản xuất Tiêu thụ hàng hoá trong giai đoạn cạnh tranh nh hiện naykhông phải dễ dàng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhạy bén trong kinhdoanh, tạo uy tín với khách hàng
Có thể nói, tiêu thụ đối với các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là
đối với các doanh nghiệp thơng mại nói riêng có vai trò quan trọng trong việcxác định kết quả kinh doanh Kết quả tiêu thụ hàng hoá chiếm tỷ trọng khôngnhỏ trong kết quả kinh doanh Nó là cơ sở để xác định kết qủa kinh doanh,quyết định kết quả đó là cao hay thấp Ngợc lại, kết quả kinh doanh là căn cứquan trọng để đa ra các quyết định về tiêu thụ hàng hoá Nói cách khác, kếtquả kinh doanh là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp, còn tiêu thụ hànghoá là phơng tiện để thực hiện mục tiêu đó Việc xác định đúng kết quả tiêuthụ giúp cho việc xác định đúng kết quả kinh doanh, thể hiện chính xác nănglực kinh doanh của doanh nghiệp Từ kết quả đã đạt đợc này, trớc hết phục vụ
Trang 4cho yêu cầu quản trị của từng doanh nghiệp, cùng với nó là cung cấp chínhxác cho các đối tợng quan tâm đến doanh nghiệp
Nh vậy hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hànghoá có một vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh thơng mại
Do đó, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá cũng nh hoàn thiện tổ chứccông tác kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hànghoá là điều hết sức cần thiết
1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán hàng hoá, tiêuthụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoátrong hoạt động kinh doanh thơng mại
1.2.1 Yêu cầu quản lý
* Đối với hàng hoá
Xuất phát từ vai trò, vị trí quan trọng trên, quản lý tốt hàng hoá đi đôivới việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ về mặt số lợng, chất lợng và chủng loạihàng hoá là yêu cầu bắt buộc đợc đặt ra, nhằm góp phần nâng cao chất lợngquản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc quản lý hànghoá đợc thực hiện trên các mặt sau:
- Về mặt số lợng:
Để quản lý về mặt số lợng hàng hoá đòi hỏi phải thờng xuyên phản ánh,giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh, tình hình nhập – xuất – tồn khohàng hoá Kịp thời phát hiện và xử lý các trờng hợp hàng hoá ứ đọng, tránhtình trạng bị ứ đọng vốn Phân biệt rõ giữa lợng tồn kho cần thiết cho dự trữvới lợng tồn kho không tiêu thụ đợc
- Về mặt chất lợng:
Phải làm tốt công tác kiểm tra, phân cấp và có chế độ bảo quản riêng
đối với các loại hàng hoá có giá trị cao, kịp thời phát hiện các mặt hàng kémphẩm chất để có biện pháp xử lý thích hợp Phải không ngừng nâng cao chất l-ợng của hàng hoá, uy tín với khách hàng để từ đó kích thích nhu cầu tiêu dùngcủa xã hội, tránh tình trạng ứ đọng sản phẩm vì hàng kém phẩm chất, lỗi thời
* Đối với tiêu thụ hàng hoá
Với vai trò, vị trí quan trọng của mình, hơn nữa việc tiêu thụ hàng hoá liênquan tới từng khách hàng, từng phơng thức bán hàng, từng loại hàng hoá nhất định,
do đó, công tác quản lý tiêu thụ hàng hoá phải đạt đợc các yêu cầu sau:
Trang 5- Phải nắm bắt, theo dõi chính xác khối lợng hàng hoá tiêu thụ, giá vốn, giábán của từng loại hàng hoá đợc coi là tiêu thụ.
- Phải quản lý chặt chẽ từng phơng thức bán hàng, từng hình thức thanhtoán, đồng thời theo dõi tình hình thanh toán công nợ của khách hàng để cóbiện pháp thu hồi vốn đầy đủ, kịp thời
- Theo dõi chặt chẽ các trờng hợp làm giảm doanh thu bán hàng nh: hàngbán bị trả lại, giảm giá hàng bán, … phù hợp với thị hiếu ng Từ đó, xác định nguyên nhân và cóbiện pháp giảm thiểu các khoản này, nhằm nâng cao uy tín, thu hút ngàycàng nhiều khách hàng
- Đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế với ngân sách nhà nớc
* Đối với xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
Việc quản lý tốt công tác tiêu thụ hàng hoá tạo điều kiện cho quản lýviệc xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá đợc chính xác, từ đó hạn chế rủi rotrong kinh doanh Việc quản lý này đợc thực hiện trên các mặt sau:
- Phải theo dõi chặt chẽ các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp phát sinh trong kỳ, từ đó xem xét tính hợp lý và cóbiện pháp kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp
- Xác định chính xác kết quả tiêu thụ hàng hoá trong kỳ nhằm mục
đích trớc hết là quản trị doanh nghiệp, sau đó là cung cấp thông tinchính xác và kịp thời cho các đối tợng quan tâm đến doanh nghiệp.Hơn nữa, thông qua việc phản ánh chính xác này, kết quả của toàndoanh nghiệp đợc xác định là đáng tin cậy, đây là cơ sở để phân phốikết quả đợc chính xác và công bằng
1.2.2 Nhiệm vụ kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
Kế toán là công cụ không thể thiếu đợc của công tác quản lý để kinhdoanh đạt đợc hiệu quả Để kế toán thực sự là công cụ đắc lực phục vụ choquản lý nhằm đẩy mạnh công việc kinh doanh của doanh nghiệp thì kế toánhàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá cần thựchiện các nhiệm vụ sau:
Trang 6- Ghi chép và phản ánh đầy đủ, kịp thời về số tồn kho và tình hìnhbiến động của hàng hoá theo cả 2 chỉ tiêu: hiện vật và giá trị Tínhtoán đúng giá thực tế của hàng hoá nhập kho, trị giá vốn của hànghoá tiêu thụ nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời phục vụyêu cầu quản lý.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về thu mua, tiêuthụ hàng hoá
- Tổ chức kế toán hàng hoá phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồnkho và cung cấp thông tin chính xác, kịp thời về tình hình bán hàng
và xác định kết quả phục vụ việc lập báo cáo tài chính
- Tổ chức ghi chép quá trình bán hàng theo từng phơng thức bán hàng, đồngthời theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng và tình hình thựchiện nghĩa vụ với nhà nớc
1.3 Kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kếtquả tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp thơng mại
1.3.1 Kế toán hàng hoá
1.3.1.1 Tính giá hàng hoá
Tính giá hàng hoá là việc xác định giá trị của hàng hoá để ghi sổ kếtoán Đây là công việc quan trọng có ảnh hởng đến hiệu quả của công tác kếtoán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá Việc tính giáhàng hoá cần đợc thực hiện ở cả 2 giai đoạn, đó là: Tính giá hàng hoá nhập kho vàtính giá hàng hoá xuất kho Kế toán có thể sử dụng 2 cách để đánh giá hànghoá: Giá thực tế và Giá hạch toán
* Tính giá hàng hoá nhập kho
Do Công ty Điện tử Sao Mai tính giá hàng hoá nhập kho theo giá thực
tế, nên để tiện theo dõi trong Chơng 2, Luận văn xin đề cập đến phơng phápnày khi tính giá hàng hoá nhập kho
Giá thực tế của hàng hoá nhập kho đợc xác định tuỳ theo từng nguồn nhập, baogồm:
- Giá mua ghi trên hoá đơn trừ đi các khoản giảm giá đợc hởng (nếu có)
Trang 7- Chi phí thu mua, là các khoản chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lu kho, chi phíhao hụt hàng mua trong định mức, … phù hợp với thị hiếu ng
- Thuế nhập khẩu (nếu hàng hoá đợc nhập khẩu về), thuế GTGT tínhcho hàng hoá nhập khẩu phải nộp (nếu doanh nghiệp áp dụng tínhthuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp) và thuế tiêu thụ đặc biệt tínhcho hàng hoá nhập khẩu (nếu hàng hoá này là đối tợng nộp thuế tiêuthụ đặc biệt)
*Tính giá hàng hoá xuất kho
Hàng hoá mua về đợc nhập kho tại các thời điểm và giá cả khác nhauqua mỗi lần nhập Vì vậy, khi xuất kho hàng hoá cho tiêu thụ, việc xác địnhgiá vốn của hàng hoá xuất kho là công việc rất quan trọng và phức tạp Đặcbiệt đối với các đơn vị kinh doanh thơng mại, số lợng hàng hoá mỗi lần nhậpthờng lớn; đa dạng về chủng loại, mặt hàng; giá hàng nhập lại khác nhau, nênviệc tính chính xác, hợp lý giá thực tế hàng hoá xuất bán, sẽ quyết định hiệuquả trong khâu tiêu thụ Giá vốn hàng hoá xuất kho cho tiêu thụ bao gồm 2 bộphận, là giá mua và chi phí mua Vì vậy, khi xác định giá vốn hàng hoá xuấtkho cho tiêu thụ, Kế toán nên tách riêng 2 bộ phận trên để tính
Bộ phận giá mua hàng hoá:
Đối với hàng hoá xuất kho, tuỳ từng điều kiện cụ thể của doanh nghiệp,
có thể sử dụng một trong các phơng pháp dới đây để xác định Giá mua thực tếcủa hàng hoá xuất kho:
- Phơng pháp giá thực tế:
+ Giá thực tế nhập trớc, xuất trớc (FIFO)
+ Giá thực tế nhập sau, xuất trớc (LIFO)
+ Giá thực tế đích danh (tính trực tiếp)
+ Giá đơn vị bình quân, bao gồm: Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ,Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc, Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
- Phơng pháp giá hạch toán
Để gắn liền với tình hình thực tế tại Công ty Điện tử Sao Mai, trongLuận văn này xin trình bày tính giá hàng hoá xuất kho theo Phơng pháp giáthực tế đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ Theo phơng pháp này,
Trang 8Trị giá mua thực tế
của hàng hoá xuất kho =
Số lợnghàng hoá xuất kho *
Đơn giá
bình quânTrong đó:
Đơn giá
bình quân =
Giá mua thực tếcủa hàng hoá tồn đầu kỳ +
Giá mua thực tếcủa hàng hoá nhập trong kỳ
Số lợng hàng hoá
Số lợng hàng hoá
nhập trong kỳPhơng pháp giá thực tế đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản, dễlàm, góp phần làm giảm nhẹ khối lợng công việc của kế toán, nhng độ chính xác của
nó không cao, hơn nữa, việc dồn công việc tính giá hàng hoá xuất kho vào cuối kỳ hạchtoán nên ảnh hởng đến tiến độ cuả các khâu kế toán khác
Bộ phận chi phí mua hàng hoá:
Chi phí thu mua đợc tập hợp và phản ánh riêng, cuối kỳ, chi phí này đợcphân bổ một lần cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳ và ghi vào giá vốn hàng bán
Tiêu thức đợc sử dụng để phân bổ chi phí thu mua là giá mua của hàng hoá xuất bán trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ Cụ thể,
Chi phí thu mua
Giá mua thực tếcủa hàng hoá
tồn cuối kỳ
+
Giá mua thực tếcủa hàng hoá
- Biên bản kiểm nghiệm, phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Trang 9- Hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn bán hàng
- Thẻ kho
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá, … phù hợp với thị hiếu ng
Các chứng từ này phải đợc mở và ghi chép một cách đầy đủ, theo đúngchế độ tài chính kế toán hiện hành Trên cơ sở các chứng từ này, kế toán hànghoá tiến hành phân loại và ghi chép vào các sổ kế toán tơng ứng
* Kế toán chi tiết hàng hoá
Kế toán chi tiết hàng hoá là việc ghi chép kịp thời, chính xác tình hìnhhiện có, biến động của hàng hoá cả về mặt hiện vật và giá trị cho từng hànghoá, từng nhóm hàng hoá theo từng kho và ở Phòng tài chính – kế toán Hiệnnay, có 3 phơng pháp hạch toán chi tiết hàng hoá sau:
+ Tại Kho:
Thủ kho theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn kho hàng hoá trên Thẻkho và chỉ theo dõi về mặt số lợng
+ Tại Phòng tài chính – kế toán:
Kế toán hàng hoá ghi chép sự biến động nhập – xuất – tồn kho hànghoá cả về mặt số lợng và giá trị trên Sổ chi tiết hàng hoá, đợc mở chi tiết chotừng chủng loại, mặt hàng Từ các Số chi tiết hàng hoá này, cuối kỳ, Kế toánlập Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho cho tất cả các hàng hoá
Kế toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp này đợc thể hiện qua Sơ đồsau:
Sơ đồ 01: Sơ đồ kế toán chi tiết hàng hoá theo Phơng pháp Thẻ song song
Sổ KTCTPNK
Bảng tổng hợp Sổ tổng
Trang 10Phơng pháp Thẻ song song đơn giản trong khâu ghi chép, đối chiếu sốliệu và phát hiện sai sót, đồng thời cung cấp thông tin nhập – xuất – tồn khocủa từng danh điểm hàng hoá kịp thời, chính xác Tuy nhiên, Phơng pháp nàychỉ sử dụng đợc kho doanh nghiệp có ít danh điểm hàng hoá.
* Kế toán tổng hợp nhập – xuất kho hàng hoá
Hạch toán tổng hợp hàng hoá đợc thực hiện theo 1 trong 2 phơng pháp:
Kê khai thờng xuyên hoặc Kiểm kê định kỳ Doanh nghiệp phải căn cứ vàoloại hình sản xuất kinh doanh và tuỳ thuộc vào đặc điểm hàng hoá của mình
mà lựa chọn phơng pháp thích hợp
Để thuận tiện cho việc theo dõi Hạch toán tổng hợp hàng hoá tại Công
ty Điện tử Sao Mai ở Chơng 2, Luận văn xin đề cập đến Phơng pháp Kê khaithờng xuyên (trong điều kiện doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ đểtính thuế GTGT)
Theo Phơng pháp này, các Tài khoản đợc sử dụng bao gồm:
+ TK 156 – Hàng hoá:
Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến
động của các loại hàng hóa trong đơn vị, bao gồm: hàng hoá tại các kho, quầy– chi tiết theo từng kho, quầy, từng loại, nhóm hàng hoá
Kết cấu TK này nh sau:
Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá thực tế của hàng hoá tại
kho, tại quầy (Giá mua và Chi phí thu mua)
Bên có: Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất kho, xuất quầy
(Kể cả giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại), đồng thời phản ánh, phí thumua phân bổ cho hàng tiêu thụ
D nợ: Trị giá thực tế hàng hoá tồn kho, tồn quầy
Thẻ kho
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Ghi chú:
Trang 11Tài khoản này đợc chi tiết ra thành 2 tiểu khoản để phản ánh 2 bộ phận
là Giá mua và Chi phí mua:
TK 1561 – Giá mua hàng hoá
TK 1562 – Chi phí thu mua hàng hoá
+ TK 157 – Hàng gửi bán:
Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh trị giá mua của hàng hoá gửibán, ký gửi, đại lý cha đợc chấp nhận thanh toán
Kết cấu của TK này nh sau:
Bên nợ: Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ gửi bán, gửi đại lý
hoặc đã thực hiện với khách hàng nhng cha đợc chấp nhận
Bên có: Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã đợc khách hàng
chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán; đồng thời phản ánh giá trị hàng gửi bán
bị từ chối, gửi lại
D nợ: Giá trị hàng gửi bán cha đợc chấp nhận
Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng loại hàng, từng lần gửi hàng từkhi gửi đến khi đợc chấp nhận thanh toán
+ TK 151 – Hàng mua đang đi trên đờng:
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá mua thực tế của hàng đã muahoặc chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của đơn vị, nhng cuối tháng cha
về nhập kho (Kể cả số đang gửi kho ngời bán)
Kết cấu của TK này nh sau:
Bên nợ: Giá trị của hàng đi đờng tăng
Bên có: Giá trị hàng đi đờng kỳ trớc đã nhập kho hay chuyển giao cho
các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng
D nợ: Giá trị hàng đang đi đờng
Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng chủng loại hàng hoá và từnghợp đồng kinh tế
+ TK 632 – Giá vốn hàng bán:
Tài khoản này đợc sử dụng để theo dõi trị giá vốn thực tế của hàng hoáxuất bán trong kỳ (bao gồm trị giá mua của hàng hoá đã tiêu thụ và chi phí thumua phân bổ cho hàng hoá tiêu thụ)
Kết cấu của TK này nh sau:
Bên nợ: Tập hợp trị giá mua thực tế của hàng hoá đã tiêu thụ và phí thu
mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ
Trang 12Bên có: Kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ (Giá thực tế),
đồng thời phản ánh trị giá mua của hàng hoá đã tiêu thụ bị trả lại trong kỳ
+ Ngoài ra, các TK khác đợc sử dụng: TK 1331, 3333, 111, 331, … phù hợp với thị hiếu ngTrình tự kế toán tổng hợp nhập – xuất kho hàng hoá theo phơng phápnày đợc thể hiện qua Sơ đồ sau:
Sơ đồ 02: Sơ đồ kế toán tổng hợp hàng hoá theo Phơng pháp Kê khai thờng xuyên
Nh vậy, kế toán tổng hợp hàng hoá theo Phơng pháp Kê khai thờngxuyên cho phép các doanh nghiệp theo dõi, phản ánh thờng xuyên, liên tục và
có hệ thống tình hình nhập – xuất – tồn kho hàng hoá trên sổ kế toán Cũngvì vậy mà giá trị của hàng hoá trên sổ sách có thể xác định đợc ở bất kỳ thời
điểm nào trong kỳ kế toán Phơng pháp này rất thích hợp trong các doanhnghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn
VAT đầu vào
VAT đầu vào
Trị GV hàng gửi bán
Trị GV thực tế hàng đã tiêu thụ
Trị GV hàng gửi bán
đã tiêu thụ
Gửi bán hàng mua về, không nhập kho
Trị GV hàng mua về giao bán thẳng, không nhập khoThuế NK
Trang 131.3.2 Kế toán tiêu thụ hàng hoá
1.3.2.1 Các phơng thức tiêu thụ hàng hoá
Tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng trong quá trình kinh doanh củadoanh nghiệp thơng mại Đó là quá trình chuyển hoá vốn từ hình thái hiện vậtsang hình thái tiền tệ
Trong cơ chế thị trờng, để tiêu thụ đợc sản phẩm của mình, một mặt đòihỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiếnmẫu mã, mặt hàng, đồng thời phải xây dựng chiến lợc marketing cho sảnphẩm của mình Mặt khác, việc lựa chọn và áp dụng linh hoạt các Phơng thứcbán hàng cũng góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy quá trình tiêu thụ củadoanh nghiệp Hiện nay, các doanh nghiệp thơng mại thờng sử dụng các Ph-
ơng thức tiêu thụ sau:
- Phơng thức bán buôn hàng hoá:
Bán buôn là bán hàng hoá với số lợng lớn, khi nghiệp vụ bán buôn đãkết thúc thì hàng hoá vẫn còn nằm trong lĩnh vực lu thông Có 2 hình thức bánbuôn chủ yếu là:
+ Bán buôn qua kho (Có thể thực hiện theo 2 hình thức là: Bán trực tiếp
và Gửi bán hàng hoá)
+ Bán buôn vận chuyển thẳng (Có thể thực hiện theo 2 hình thức là: Bán buôn vậnchuyển thẳng có tham gia thanh toán và Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanhtoán)
- Phơng thức bán lẻ hàng hoá:
Bán lẻ là hình thức bán hàng với số lợng nhỏ, khi nghiệp vụ bán lẻ kếtthúc, hàng hoá đợc chuyển đến tận tay ngời tiêu dùng cuối cùng Phơng thứcnày có các hình thức sau:
+ Bán lẻ thu tiền tập trung
+ Bán lẻ thu tiền trực tiếp
+ Bán hàng tự chọn (Bán lẻ tự động)
- Các Phơng thức tiêu thụ khác: Phơng thức bán hàng trả góp; Phơng thức bánhàng đại lý, ký gửi; Phơng thức tiêu thụ nội bộ; Phơng thức hàng đổihàng; … phù hợp với thị hiếu ng
Nh vậy, có nhiều Phơng thức tiêu thụ khác nhau, việc doanh nghiệp vậndụng Phơng thức tiêu thụ nào còn tuỳ thuộc vào từng loại hình sản phẩm, quy
Trang 14mô và khả năng của doanh nghiệp cũng nh điều kiện thị trờng sao cho với chiphí thấp nhất mà hiệu quả đạt đợc là cao nhất.
Để thuận lợi cho việc theo dõi ở Chơng 2, Luận văn xin đề cập đến
Ph-ơng thức Bán buôn qua kho với hình thức Bán trực tiếp
Bán buôn qua kho là hình thức bán buôn mà hàng hoá đợc đa về cất trữ
và bảo quản tại kho của doanh nghiệp rồi mới tiếp tục chuyển đi tiêu thụ.Theo hình thức Bán trực tiếp, bên mua cử cán bộ nghiệp vụ trực tiếp đến muahàng và nhận hàng trực tiếp tại kho của bên bán, khi đó quyền sở hữu hànghoá đã đợc chuyển giao Cùng với điều kiện này và các điều kiện còn lại trong
5 điều kiện đã đợc trình bày ở trên đợc thoả mãn đồng thời thì hàng hoá đợccoi là tiêu thụ
Các chứng từ đợc sử dụng chủ yếu trong Kế toán tiêu thụ hàng hoá là:
- Hoá đơn giá trị gia tăng
1.3.2.3 Kế toán tiêu thụ hàng hoá
* Kế toán doanh thu bán hàng
- Tài khoản sử dụng:
+ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trang 15TK này đợc sử dụng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tếcủa doanh nghiệp và các khoản giảm trừ doanh thu Từ đó tính ra doanh thu thuần
về tiêu thụ trong kỳ Tổng số doanh thu bán hàng ghi nhận ở đây có thể làtổng giá thanh toán (với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trựctiếp cũng nh đối với các đối tợng không chịu thuế GTGT) hoặc giá không cóthuế GTGT (với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
Kết cấu của TK này nh sau:
Bên nợ: Các khoản giảm trừ doanh thu trong kỳ (thuế GTGT tính theo phơng
pháp trực tiếp, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, chiết khấu thơng mại, giảmgiá hàng bán và hàng bán bị trả lại); đồng thời, kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ
Bên có: Tổng số doanh thu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
TK này cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết ra thành 4 tiểu khoản sau:
TK 5111 – Doanh thu bán hàng hoá
TK 5112 – Doanh thu bán thành phẩm
TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá
+ TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ
TK này dùng để phản ánh doanh thu và các khoản ghi giảm doanh thu
về số hàng hoá, lao vụ, sản phẩm tiêu thụ nộibộ giữa các đơn vị trực thuộccùng một công ty, tổng công ty, tập đoàn, … phù hợp với thị hiếu ng hạch toán toàn ngành Ngoài ra,
TK này còn đợc sử dụng để theo dõi một số nội dung khác đợc coi là tiêu thụnội bộ nh: trả lơng cho cán bộ công nhân viên, sử dụng sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, … phù hợp với thị hiếu ng
TK này có kết cấu giống TK 511, nhng lại đợc chi tiết làm 3 tiểu khoản:
TK 5121 – Doanh thu bán hàng hoá
Kết cấu của TK này nh sau:
Bên nợ: Số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ; Số thuế GTGT của hàng
bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thơng mại cho khách hàng; Sốthuế GTGT đợc miễn giảm; Số thuế GTGT đã nộp
Trang 16Bên có: Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ; Số
thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu, tặng, sử dụng nội bộ; Số thuếGTGT phải nộp của thu nhập hoạt động tài chính và thu nhập khác; Số thuếGTGT phải nộp của hàng hoá nhập khẩu
D nợ: Số thuế GTGT đã nộp thừa vào ngân sách nhà nớc
D có: Số thuế GTGT còn phải nộp
TK này còn đợc chi tiết làm 2 tiểu khoản:
TK 33311 – Thuế GTGT đầu ra
TK 33312 – Thuế GTGT của hàng nhập khẩu
Ngoài ra còn sử dụng các TK sau: TK 131, 111, 112, … phù hợp với thị hiếu ng
- Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng:
Tuỳ thuộc vào hình thức tiêu thụ và phơng pháp tính thuế GTGT khácnhau mà kế toán có sự phản ánh doanh thu khác nhau
Khi doanh nghiệp bán hàng theo phơng thức bán buôn qua kho với hìnhthức bán trực tiếp và áp dụng phơng pháp khấu trừ để tính thuế GTGT, thì kếtoán doanh thu bán hàng đợc thực hiện nh sau:
Sơ đồ 03: Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng theo phơng thức bán buôn qua kho (với hình thức bán trực tiếp) trong doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phơng pháp khấu trừ
* Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Theo chế độ kế toán hiện hành, các khoản giảm trừ doanh thu bán hàngbao gồm: Chiết khấu thơng mại, Giảm giá hàng bán, Hàng bán bị trả lại, Thuế GTGTtính theo phơng pháp trực tiếp, Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế xuất khẩu Cáckhoản này tuy làm giảm doanh thu bán hàng của doanh nghiệp nhng cha hẳn là không tốtvới doanh nghiệp, vì nếu đợc thực hiện theo hớng tích cực thì nó lại là nhân tố
TK 511, 512
TK 3331
TK 111, 112, 131Doanh thu bán hàng (cha VAT)
VAT đầu ra
Trang 17thúc đẩy tiêu thụ, từ đó làm tăng doanh thu Do đó, việc theo dõi các khoảngiảm trừ doanh thu phải đợc thực hiện một cách chặt chẽ và hợp lý đối với mỗidoanh nghiệp.
- Kế toán chiết khấu thơng mại:
+ Tài khoản sử dụng:
TK 521 – Chiết khấu thơng mại
TK này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thơng mại mà doanh nghiệp
đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng do việc ngời mua hàng đãmua hàng, dịch vụ với khối lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại
đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng
Kết cấu của TK này nh sau:
Bên nợ: Số chiết khấu thơng mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng Bên có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thơng mại sang TK 511 để
xác định doanh thu thuần của kỳ hạch toán
TK này cuối kỳ không có số d
TK này đợc chi tiết ra 3 tiểu khoản sau:
TK 5211 – Chiết khấu hàng hoá
TK 5212 – Chiết khấu thành phẩm
TK 5213 – Chiết khấu dịch vụ
Cuối kỳ, khoản chiết khấu thơng mại đợc kết chuyển sang TK 511 để xác địnhdoanh thu thuần của khối lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thực tế thực hiệntrong kỳ hạch toán
+ Trình tự hạch toán:
Đợc khái quát qua Sơ đồ sau:
Sơ đồ 04: Sơ đồ kế toán các khoản giảm trừ doanh thu trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
CKTM, GGHB,
HBBTL
Kết chuyểnCKTM, GGHB, HBBTL
Trang 18+ Tài khoản sử dụng:
TK 532 – Giảm giá hàng bán
TK này dùng để phản ánh toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán chokhách hàng trên giá bán đã thoả thuận Đợc hạch toán vào TK này bao gồmcác khoản giảm giá do nguyên nhân thuộc về ngời bán
TK này không có số d cuối kỳ và có kết cấu ngợc với TK 511
Cuối kỳ, TK này đợc kết chuyển nh TK 521
TK này dùng để theo dõi doanh thu của số thành phẩm, hàng hoá, lao
vụ, dịch vụ đã tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại
TK này không có số d cuối kỳ và có kết cấu ngợc với TK 511
Cuối kỳ, TK này đợc kết chuyển nh TK 521
Kết cấu của TK này nh sau:
+ Bên nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
+ Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
- Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào kết quả sản xuất kinh doanh hoặcchờ kết chuyển
TK này không có số d cuối kỳ
TK này đợc chi tiết ra các tiểu khoản sau:
Trang 19+ TK 6411 – Chi phí nhân viên
+ TK 6412 – Chi phí vật liệu, bao bì
+ TK 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng
+ TK 6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6415 – Chi phí bảo hành
+ TK 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6418 – Chi phí bằng tiền khác
* Trình tự hạch toán
Đợc thể hiện qua Sơ đồ sau:
Sơ đồ 05: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Các khoản giảm CP
K/C CP để XĐKQ
K/C CP vàoCPchờ KC
K/C
CP chờ kếtchuyển
Trích lập DP phải thu khó đòi
(chỉ cho TK 642)
Trang 201.3.3.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi phí có liên quan chung
đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc chobất kỳ một hoạt động nào
* Tài khoản sử dụng
TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK này dùng để phản ánh, kết chuyển các chi phí liên quan đến quản lýhành chính, quản lý doanh nghiệp và phục vụ chung khác cho hoạt động củadoanh nghiệp
Kết cấu của TK này nh sau:
+ Bên nợ: Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ
+ Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trừ vào kết quảsản xuất kinh doanh hoặc chờ kết chuyển
TK này cuối kỳ không có số d
TK này đợc chi tiết ra các tiểu khoản sau:
+ TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý
+ TK 6422 – Chi phí vật liệu quản lý
Đợc khái quát qua Sơ đồ 05
1.3.3.3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
Trong doanh nghiệp thơng mại, hoạt động tiêu thụ hàng hoá là hoạt
động chính, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho doanh nghiệp Kết quả hoạt độngtiêu thụ tác động trực tiếp đến sự tồn tại, phát triển hay suy thoái của doanhnghiệp Do đó, xác định kết quả tiêu thụ là cần thiết đối với mỗi doanh
đợc khấu trừ
Trang 21nghiệp, đồng thời có ý nghĩa đối với Nhà nớc trong việc xác định nghĩa vụ củadoanh nghiệp và với các đối tợng khác bên ngoài doanh nghiệp.
Kết quả hoạt động tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng vềtiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinhdoanh chính và phụ đợc thể hiện thông qua chỉ tiêu lãi (lỗ):
Kết quả hoạt
động tiêu thụ =
Doanh thubán hàng thuần -
Giá vốnhàng bán -
Chi phíbán hàng -
Chi phí quản lýdoanh nghiệpTrong đó:
Doanh thu bán hàng thuần là hiệu của Doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ với các khoản giảm trừ doanh thu, bao gồm: Thuế GTGT tính theo ph-
ơng pháp trực tiếp, Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế xuất khẩu, Chiết khấu thơngmại, Giảm giá hàng bán và Hàng bán bị trả lại
* Tài khoản sử dụng
+ TK 911 – Xác định kết quả
TK này đợc dùng để xác định kết quả sản xuất kinh doanh và hoạt độngkhác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán
TK này đợc mở chi tiết cho từng hoạt động và từng loại sản phẩm
Kết cấu của TK này nh sau:
Bên nợ: - Trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ
- Chi phí tài chính và chi phí khác
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ
- Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh (lãi)
Bên có:- Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong
kỳ
- Thu nhập hoạt động tài chính và các khoản thu nhập bất thờng
- Kết chuyển kết quả kinh doanh (lỗ)
TK này không có số d cuối kỳ
+ TK 421 – Lợi nhuận cha phân phối
TK này dùng để phản ánh kết quả kinh doanh và tình hình phân phối,
xử lý kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Kết cấu của TK này nh sau:
Bên nợ: Số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ,
phân phối lãi
Trang 22Bên có: Số lãi về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, xử
lý các khoản lỗ
D nợ: Phản ánh số lỗ hay số phân phối vợt quá số lãi tạo ra
D có: Số lãi cha phân phối hiện có
* Trình tự hạch toán
Đợc khái quát qua Sơ đồ dới đây:
Sơ đồ 06: Sơ đồ xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
1.4 Tổ chức sổ kế toán trong kế toán hàng hoá, tiêu thụhàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc
điểm tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán, trình độ nhân viên kế toán,mức độ trang bị các phơng tiện hiện đại để lựa chọn 1 trong 4 hình thức sổ kếtoán: Nhật ký – sổ cái, Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chứng từ.Mỗi hình thức có một trình tự ghi sổ và hệ thống sổ khác nhau
Để thuận tiện cho việc so sánh với thực trạng tại Công ty Điện tử Sao
Mai trong Chơng 2, Luận văn xin trình bày hình thức sổ: Chứng từ ghi sổ
trong kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
Trình tự ghi sổ theo hình thức này đợc khái quát qua Sơ đồ sau:
K/C lãi về tiêu thụ trong kỳ
Trang 23Sơ đồ 07: Trình tự ghi sổ kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định
kết quả tiêu thụ theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Cụ thể, trình tự đợc khái quát qua Sơ đồ trên nh sau:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc (Phiếu nhập kho, Hoá đơn GTGT, )… phù hợp với thị hiếu nghoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập CTGS Căn cứ vàoCTGS để ghi vào Sổ đăng ký CTGS, sau đó đợc dùng để ghi vào Sổcái Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập CTGS đợc dùng để ghi vào các
Sổ, thẻ kế toán chi tiết ( Sổ chi tiết hàng hoá, Sổ chi tiết TK 131, ).… phù hợp với thị hiếu ng
- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chínhphát sinh trong tháng trên Sổ đăng ký CTGS, tính tổng số phát sinh
Chứng từ gốc(PNK, HĐGTGT, … phù hợp với thị hiếu ng)
Bảng tổng hợpCTG
Chứng từ – Ghi sổ
Sổ (thẻ) kế toán chitiết TK 131, 156, 511,
Trang 24nợ, tổng số phát sinh có và số d của từng tài khoản trên Sổ cái (Sổ cái TK
156, 632, 511, 641, 642, 911, … phù hợp với thị hiếu ng) Căn cứ vào Sổ cái, lập Bảng cân đối sốphát sinh
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổnghợp chi tiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết, nh: Bảng tổng hợpnhập – xuất – tồn, Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với khách hàng, … phù hợp với thị hiếu ng)
đợc dùng để lập các Báo cáo tài chính
Hình thức này có kết cấu sổ sách đơn giản, dễ ghi chép; thuận tiệntrong kiểm tra, đối chiếu; công việc kế toán đợc phân đều trong tháng Chính vì các -
u điểm trên mà hình thức này phù hợp với mọi loại quy mô doanh nghiệp, phùhợp với cả điều kiện lao động thủ công và áp dụng kế toán máy
Tuy nhiên, hình thức này có nhợc điểm là ghi chép trùng lắp và sử dụngnhiều sổ làm tăng khối lợng công tác kế toán Nếu có sai sót xảy ra, đòi hỏi kếtoán phải sửa chữa trên nhiều sổ sách
1.5 Đặc điểm kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá vàxác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại một số nớc trênthế giới
Trong hệ thống kế toán ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, kế toán hàng hoá, tiêuthụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá là vấn đề đợc các doanh nghiệp rấtquan tâm Sau đây là kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụhàng hoá ở các nớc Pháp và Mỹ
1.5.1 Kế toán hàng hoá
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế về hàng tồn kho (IAS 2), trong kỳ nếu có thànhphẩm, hàng hoá nhập kho, nó đợc cộng vào thành phẩm, hàng hoá tồn kho và số này đợcghi:
Trang 25Trình tự kế toán hàng hoá đợc khái quát qua Sơ đồ sau:
Sơ đồ 08: Sơ đồ kế toán hàng hoá theo Phơng pháp Kiểm kê định kỳ
* Kế toán Mỹ
Theo phơng pháp Kê khai thờng xuyên, tình hình hiện có, biến độngcủa hàng hoá đều đợc ghi chép trực tiếp lên TK hàng hoá một cách thờngxuyên, ngay khi các nghiệp vụ này phát sinh
- Khi mua hàng hoá để bán, kế toán ghi:
Chênh lệch tồn kho tăngKết chuyển tồn kho hàng hoá cuối kỳ
Trang 261.5.2 Kế toán tiêu thụ hàng hoá
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, hàng hoá đợc coi là tiêu thụ khi chúng
đợc giao cho khách hàng, đã đợc khách hàng chấp nhận thanh toán hoặc thu đợctiền ngay, khi đó doanh thu về tiêu thụ hàng hoá mới đợc ghi nhận
Khi hàng hoá đợc coi là tiêu thụ, kế toán phản ánh đồng thời 2 bút toán:
- Bút toán 1:
Nợ TK “Giá vốn hàng bán”
Có TK “Hàng hoá”
- Bút toán 2:
Nợ TK “Các khoản phải thu” (nếu cha trả tiền)
Nợ TK “Tiền” (nếu khách hàng thanh toán ngay)
+ TK 4457 – Thuế giá trị gia tăng (TVA) thu hộ nhà nớc
+ TK 665 – Chiết khấu đã chấp nhận
+ TK 530 – Tiền mặt
+ TK 512 – Tiền ngân hàng
+ TK 709 – Giảm giá, bớt giá, hồi khấu doanh nghiệp chấp nhận chokhách hàng
Trình tự hạch toán tiêu thụ hàng hoá đợc thể hiện qua các Sơ đồ sau:
Sơ đồ 09: Sơ đồ kế toán tiêu thụ hàng hoá
Nguyễn Thị Phơng Quế Lớp: Kế toán 42C
Trang 27(3) – Tổng số tiền giảm giá, bớt giá, hồi khấu
(4) – Chiết khấu sau hoá đơn dành cho khách hàng
(5) – TVA tính trên khoản chiết khấu sau hoá đơn
(6) – Tổng số tiền chiết khấu dành cho khách hàng
(7) – Cuối kỳ, kết chuyển giảm giá, bớt giá, hồi khấu trên hoá đơn báo có
* Kế toán Mỹ
Trong kế toán Mỹ, các khoản doanh thu đợc ghi nhận vào thời điểm phátsinh, tức là thời điểm phát sinh doanh thu đã đợc cơ bản hoàn thành và có thểbiểu hiện qua chứng từ kế toán Cuối niên độ kế toán, kế toán ghi nhận không chỉcác nghiệp vụ đã thu tiền mà còn ghi nhận cả các nghiệp vụ sẽ thu tiền
Trình tự hạch toán quá trình tiêu thụ hàng hoá nh sau:
- Nếu hàng hoá của đơn vị đợc bán, kế toán ghi:
+ Bút toán 1:
Nợ TK “Tiền mặt”: Bán hàng thu tiền ngay
Nợ TK “ Các khoản phải thu”: Bán chịu
(4)
(5)(6)
(7)
Trang 28- Khi phát sinh các nghiệp vụ chiết khấu dành cho khách hàng, kế toán ghi:
Nợ TK “Doanh thu bị chiết khấu”: Phần chiết khấu dành cho khách hàng
Nợ TK “Tiền mặt”: Số thực chiết khấu bằng tiền mặt
Có TK “Phải thu”
1.5.3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 8, kết quả từ hoạt động sản xuấtkinh doanh là những hoạt động do doanh nghiệp tiến hành với t cách là mộtphần hoạt động kinh doanh của mình và cả những hoạt động liên quan màdoanh nghiệp tham gia Những kết quả này đợc tính vào lợi nhuận trớc thuế.Việc xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiệntheo Sơ đồ sau:
Sơ đồ 11: Sơ đồ kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
Trang 29* Kế toán Pháp
Theo kế toán Pháp, cuối kỳ doanh nghiệp xác định kết quả niên độ Đó
là chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của niên độ Kết quả niên độ bao gồm:Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quảhoạt động đặc biệt Trong phạm vi bài viết này chỉ xin đề cập đến kết quả hoạt
động tiêu thụ hàng hoá
Để hạch toán xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ, kế toán sử dụng các TK sau:+ TK 125 – Xác định kết quả kinh doanh
TK này có kết cấu nh sau:
Bên nợ: Kết chuyển chi phí kinh doanh
Bên có: Kết chuyển thu nhập kinh doanh
TK này không có số d cuối kỳ
+ TK 607 – Mua hàng hoá
+ TK 707 – Bán hàng hoá
+ TK 681 – Chi phí khấu hao, dự phòng
+ TK 781 – Hoàn nhập khấu hao, dự phòng
(1) – Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ
(2) – Kết chuyển chi phí khấu hao, dự phòng thuộc hoạt động tiêu thụ
(5a)(5b)
Trang 30(3) – Kết chuyển doanh thu tiêu thụ hàng hoá
(4) – Kết chuyển hoàn nhập khấu hao, dự phòng thuộc hoạt động tiêu thụ(5a) – Kết chuyển số lỗ về tiêu thụ hàng hoá
(5b) – Kết chuyển số lãi về tiêu thụ hàng hoá
* Kế toán Mỹ
Để xác định thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh, doanh nghiệpphải xác định chi phí hoạt động kinh doanh, bao gồm: chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp Cách xác định doanh thu, doanh thu thuần và thunhập từ hoạt động kinh doanh trong kỳ cũng giống nh kế toán Việt Nam Cuối
kỳ, kế toán thực hiện các bút toán khoá sổ bằng cách ghi Nợ TK “Doanh thu”
và ghi Có TK “Lãi lu trữ”, sau khi đã giảm trừ các khoản chiết khấu bán hàng,giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại Các TK chi phí hạch toán ngợc lại
Nh vậy, qua phần trình bày trên ta có thể thấy đặc điểm kế toán hànghoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá ở Việt Nam cónhiều điểm tơng đồng với kế toán quốc tế, những điểm khác nhau thể hiện sựvận dụng vào điều kiện của Việt Nam, có tính đến các xu hớng và tình hìnhkhách quan
Chơng 2 Thực trạng kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá
và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty
điện tử sao mai
2.1 Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của Công ty Điện tử SaoMai ảnh hởng tới kế toán hàng hoá, tiêu thụ hànghoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
2.1.1 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên giao dịch trong nớc: Công ty điện tử Sao Mai
Tên giao dịch quốc tế: Morning Star Electronic Corporation
Tên viết tắt: MSC
Diện tích: 1200m 2
Trụ sở chính: Nghĩa Đô-Cầu Giấy-Hà Nội
Phiên hiệu quốc phòng: Nhà máy Z181-Tổng cục công nghiệp quốc phòng
Trang 31Công ty điện tử Sao Mai là một doanh nghiệp nhà nớc, trực thuộc Tổngcục công nghiệp quốc phòng-Bộ quốc phòng.
Tiền thân của Công ty là cơ sở nghiên cứu linh kiện tích cực trực thuộcViện kỹ thuật quân sự, Bộ quốc phòng Ngày 15/09/1979 theo quyết định số920/QĐ-QP của Bộ quốc phòng, nhà máy sản xuất bóng bán dẫn và các linhkiện có phiên hiệu là Z181 đợc thành lập, trực thuộc Tổng cục công nghiệpquốc phòng-Bộ quốc phòng Trong quá trình phát triển của mình, từ 1979 đến
1989, doanh nghiệp đã trải qua quá trình phát triển đầy khó khăn nhng cũng
đầy triển vọng bởi công nghiệp điện tử là hoàn toàn mới trong nền kinh tếquốc dân, hầu hết sản phẩm sản xuất ra là để xuất khẩu chủ yếu sang thị trờng
Đông Âu
Trong những năm đầu của thập niên 90, tình hình kinh tế thế giới cónhiều biến động, Đông Âu tan rã, việc xuất khẩu sang thị trờng này không thểtiếp tục Từ những yêu cầu khách quan và chủ quan trong sự phát triển củadoanh nghiệp, ngày 16/10/1989 Bộ quốc phòng đã ra quyết định số 293/QĐ-QP: Tổ chức sắp xếp lại nhà máy Z181 thành: Liên hiệp khoa học sản xuấtbán dẫn Sao Mai Liên hiệp là đơn vị kết hợp giữa nghiên cứu và sản xuất kinhdoanh có t cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập
Bớc sang năm 1993, do tình hình khách quan có nhiều thay đổi, doanhnghiệp phải tiến hành tổ chức lại Căn cứ vào: Nghị định số 388/1993/NĐ-HĐBT ngày 20/11/1993 của Hội Đồng Bộ Trởng (Nay là Chính Phủ) về việcthành lập lại các doanh nghiệp nhà nớc, Thông báo số 211/TĐ ngày28/07/1993 của Văn Phòng Chính Phủ, Bộ quốc phòng đã ra quyết định số563/QĐ-QP ngày 19/08/1993 đổi tên: Liên hiệp điện tử Sao Mai thành: Công ty Điện
tử Sao Mai, gồm 6 Công ty con và 3 Xí nghiệp
Thực hiện kế hoạch sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp của nhà nớc để phát huy sứcmạnh tổng hợp của các đơn vị này, ngày 18/04/1996 Bộ quốc phòng ra quyết địnhsáp nhập 6 Công ty con và 3 Xí nghiệp thành Công ty điện tử Sao Mai, thuộcTổng cục công nghiệp quốc phòng
Từ năm 1997 đến nay, đơn vị đã tham gia nghiên cứu và sản xuất cácsản phẩm điện tử phục vụ quốc phòng và nền kinh tế quốc dân Đơn vị đã
đững vững, không ngừng phát triển trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt, cùngvới yêu cầu hội nhập khu vực, thế giới, trong điều kiện khi cuộc cách mạng
Trang 32khoa học kỹ thuật công nghiệp đang bùng nổ, tác động đến mọi mặt của đờisống xã hội loài ngời.
Nh vậy, trong quá trình của mình doanh nghiệp đã nhiều lần phải thay
đổi sản phẩm, dịch vụ và hàng hoá để thích ứng với yêu cầu của điều kiệnkhách quan và chủ quan, từ đó giúp cho doanh nghiệp có đợc vị thế quantrọng trên thị trờng Có thể nói, Công ty điện tử Sao Mai đã có những đónggóp to lớn và quan trọng vào sự phát triển của đất nớc, hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ quốc phòng và đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tếquốc dân
2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Là đơn vị trực thuộc Tổng cục công nghiệp quốc phòng – Bộ quốcphòng, vì vậy nhiệm vụ về quốc phòng luôn đợc doanh nghiệp đặt lên hàng
đầu và hoàn thành tốt Bên cạnh đó, doanh nghiệp hiện nay còn thực hiện cáchoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng
Trớc đây, doanh nghiệp chủ yếu làm 2 nhiệm vụ: nghiên cứu và sảnxuất các bóng bán dẫn, linh kiện điện tử và các thiết bị điện tử phục vụ choquốc phòng Nhng trong những năm gần đây, trong điều kiện mới với cơ chếchính sách mới, đơn vị đã đợc phép mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình Do đó, trong giai đoạn hiện nay Công ty có nhiệm vụ là: sản xuất các loại thiết bị điện tử để phục vụ cho quốc phòng toàn bộ nền kinh
tế, tổ chức các nghiệp vụ khoa học về bán dẫn điện tử nhằm khai thác có hiệuquả tiềm năng của Công ty, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn - bảo toàn - pháttriển vốn đợc giao nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp, quản lýlao động - vật t - hàng hoá chặt chẽ, tuân thủ đúng các chế độ - chính sách củanhà nớc về tài chính và kinh tế
Với nhiệm vụ khó khăn trên cùng điều kiện sản xuất-kinh doanh theocơ chế thị trờng, để tồn tại và phát triển thì một trong những điều kiện tiênquyết đòi hỏi các doanh nghiệp là tổ chức bộ máy quản lý khoa học, hợp lý.Vì vậy, hoàn thiện bộ máy quản lý sao cho phù hợp với điều kiện, tình hìnhthực tế là nhiệm vụ luôn đợc doanh nghiệp đặt lên hàng đầu, là yếu tố quyết
định sự thành công của doanh nghiệp
Hiện nay, Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyếnkết hợp với kiểu chức năng
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đợc khái quát qua Sơ đồ 13
Trang 33Sơ đồ 13
Trang 34Bộ máy trên bao gồm 1 Ban giám đốc và 6 Phòng ban chức năng
Ban giám đốc lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp đến từng Phân xởng sảnxuất Giúp việc cho Giám đốc là các Phó giám đốc và các Phòng ban chứcnăng, nghiệp vụ
- Các PGĐ
Bao gồm:
+ PGĐ sản xuất – nghiên cứu kỹ thuật
+ PGĐ phụ trách hành chính và đời sống
+ PGĐ phụ trách kinh doanh
Các PGĐ công ty giúp cho GĐ công ty chỉ đạo quản lý điều hành thờngxuyên các mặt công tác đợc phân công và chịu trách nhiệm trớc GĐ công ty
về các mặt công tác đó
* Các phòng ban chức năng
- Văn phòng công ty:
Chịu trách nhiệm điều hành các công việc hành chính trong nội bộ công
ty, đảm bảo thông tin thông suốt, liên tục trong và ngoài Công ty
- Phòng kế hoạch tổng hợp:
Có nhiệm vụ tham mu, quản lý các mặt công tác kế hoạch giá thành, tổchức lao động tiền lơng, chế độ, chính sách đào tạo, sáng kiến, an toàn, chất l-ợng, tiêu chuẩn hoá, tổ chức bảo quản kho, tiêu thụ vật t thiết bị ứ đọng, bảo
đảm và quản lý công tác vận tải, điện nớc cho toàn đơn vị, cơ điện, kỹ thuậtcông nghệ
- Phòng tài chính - kế toán:
Trang 35Có nhiệm vụ làm tham mu đắc lực cho GĐ và các đơn vị thành viên vềcông tác tài chính – kế toán của toàn Công ty trên cơ sở pháp luật và đạt hiệuquả kinh tế
- Phòng thị trờng:
Có nhiệm vụ tiếp cận thị trờng trong và ngoài nớc, xây dựng kế hoạchxuất nhập khẩu, đầu t của Công ty Tham mu cho GĐ phơng hớng phát triểnmới cùng các phơng thức sản xuất kinh doanh thích hợp cho sản phẩm tơngứng Tổ chức liên doanh, liên kết, hợp tác, ký kết hợp đồng với các đơn vịtrong và ngoài nớc
- Phòng chính trị:
Là bộ phận có chức năng đảm nhận công tác Đảng, công tác chính trịtrong toàn Công ty, bảo vệ an ninh dân vận, thi đua và chỉ đạo, hớng dẫn các
tổ chức quần chúng hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ của mình
- Phòng kỹ thuật:
Có nhiệm vụ giúp GĐ lập kế hoạch nghiên cứu, sản xuất, chế thử cácsản phẩm, kiểm tra chất lợng sản phẩm, đảm bảo khâu kỹ thuật trong toànCông ty, dự báo thực trạng thiết bị, lập kế hoạch mua, bán vật t
Nhờ có tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến kết hợp với kiểuchức năng nh trên, đã hạn chế những nhợc điểm và phát huy những u điểm củahai phơng thức này, làm Công ty vừa đảm bảo thực hiện đợc chế độ một thủtrởng lại vừa đảm bảo mối quan hệ rõ ràng trong hệ thống, không xảy ra hiệntợng chồng chéo mà công việc vẫn đợc giải quyết
2.1.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Xuất phát từ đặc thù trên của đơn vị, hiện nay, Công ty điện tử Sao Mai
tổ chức sản xuất theo từng xí nghiệp Trong đó, có 01 Viện nghiên cứu, 04 xínghiệp và 02 phân xởng, ngoài ra còn các tổ, đội sản xuất
Mỗi đơn vị thành viên này đợc Công ty giao nhiệm vụ hoạt động cụ thể
và thực hiện chế độ hạch toán phụ thuộc
- Viện nghiên cứu điện tử:
Trang 36Thực hiện nghiên cứu, phát triển, tiếp nhận chuyển giao công nghệ điện
tử nh: Chế thử và sản xuất loại nhỏ, các vật liệu và linh kiện gốm áp điện, bándẫn, thiết bị điện tử, nghiên cứu các đề tài phục vụ cho quốc phòng, thực hiệncác dịch vụ về khoa học kỹ thuật công nghiệp
- Xí nghiệp nhựa xốp Sao Mai:
Có nhiệm vụ Sản xuất các sản phẩm xốp nhựa phục vụ quốc phòng và nền kinh tế quốc dân
Với nhiệm vụ trên, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất nhựa xốp của đơn vị mang những nét đặc thù của nó
Quy trình công nghệ sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng
ảnh hởng tới việc lựa chọn đối tợng tập hợp chi phí, phơng pháp xác định vàtính chi phí giá thành của sản phẩm đợc sản xuất ra Và đó cũng là một yếu tốquyết định quá trình phát triển của Công ty trong thời gian tới Trong các sảnphẩm của Công ty, nhựa xốp là ngành quan trọng nhất của Công ty Nó đemlại những lợi ích kinh tế lớn tạo nên thị phần trên thị trờng trong và ngoài nớc
Do đó, quy trình sản xuất nhựa xốp là một quá trình sản xuất liên tục,khép kín từ khâu nguyên vật liệu ban đầu cho đến khâu sản xuất ra sản phẩmhoàn chỉnh đợc giao cho khách hàng Vì sản phẩm nhựa xốp đợc quản lý theo
Hệ thống quản lý chất lợng Iso 9001: 2000 nên Công ty rất chú trọng tới việc
đầu t máy móc, thiết bị, đặc biệt khâu sản xuất, thờng xuyên đợc kiểm trachặt chẽ để tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, thoả mãn ngày càng cao hơnnhu cầu của ngời tiêu dùng
Quy trình công nghệ sản xuất nhựa xốp đợc khái quát qua Sơ đồ 14
Sơ đồ 14
Trang 38- Xí nghiệp khí công nghiệp 81:
Có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các loại khí công nghiệp phục vụquốc phòng và nền kinh tế quốc dân
- Xí nghiệp trang thiết bị điện tử:
Có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các sản phẩm thiết bị điện tử, đầumáy phục vụ quốc phòng và nền kinh tế quốc dân
-Xí nghiệp trang thiết bị công trình:
Có nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ lắp đặt điện tử, tin học, lắp đặt máymóc, thiết bị và tự động hoá dây truyền sản xuất, xây dựng đờng dây và trạmbiến áp điện đến 35 KV
- Phân xởng cơ khí điện tử:
Có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các sản phẩm do Công ty giao, tổ chứchoạt động sản xuất các dịch vụ kỹ thuật trong các lĩnh vực điện tử, điện lạnh,cơ khí hoá công nghiệp và lắp ráp xe máy
- Phân xởng hoá chất:
Có nhiệm vụ sản xuất những sản phẩm về vôi, đáp ứng nhu cầu thị trờng
Nh vậy, việc tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa đảmbảo sự quản lý, theo dõi chặt chẽ của Công ty đối với các đơn vị thành viênvừa đảm bảo và phát huy mạnh mẽ tính tự chủ cho các xí nghiệp, góp phầnquan trọng quyết định sự phát triển ngày càng bền vững của doanh nghiệp
Trong quá trình phát triển của mình, Công ty Điện tử Sao Mai đã dầndần từng bớc vững chắc tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả Nhữngthành qủa mà doanh nghiệp đạt đợc một phần là đợc sự chỉ đạo đúng đắn củaTổng cục công nghiệp quốc phòng – Bộ quốc phòng, các bên hữu quan củanhà nớc, sự hợp tác của các bạn hàng và phần quyết định là sự nỗ lực khôngngừng của doanh nghiệp
Những kết quả đạt đợc trong những năm vừa qua đợc khái quát quaBiểu số 01
Trang 39BiÓu sè 01
Trang 40Qua Biểu số 01 ta thấy, cùng với sự tăng về Tổng doanh thu và Tổng lợi nhuận thì Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp và các khoản khác phải nộp vào Ngân sách nhà nớc tăng đáng kể, giúp doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ với nhà nớc Không chỉ vậy, đời sống của ngời lao động trong Công
ty còn không ngừng đợc cải thiện, tạo động lực góp phần tăng hiệu qủa sản xuất đồng thời tạo bớc phát triển trong thời gian tiếp theo Thể hiện, Thu nhập bình quân một ngời lao động/tháng năm 2003 tăng so với năm 2002 là 55 nghìn đồng, tơng ứng 5,24% và thu nhập bình quân mỗi năm đều trên 1.000 nghìn đồng
Một trong những yếu tố quyết định thành công của một doanh nghiệp
đó là công tác xây dựng kế hoạch và định hớng cho tơng lai Bớc vào thiênniên kỷ mới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, khu vực và thếgiới, Công ty Điện tử Sao Mai đã xây dựng kế hoạch 5 năm giai đoạn 2001- 2005,trong đó đa ra phơng hớng và các mục tiêu tổng quát để phấn đấu nâng caonăng lực sản xuất và đạt hiệu quả kinh tế lớn nhất, góp phần quan trọng đa nớc
2.1.2 Đặc điểm tổ chức Bộ máy kế toán và vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại Công ty
2.1.2.1 Phơng thức tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty bao gồm: Phòng kế toán ở Công ty và cácBan kế toán ở các xí nghiệp thành viên Nó đợc tổ chức theo kiểu hỗn hợp Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty đợc khái quát qua Sơ đồ 15