Đặc điểm hàng hoá

Một phần của tài liệu 62 Kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty điện tử Sao Mai  (Trang 55 - 59)

Hàng hoá của Công ty bao gồm chủ yếu là các mặt hàng Điện tử - Điện lạnh - Điện gia dụng. Những mặt hàng này đợc nhập khẩu về từ các nớc:

Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, ... cho tiêu thụ trong nớc theo những Hợp đồng đã đợc ký kết với khách hàng. Do đó, hoạt động này của đơn vị có tính ổn định khá cao và tồn kho cuối kỳ ít.

Các mặt hàng này của Công ty bao gồm nhiều chủng loại, mỗi loại lại có quy cách, đặc tính, … khác nhau.

Sự phong phú, đa dạng này của các hàng hoá tạo điều kiện thuận lợi cho khâu tiêu thụ, đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng. Tuy nhiên, điều này cũng gây khó khăn, phức tạp cho công tác quản lý, hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp hàng hoá.

Dới đây là một số chủng loại của 2 mặt hàng Máy giặt và Tủ lạnh:

Biểu số 02: Bảng một số mặt hàng của Công ty Điện Tử Sao Mai STT Tên hàng hoá

I. 1. 2. 3. 4. 5. ... II. 1. 2. 3. ... Máy giặt Máy giặt FW 651 Máy giặt FW 667 Máy giặt WM 370S Máy giặt WF 818 Máy giặt 665 Tủ lạnh Tủ lạnh RA 108 Tủ lạnh RA 115 Tủ lạnh National

Xuất phát từ đặc điểm trên, công tác quản lý hàng hoá của Công ty rất đ- ợc chú ý. Công việc này đợc thực hiện cả về mặt số lợng, chất lợng, giá vốn và giá bán.

Để quản lý hàng hoá về mặt số lợng, Phòng thị trờng có nhiệm vụ tìm kiếm và ký kết các Hợp đồng với khách hàng trên thị trờng, từ đó trình lên Công ty và tiến hành trực tiếp hoạt động nhập khẩu các hàng hoá này. Đồng thời, trong qúa trình nhập khẩu, Phòng thị trờng cũng chính là bộ phận kiểm tra và duyệt chất lợng của hàng nhập, đảm bảo đúng chất lợng đã đợc ký kết trong Hợp đồng nhập khẩu. Khi nhập kho Công ty và khi xuất hàng cho khách thì chất lợng sản phẩm lại đợc bộ phận kho (với Thủ kho là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp) kiểm tra một lần nữa nhằm đảm bảo chất lợng của hàng hoá và uy tín với khách hàng.

Phối hợp với Phòng thị trờng để tham gia quản lý hàng hoá là Phòng tài chính – kế toán. Phòng này có nhiệm vụ tổng hợp chi phí để xác định Giá vốn

thực tế cho các mặt hàng nhập khẩu theo từng lô khi nhập về, theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn kho của từng chủng loại, mặt hàng.

Trên cơ sở Giá vốn hàng xuất kho trong kỳ, Phòng thị trờng đề xuất giá bán, có tính đến tình hình thị trờng trình Ban lãnh đạo Công ty phê duyệt.

Với công tác quản lý hàng hoá nh trên, thời gian qua Công ty đã theo dõi chính xác đợc cả về mặt số lợng, chất lợng, giá vốn và giá bán của hàng hoá, đảm bảo cung cấp thông tin giúp cho các quyết định của Ban lãnh đạo Công ty chỉ đạo kịp thời hoạt động kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế .

2.2.1.2 Tính giá hàng hoá

* Đối với hàng hoá nhập kho

Tại Công ty Điện Tử Sao Mai, hàng hoá nhập kho đợc tính theo giá thực tế, do kế toán tập hợp chi phí trên cơ sở các chứng từ hợp lệ cho từng lô hàng.

Giá thực tế của hàng hoá nhập kho đợc xác định tuỳ theo từng nguồn nhập. Theo nguyên tắc này,

Giá vốn thực tế

Hàng hoá nhập kho = Giá mua + Chi phí mua Nếu là hàng hoá mua trong nớc thì:

Giá mua và chi phí mua là giá ghi trên hoá đơn và không bao gồm thuế giá trị gia tăng.

Nếu là hàng hoá nhập khẩu về thì:

Giá mua là (Giá CIF + Thuế nhập khẩu),

Chi phí mua là chi phí vận chuyển, lu trữ, bốc dỡ và chi phí nhập khẩu (chủ yếu là chi phí mở và thanh toán LC), chúng không bao gồm thuế giá trị gia tăng. Chi phí mua hàng đợc tập hợp cho từng lô hàng nhập khẩu. Trờng hợp trong một lô hàng nhập khẩu có từ 2 mặt hàng trở lên thì chi phí mua hàng đợc phân bổ cho từng mặt hàng theo Giá CIF không có thuế nhập khẩu, Cụ thể:

Chi phí mua hàng phân bổ cho

mặt hàng A

= Tổng chi phí mua hàng của lô hàng nhập khẩu

* Giá CIF của mặt hàng A Tổng giá CIF

Với cách quản lý chi phí mua nh trên, cùng với đặc thù của đơn vị là nhập khẩu theo các Hợp đồng đã ký kết với khách hàng (cuối kỳ không có tồn kho) nên khi tiêu thụ hàng hoá này, toàn bộ chi phí mua đợc tính hết vào giá vốn của hàng xuất bán.

Ví dụ:

Căn cứ vào Hợp đồng số 031204/MSC – TT, ngày 12/01/2004 Công ty Điện Tử Sao Mai nhập khẩu 208 chiếc máy giặt FW 651.

Giá CIF là: 250.169.920 Chi phí mua là: 1.085.672

Thuế nhập khẩu là: 50% * 250.169.920 = 125.084.960 VAT của hàng nhập khẩu là:

10% * (250.169.920 + 125.084.960) = 37.525.488 Vậy giá vốn thực tế

Của hàng nhập khẩu = 250.169.920 + 125.084.960 + 1.085.672 = 376.340.552

* Đối với hàng hoá xuất kho

Hiện nay, Công ty Điện Tử Sao Mai đang áp dụng phơng pháp giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá hàng hoá xuất kho, xuất phát từ đặc điểm của đơn vị là số lợng các mặt hàng không nhiều, nhng tần xuất nhập xuất hàng hoá tơng đối lớn và trình độ vững vàng của đội ngũ nhân viên kế toán. Theo phơng pháp này, chỉ đến cuối tháng mới xác định đợc giá vốn thực tế hàng hoá xuất kho. Cụ thể,

Đơn giá bình quân

=

Giá mua thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ

(có bao gồm chi phí mua phân bổ cho từng mặt hàng đầu kỳ)

+

Giá mua thực tế hàng hoá nhập trong kỳ (có bao gồm chi phí mua

phân bổ cho từng mặt hàng trong kỳ) Số lợng hàng hoá tồn đầu kỳ + Số lợng hàng hoá nhập trong kỳ Giá vốn thực tế

hàng hoá xuất kho =

Số lợng hàng hoá

xuất kho *

Đơn giá bình quân

Ví dụ:

Căn cứ vào Hợp đồng số 2715, bán hàng cho Cửa hàng điện lạnh Thái D- ơng theo từng lô, ngày 12/01/2004 xuất bán 5 chiếc máy giặt WM 370S. Theo phơng pháp trên: Đơn giá bình quân = (249.547.540 + 4.197.935) + 0 (107 + 0) + 0 = 2.371.453

Vậy giá vốn thực tế của máy giặt xuất bán = 2.371.453 * 5 = 11.857.265

Một phần của tài liệu 62 Kế toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty điện tử Sao Mai  (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w