đơn ánh, tòan ánh và song ánh trong các bài tóan về phương trình hàm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đ...
Trang 11. Ánh xạ
1.1. Định nghĩa. Một ánh xạ f từ tập X đến tập Y là một quy tắc đặt tương ứng mỗi
phần tử x của X với một (và chỉ một) phần tử của Y. Phần tử này được gọi là ảnh của x qua ánh xạ f và được kí hiệu là f(x).
(i) Tập X được gọi là tập xác định của f. Tập hợp Y được gọi là tập giá trị của f. (ii) Ánh xạ f từ X đến Y được kí hiệu là
:
f X ® Y
( )
xa y= f x
(iii) Khi X và Y là các tập số thực, ánh xạ f được gọi là một hàm số xác định trên X
(iv) Cho aÎX y , Î Y . Nếu f a( ) = y thì ta nói y là ảnh của a và a là nghịch ảnh của y qua ánh xạ f.
(v) Tập hợp Y ={ yÎY $ Îx X y , = f x ( ) } gọi là tập ảnh của f. Nói cách khác, tập ảnh
( )
f X là tập hợp tất cả các phẩn tử của Y mà có nghịch ảnh.
2. Đơn ánh, toàn ánh, song ánh
2.1. Định nghĩa. Ánh xạ f : X ® Y được gọi là đơn ánh nếu với aÎX b , Î X mà
a ¹ b thì f a( ) ¹ f b ( ) , tức là hai phần tử phân biệt sẽ có hai ảnh phân biệt.
Từ định nghĩa ta suy ra ánh xạ f là đơn ánh khi và chỉ khi với aÎX b , Î X mà
( ) ( )
f a = f b , ta phải có a= b .
2.2. Định nghĩa. Ánh xạ f : X ® Y được gọi là toàn ánh nếu với mỗi phần tử y Î Y
đều tồn tại một phần tử x Î X sao cho y = f x ( ) . Như vậy f là toàn ánh nếu và chỉ nếu Y = f X ( ) .
www.laisac.page.tl
Đ
Đ Ơ Ơ N Á Á N N H H , T T O O À À N Á Á N N H V V À S S O O N N G Á Á N N H T T R R O O N N G
C
C Á Á C B B À À I T T O O Á Á N V V Ề P P H H Ư Ư Ơ Ơ N N G T T R R Ì Ì N N H H H À À M
TRẦN NGỌC THẮNG
Trang 22.3. Định nghĩa. Ánh xạ f : X ® Y được gọi là song ánh nếu nó vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh. Như vậy ánh xạ f : X ® Y là song ánh nếu và chỉ nếu với mỗi
y Î Y , tồn tại và duy nhất một phần tử x Î X để y= f x ( ).
3. Ánh xạ ngược của một song ánh
3.1. Định nghĩa. Ánh xạ ngược của f, được kí hiệu bởi 1
f - , là ánh xạ từ Y đến X gán cho mỗi phần tử y Î Y phần tử duy nhất x Î X sao cho y = f x ( ) . Như vậy
( ) ( )
1
3.2. Chú ý. Nếu f không phải là song ánh thì ta không thể định nghĩa được ánh xạ ngược của f. Do đó chỉ nói đến ánh xạ ngược khi f là song ánh.
4. Ánh xạ hợp
4.1. Định nghĩa. Nếu g A : ® B và f B : ® C và g A( ) Ì B thì ánh xạ hợp
:
f o g A® C được xác định bởi
( f o g)( ) a = f g a ( ( ) ).
Kí hiệu n
n
p = o 14243 p po o p .
5. Một số kí hiệu
¥: Tập các số tự nhiên
*
¥ : Tập các số nguyên dương
¤: Tập các số hữu tỷ
+
¤ : Tập các số hữu tỷ dương
¢: Tập các số nguyên
+
¢ : Tập các số nguyên dương
¡: Tập các số thực
+
¡ : Tập các số thực dương.
B. PHẦN BÀI TẬP MINH HỌA
BÀI T11/409 (THTT, THÁNG 072011). Tìm tất cả các hàm số f : ¡ ® ¡, liên tục trên ¡ và thỏa mãn điều kiện
Trang 3Thay y = 1 vào (1) ta được:
( ) ( 1) ( ) 2 ( ) 1 ,
( ) ( 1) ( ) 2 ( ) 1
Þ f x( ) + f x( + 1) - f( ) 2x = f ( ) 1 = f x( + 1) + f x( + 2) - f ( 2x + 2 ) Þ
( 2 2) ( ) 2 ( 2) ( ) ,
Do đó ta thu được:
f x+ - f x = f æç + ö÷- f æç ö÷= = f æç + ö÷- f æç ö ÷ " ³ k
k
®+¥
. Từ đó suy ra:
( 2) ( ) ( ) 2 ( ) 0 ,
Với n là số nguyên dương và đẳng thức (3) ta thu được:
( 2 ) ( 2 2) ( ) 2 ( ) 0
( 2 2) ( 2 4) ( ) 2 ( ) 0
( 2) ( ) ( ) 2 ( ) 0
Cộng từng vế các đẳng thức trên ta được:
( 2 ) ( ( ) 2 ( ) 0 ) ( ) , 1,
Tương tự ta có:
( 2 1) ( ( ) 2 ( ) 0 ) ( 1 ,) 1,
Thay y= 2 n vào (1) và kết hợp với đẳng thức (4) ta được:
( 2 1 ) ( ) 2 ( 2 ) ( 2 ) ( ( 2 1) ) ( 2 ) ( 2 ) ( ) 2
( 2 1 ) ( 2 ) ( ( ) 2 ( ) 0 ) ( 1) ( ( ) 2 ( ) 0 ) ( ) 1
( 2 1 ) ( 2 ) ( ) ( ) 0
Tương tự ta có đẳng thức:
( 2 ) ( ( 2 1) ) ( 1) ( ) 1
Từ các đẳng thức (6) và (7) ta có:
( 2 ) ( ( 2 1) ) ( 1) ( ) 1
( ) ( 2 1 ) ( ( 2 2) ) ( ) ( ) 0
( ) 2 ( ) ( 1) ( ) 1
Cộng từng vế các đẳng thức trên ta được:
( 2 ) ( ) ( ( 1) ( ) 1 ) ( 1) ( ) ( ( ) 0 )
Trang 4( 2 ) ( ( ) ( 1) ( ) 1 ) ( 1) ( ) 0
( 2 ) ( ) ( 2 1) ( ) 0 ,
f nx =nf x - n- f " Î ¡ x Þ f nx( ) =nf x( ) ( - n- 1) ( ) f 0 , " Î ¡ x (8) Trong (8) thay n= 2,x = 1 ta được:
( ) 2 2 ( ) 1 ( ) 0 2( ( ) 1 ( ) 0 ) ( ) 2 ( ) 0 ( ) 0 ( ) 1 ( ) 1 2 ( ) 0 ( ) 1
Đặt a= f ( ) 1 - f ( ) 0 ;b= f ( ) 0 . Khi đó với mỗi số nguyên dương n và từ đẳng thức (8) ta được:
( ) ( ) ( 1 1) ( ) 0
( ) ( )
( ) ( )
-
Với mỗi số hữu tỷ r Î ¤ luôn biểu diễn dưới dạng r m
n
= , trong đó *
,
mÎ ¥ n Î ¢ nên theo đẳng thức (8) và các đẳng trên ta được:
( ) .1 1 ( 1) ( ) 0 m
Với mỗi x Î ¡, tồn tại dãy số hữu tỷ { } x n hội tụ đến x nên từ đẳng thức (9) và tính
liên tục của f suy ra f x( ) =ax b + . Thử lại thấy thỏa mãn.
:
f ¥ ® ¥ thỏa mãn đẳng thức:
( ) ( )
,
m n Î ¥ .
Lời giải. Thay m= n vào đẳng thức trên ta được f ( 2f n( ) ) = 2 n (1), và từ đẳng thức này ta có: nếu f n( ) 1 = f n( ) 2 Þ f ( f n( ) 1 ) = f ( f n( ) 2 ) Þ 2n1 =2 n2 Þn1 = n 2 hay suy ra f
là đơn ánh.
Ta có 2n=n- + + = + Þ 1 n 1 n n f ( f n( - 1) + f n( +1 ) ) = f ( f n( ) + f n ( ) ) , và do f là đơn ánh nên f n( - 1) + f n( + 1) = 2f n( ) , " ³ n 2 (2).
Từ đẳng thức (2) ta có:
( ) ( 1) ( 1) ( 2) ( ) 2 ( ) 1
suy ra
( ) ( ) ( 1 1 )
f n = f + n- a=an b + ; trong đó b= f ( ) 1 - a . Thay f n( ) =an b + vào phương trình ban đầu ta được a= 1,b = 0 .
,
f n =n " Î ¥ n .
Nhận xét. Bằng cách làm tương tự bài trên ta giải được các bài tập sau:
Trang 5Bài 2 (Canada 2008). Tìm tất cả các hàm số f : ¤ ® ¤ thỏa mãn đẳng thức:
( ) ( ) ( 2 ) 2
Với mọi x y Î ¤ , .
®
¤ ¤ thỏa mãn đẳng thức:
( ) ( ) ( 2 ) 2
Với mọi x y , + .
Î ¤
¥ là tập hợp các số nguyên dương. Tìm tất cả các hàm * *
:
f ¥ ® ¥ thỏa mãn đẳng thức:
( ) ( )
f f m + f n =m + n ,
m n Î ¥
Lời giải. Nếu *
1, 2
m m Î ¥ sao cho
( ) 1 ( ) 2
f m = f m Þ ( 2( ) 2( ) ) ( 2( ) 2( ) ) 2 2 2 2
1 2 2 2 1 2 2 2
f f m + f n = f f m + f n Þm + n =m + n , suy
ra m1 = m 2 hay f là đơn ánh.
Dế thấy với mọi *
nÎ ¥ n ³ ta có:
( n+ 2) 2+ 2( n- 1) ( 2 = n- 2) 2+ 2( n + 1 ) 2 .
Từ đẳng thức kết hợp với phương trình đã cho ta được:
f f n+ + f n- = f f n- + f n + ,
do f là đơn ánh nên ta có:
Từ đẳng thức (1) ta có:
( ) ( ) ( )
2 2 2 2 2 2
2 2 2
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2 2
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 2
Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta được:
( ) ( ) ( ) ( ( ) ( ) ) ( )( )
2 2 2 2 1 2
2
Trang 6Từ đẳng thức (2) ta suy ra f ( ) n có dạng:
( )
2 2
.
Mặt khác phương trình ban đầu cho m= n ta được:
( )
Từ (3) và (4) ta thu được b= 1,c=d = 0 . Vậy f n( ) = n , với mọi *
n Î ¥ . Nhận xét. Bằng cách làm tương tự ta giải được bài toán sau:
Bài 5 (HSG Lớp 10 Vĩnh Phúc 2011). Kí hiệu ¥ chỉ tập hợp các số tự nhiên. Giả
sử f : ¥ ® ¥ là hàm số thỏa mãn các điều kiện f ( ) 1 > 0 và
( 2 2 ) ( ( ) ) 2 ( ( ) ) 2
với mọi m n Î ¥ , Tính các giá trị của f ( ) 2 và f ( 2011 ) .
Bài 6 (Indonesia TST 2010). Xác định tất cả các số thực a sao cho có một hàm số
:
f ¡ ® ¡ thỏa mãn:
( ) ( ( ) ),
x+ f y =af y+ f x
với mọi x y Î ¡ , .
Lời giải.
Dễ thấy nếu a = 0 không thỏa mãn. Do đó a ¹ 0 , thay y = 0 vào đẳng thức trên ta được:
( ) ( ) x f ( ) 0
a
+
Từ đẳng thức (1) suy ra f là một toàn ánh nên tồn tại x Î ¡ sao cho f x = ( ) 0 . Khi
đó từ phương trình ban đầu ta có:
( ) ( ) ( 1 ) ( )
Từ đẳng thức (2) thì sẽ xẩy ra a = 1 hoặc f y( ) º const .
+) Nếu f y( ) º const thì không thỏa mãn phương trình ban đầu.
+) Nếu a = 1 thì lấy f x( ) = x , với mọi x Î ¡ thỏa mãn bài toán. Vậy a = 1 .
Bài 7 (MEMO 2009). Tìm tất cả các hàm số f : ¡ ® ¡ thỏa mãn đẳng thức:
( ) ( ) ( ( ) ( ) ) ( ) ( ( ) )
Với mọi x y Î ¡ , .
Lời giải
+) Nếu f x = ( ) 0 với mọi x Î ¡, thử vào phương trình đã cho ta thấy thỏa mãn
Trang 7+) Nếu tồn tại a Î ¡ sao cho f a ¹ ( ) 0 . Khi đó với y y Î ¡ 1, 2 sao cho f y( ) 1 = f y ( ) 2 ,
từ phương trình trên thay x bởi a và y lần lượt bởi y y 1, 2 ta được:
( ) ( 1 ) ( ( ) ( ) 1 ) 1 ( ) ( ( ) 1 )
f af y + f f a + f y = y f a + f a+ f y (1)
và
( ) ( 2 ) ( ( ) ( ) 2 ) 2 ( ) ( ( ) 2 )
f af y + f f a + f y = y f a + f a+ f y (2).
Từ (1) và (2) ta được y f a1 ( ) = y f a2 ( ) Þ y1 = y 2 Vậy f là một đơn ánh.
Thay x= 0,y = 1 vào phương trình ta được: f ( ) 0 + f ( f ( ) 0 + f ( ) 1 ) = f( ) 0 + f ( f ( ) 1 ) ,
sử dụng f là đơn ánh ta được f ( ) 0 = 0 .
Mặt khác thay y = 0 và phương trình và sử dụng f ( ) 0 = 0 ta được:
( ) ( ) ( ( ) ( ) ) ( ) ( ( ) ) ( )
( ) ( ) ( )
,
Vậy f x( ) =0, " Î ¡ x hoặc f x( ) =x , " Î ¡x .
Bài 8 (T11/407 THTT tháng 5 2011). Tìm tất cả các hàm số f xác định trên tập
¡, lấy giá trị trong ¡ và thỏa mãn phương trình
( ) ( ) ( ( ) ) 2
f x+y+ f y = f f x + y , với mọi số thực x y , .
Lời giải.
+) Cho y = 0 ta được f ( f x( ) ) = f x( + f ( ) 0 ) (1)
+) Ta chứng minh f là đơn ánh. Thật vậy nếu y y 1, 2 sao cho f y( ) 1 = f y ( ) 2 (2).
Từ (1) và (2) ta có f ( f y( ) 1 ) = f ( f y( ) 2 ) Þ f y( 1 + f ( ) 0 ) = f y( 2 + f ( ) 0 ) (3). Cho x= f ( ) 0 - f y ( ) thay vào phương trình đã cho ta được
( ) ( ) ( )
( )
( ) ( ( ( ) ( ) ) )
Từ (4) lần thay y bởi y y 1, 2 ta được
( )
( ) ( ( ( ) ( ) ) )
( )
( ) ( ( ( ) ( ) ) )
Từ hai đẳng thức này kết hợp với (2) và (3) ta được y1 = y 2 Vậy f là một đơn ánh.
Do đó từ (1) ta có f x( ) = x+ f ( ) 0 thử lại thấy thỏa mãn.
Bài 9 (IRAN TST 2011). Tìm tất cả các song ánh f : ¡ ® ¡ sao cho:
Trang 8( ) ( )
Với mọi x y Î ¡ , .(42)
Lời giải.
Do f là một toàn ánh nên với mỗi x Î ¡ tồn tại t Î ¡ sao cho ( ) ( )
2
Khi đó thay vào phương trình ban đầu ta được:
( ) 2 ( ) 2 ( ) 2 ( ) 2 0
Thay x= y= 2 t vào phương trình hàm ban đầu và kết hợp với (1) ta được:
( ) ( ) ( 2 2 2 2 ) 2 ( ) 4 ( ) 4 0
Từ (1), (2) và do f là đơn ánh nên ta có:
2
Vậy f x( ) = x , với mọi x Î ¡.
Bài 10. Xét tất cả các hàm đơn ánh f : ¡ ® ¡ thỏa mãn điều kiện:
( ) ( ) 2
f x+ f x = x ,
với mọi x Î ¡. Chứng minh rằng hàm số f x( ) + x là một song ánh.(19)
Lời giải.
Đặt g x( ) = f x( ) + Þx f x( ) =g x( ) - x . Khi đó từ phương trình ban đầu ta được:
( ) ( ) ( ( ) ) 2 ( ( ) ) ( ) 2
Do đó ta có
( ) ( ) ( ) 2 ,
+) Ta chứng minh g là đơn ánh. Thật vậy với x x Î ¡ 1, 2 sao cho g x( ) 1 = g x ( ) 2 suy ra
( )
( 1 ) ( ) 1 ( ( ) 2 ) ( ) 2 1 2
+) Ta chứng minh g là toàn ánh. Thật vậy với mọi x Î ¡ ta có:
( ) 2. ( ) ( ) ( )
f x = = f æç + f æç ö ÷ ö ÷
và kết hợp với f là một đơn ánh ta thu được:
. Đẳng thức này chứng tỏ g là một toàn ánh.
Do đó g là một song ánh hay f x( ) + x là một song ánh.
Bài 11. Xét tất cả các hàm f g h , , : ¡ ® ¡ sao cho f là đơn ánh và h là song ánh thỏa mãn điều kiện f g x( ( ) ) = h x ( ) , với mọi x Î ¡.
Chứng minh rằng g x ( ) là một hàm song ánh
Trang 9+) Ta chứng minh g x ( ) là đơn ánh. Thật vậy với x x Î ¡ 1, 2 sao cho g x( ) 1 = g x ( ) 2
suy ra f g x( ( ) 1 ) = f g x( ( ) 2 ) Ûh x( ) 1 =h x( ) 2 Û x1 = x 2 (do h là một song ánh). Từ đó
suy ra g là một đơn ánh.
+) Ta chứng minh g x ( ) là toàn ánh. Thật vậy với mọi x Î ¡ và do h là một song
ánh nên tồn tại y Î ¡ sao cho
( ) ( ) ( ( ) ) ( )
ánh.
Vậy g x ( ) là một hàm song ánh.
Bài 12. Xét tất cả các hàm f : ¡ U+ { } 0 ® ¡ thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau: (i) f x( +y) = f x( ) + f y ( ) , với mọi x y , Î ¡ U + { } 0
(ii) Số phần tử của tập hợp { x f x( ) = 0, x Î ¡ U + { } 0 } là hữu hạn.
Chứng minh rằng f là một hàm đơn ánh.(25)
Lời giải.
Bằng phương pháp quy nạp ta dễ dàng chỉ ra được
Thay x= y = 0 vào phương trình ban đầu ta được f ( 0 0 + ) = f ( ) 0 + f ( ) 0 Û f ( ) 0 = 0 . Giả sử x x Î ¡ U 1 , 2 { } 0 sao cho f x( ) 1 = f x ( ) 2 Không mất tính tổng quát ta có thể giả
sử x1³ x 2 . Khi đó theo điều kiện (i) ta được:
( 1 2) ( ) 2 ( ) 1 ( 1 2 ) 0
Từ (1) và (2) ta thu được: f n x( ( 1 -x2) ) =nf x( 1 -x 2 ) = 0 , với mọi *
n Î ¥ . Từ đó kết hợp với điều kiện (ii) ta suy ra x1 = x 2 Vậy f là một hàm đơn ánh.
Bài 13 (Shortlist IMO 2002). Tìm tất cả các hàm số f : ¡ ® ¡ thỏa mãn điều kiện:
( )
với mọi x y Î ¡ , . .
Lời giải.
+) Ta chứng minh f là toàn ánh. Thật vậy, thay y= - f x ( ) vào phương trình ban đầu ta được:
( ) 0 2 ( ( ( ) ) ) ( ( ( ) ) ) ( ) 0 2
suy ra f là toàn ánh.
+) Do f là toàn ánh nên tồn tại a Î ¡ sao cho f a =( ) 0.
Trang 10+) Thay x= a vào phương trình ban đầu ta được:
( ) 2 ( ( ) ) ( ( ) ) ( )
+) Do f là toàn ánh nên với mọi x Î ¡ tồn tại y Î ¡ sao cho x+a= f y ( ) . Do đó từ đẳng thức (1) ta thu được: x= f x( ) +aÛ f x( ) =x a- , " Î ¡x Thử lại ta thấy thỏa mãn điều kiện. Vậy f x( ) =x- a
Bài 14. Tìm tất cả các hàm f : ¡ ® ¡ thỏa mãn điều kiện:
( ) ( )
với mọi x y Î ¡ , . (17)
Lời giải.
Với y y Î ¡ 1, 2 sao cho f y( ) 1 = f y( ) 2 Þ f ( f x( ) + 2f y( ) 1 ) = f ( f x( ) + 2 f y ( ) 2 ) suy ra
( ) 1 ( ) 1 ( ) 2 ( ) 2 1 2
f x +y + f y = f x +y + f y Þy = y Do đó f là một song ánh.
Thay y= - f x ( ) vào phương trình ban đầu ta được:
( ) ( ( ) )
( ) ( ( ) ) ( )
2
2
( ) ( ) ( ),
Thay x= - f y ( ) vào phương trình ban đầu ta được:
( )
( )
2
, y
Suy ra f là một toàn ánh.
Do đó với mọi x Î ¡ thì tồn tại t Î ¡ sao cho x= f t ( ) . Từ đẳng thức (1) ta có:
( )
f -f t = -f t Û f -x = -x " Î ¡x Vậy f x( ) =x , " Î ¡x .
Bài 14. Tìm tất cả các hàm f : ¡ ® ¡ thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
(i) f ( f x( ) +y) =x+ f y ( ) , với mọi x y Î ¡ ,
(ii) Với mọi x Î ¡ + tồn tại y +
Î ¡ sao cho f y( ) = x (27)
Lời giải.
Với x x Î ¡ 1, 2 sao cho f x( ) 1 = f x ( ) 2 nên từ điều kiện (i) ta được:
( )
( 1 ) ( ( ) 2 ) 1 ( ) 2 ( ) 1 2
f f x + y = f f x +y Þx + f y =x + f y Þx = x suy ra f là đơn ánh. Thay x= y = 0 vào phương trình ở điều kiện (i) ta được:
( ) ( 0 ) ( ) 0 ( ) 0 0.
Thay y = 0 vào phương trình ở điều kiện (i) và kết hợp với (1) ta được:
Trang 11( ) ( ) ( ) 0 ( ( ) )
Thay x bởi f x ( ) trong phương trình ở điều kiện (i) và kêt hợp với (2) ta được:
( ) ( )
Với mọi x > 0 , tồn tại y > 0 sao cho x= f y( ) = f ( f x( ) ) Þy= f x ( ) . Từ đó suy ra với mọi x > 0 thì f x > ( ) 0 .
Ta chứng minh f là hàm đồng biến. Thật vậy với x x1, 2Î ¡ , x1 > x 2 và kết hợp với (3) ta có: f x( ) 1 = f x( 1 -x2 +x2) = f x( 1 -x2) + f x( ) 2 > f x ( ) 2 suy ra f là một hàm số đồng biến.
Do hàm số f đồng biến và đẳng thức (2) ta thu được: f x( ) = x , " Î ¡x
Vậy f x( ) =x , " Î ¡x .
:
f ¥ ® ¥ là một song ánh. Chứng minh rằng tồn tại ba số nguyên dương a b c , , sao cho a<b< c và f a( ) + f c( ) = 2 f b ( ) .
Ta sẽ chứng minh bài toán tổng quát hơn bài toán trên.
:
f ¥ ® ¥ là một song ánh. Chứng minh rằng tồn tại bốn số nguyên dương a b c d , , , sao cho a<b< < c d và f a( ) + f d( ) = f b( ) + f c ( ) .
Lời giải.
Do f là một song ánh từ *
¥ đến *
¥ nên tồn tại n sao cho f(1) < f n ( )
: (1) ( )
M = nÎ ¥ f < f n là tập con khác rỗng của ¥ * nên tồn tại phần tử nhỏ nhất
của M, kí hiệu là b, b > 1 và f b( ) > f (1) Gọi c là phần tử nhỏ nhất của tập M \ { } b ,
kí hiệu là c, 1 b< < c và f c( ) > f (1) Từ f là song ánh nên tồn tại *
d Î ¥ sao cho ( ) ( ) ( ) (1)
f d = f b + f c - f
Từ đẳng thức trên suy ra f d( ) ¹ f b( ), ( )f d ¹ f c( ) Þd >c>b > 1 . Do đó tồn tại
*
, , ,
a b c d Î ¥ sao cho a= <1 b< < c d và f a( ) + f d( ) = f b( ) + f c ( ) .
n Î ¥ , kí hiệu a n là số tất cả các song ánh
f n ® n thỏa mãn điều kiện với mọi kÎ { 1, 2,3, , n } thì
( )
f f k = k .
1) Chứng minh rằng a n là số chẵn với mọi n ³ 2 .
2) Chứng minh rằng với n ³ 10 và nM 3 thì a n - a n - 9 M 3