Về mặt thuật ngữ, chủ thuyết chức năng còn được gọi là thuyết chứcnăng-cấu trúc hay cấu trúc-chức năng.Chủ thuyết chức năng nhấn mạnh đếntính liên kết chặt chẽ của các bộ phận cấu thành
Trang 1Về mặt thuật ngữ, chủ thuyết chức năng còn được gọi là thuyết chứcnăng-cấu trúc hay cấu trúc-chức năng.Chủ thuyết chức năng nhấn mạnh đếntính liên kết chặt chẽ của các bộ phận cấu thành nên một chỉnh thể mà mỗi
bộ phận đều có chức năng nhất định nhằm đảm bảo sự tồn tại của chỉnh thể
đó với tư cách là một cấu trúc tương đối bền vững và ổn định
Parson và Merton được coi là tác giả của thuyết chức năng-cấutrúc.Song, về sau, chính Parton đã thay vào đó là thuật ngữ thuyết hệ thống
Chủ thuyết chức năng để chỉ một tập hợp gồm các lý thuyết cấu trúc,các lý thuyết chức năng và các lý thuyết kết hợp chức năng-cấu trúc Các lýthuyết này tuy khác nhau về nhiều điểm nhưng đều thống nhất ở những luậnđiểm gốc những phạm trù, khái niệm cơ bản và phương pháp luận nghiêncứu
Nguồn gốc lý luận:
Thứ nhất, truyền thống khoa học xã hội Pháp coi trọng sự ổn định trật
tự của hệ thống với các bộ phận có quan hệ chức năng hữu cơ với chỉnh thể
hệ thống
Thứ hai, truyền thống khoa học Anh với thuyết tiến hoá, thuyết kinh
té, thuyết vị lợi, thuyết hữu cơ phát triển mạnh
Từ đó, nảy sinh những ý tưởng khoa học về xã hội như một sinh thểhữu cơ đặc biệt với hệ thống gồm các thành phần có những chức năng nhấtđịnh tạo thành cấu trúc ổn định
Comte là người đầu tiên đề ra hướng nghiên cứu tĩnh học xã hội đểtìm hiểu các quy luật duy trì sự ổn định, trật tự của cấu trúc xã hội ông chorằng do thiếu sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận mà cấu trúc xã hội bịrối loạn gây ra sự bất thường xã hội Nhưng ông chưa sử dụng khái niệmchức năng với tư cách là phạm trù xã hội học
Spencer là người vận dụng hàng loạt các khái niệm sinh vật học như
sự tiến hoá, sự phân hoá chức năng và đặc biệt là khái niệm cấu trúc và kháiniệm chức năng để giải thích các hiện tượng của sinh thể/cơ thể xã hội.Xãhội loài người qua quá trình phân hoá, chuyên môn hoá mà tiến hoá từ hìnhthức đơn giản đến phức tạp, và sự biến đổi chức năng của các bộ phận kéotheo sự biến đổi cấu trúc của cả chỉnh thể xã hội
Trang 2Durkheim đã đưa ra các quy tắc sử dụng khái niệm này để làm công
cụ phân tích xã hội học Ông đề cao phải phân biệt rõ nguyên nhân và chứcnăng của sự kiện xã hội thông qua việc vạch ra các tác nhân gây ra sự kiện
R.Brown chủ trương nghiên cứu các chức năng của các thiết chế trong
hệ thống xã hội.Xã hội học phải là khoa học tự nhiên về xã hội với nhiệm vụ
là phát hiện ra các quy luật mối quan hệ xã hội giữa các cá nhân
Tuy những đóng góp trong lý luận xã hội học của nhiều tác giả là khácnhau nhưng đều thống nhất ở chỗ cho rằng để giải thích sự tồn tại và vậnhành của xã hội cần phân tích cấu trúc-chức năng, tức là chỉ ra các thànhphần cấu thành và các cơ chế hoạt động của chúng
Các luận điểm gốc của thuyết này nhấn mạnh tính cân bằng, ổn định
và khả năng thích nghi của cấu trúc
2.Một số khái niệm cơ bản:
mà hệ thống đó tạo thành một chỉnh thể hay một thể thống nhất”
Cả hai khái niệm này đều nói tới một tạp hợp các thành phần, bộ phận
có mối liên hệ chặt chẽ, hữu cơ tạo thành một chính thể tồn tại trong mốiquan hệ tương tác, trao đổi với môi trường xung quanh.Và bất kì sự thay đổi
ở bộ phận nào cũng gây ra thay đổi đến bộ phận khác và toàn bộ các bộ phậnkhác.Cả hai khái niệm này đều được triển khai trên các cấp độ khác nhau từ
vĩ mô đến vi mô
Chức năng:
Trang 3Chức năng là nhu cầu, lợi ích, sự cần thiết sự đòi hỏi, hệ quả, tác dụng
mà một thành phần, bộ phận tạo ra hay thực hiện để đảm bảo sự tồn tại, vânđộng của cả hệ thống
Durkheim coi chức năng là các nhu cầu chung của cơ thể xã hội và bất
kì một sự kiện xã hội nào cũng có chức năng nhất định
R.Brown chỉ ra rằng chức năng liên quan tới hiện tượng tâm lý vàhành vi cá nhân trong cộng đồng
Parson dựa vào bảng phân loại các chức năng tức là các nhu cầu đãchỉ ra thành phần cấu trúc của hệ thống xã hội.Chức năng còn được hiểu làquá trình hoạt động đáp ứng nhu cầu, tạo ra lợi ích, thoả mãn nhu cầu củachỉnh thể xã hội
Có thể hình dung một chuỗi các sự kiện của chức năng như sau:
hệ thống>>nhu cầu>>chức năng>>bộ phận>>cấu trúc>>hệ thống
Chức năng và loạn chức năng:
Đây là sự phân biệt những hệ quả tích cực có lợi cho sự trật tự, ổnđịnh, cân bằng của hiện tượng đó với những hệ quả tiêu cực không cólợi.Merton gọi những hệ quả tích cực là chức năng (function) và hệ quả tiêucực là loạn chức năng (dysfunction)
Chức năng trội, chức năng ẩn và loạn chức năng:
Merton đã phân biệt: một, loại hệ quả nổi trội được biểu hiện, đượcthừa nhân, được ý thức một cách có mục đích là chức năng trội (manifestfunction), hai, loại hệ quả tiềm ẩn biểu hiện chưa rõ ràng, ngấm ngầm, chưađược thừa nhận công khai là chức năng ẩn (latent function)
Từ đó có 4 loại chức năng sau:
-Chức năng tích cực nổi trội
Talcott Parson(1902-1979) là nhà xã hội học người Mỹ, nổi tiếng với
lý thuyết hệ thống xã hội, lý thuyết hành động, có công lớn trong việc giớithiệu Weber với xã hội học Mỹ: ông đã dịch cuốn “Đạo đức Tin Lành vàtinh thần chủ nghĩa tư bản” năm 1930.1931, ông đưa xã hội học vào giảngdạy ở trường Havard.Và trở nên nổi tiếng từ khi xuất bản sách”Cấu trúc củahành động xã hội” năm 1937
Với tư cách là nhà khoa học tổ chức, sáng lập ra “Khoa các quan hệ
xã hội” ở trường đại học tổng hợp Havard năm 1946.Parson là tác giả củakhoảng 270 ấn phẩm nghiên cứu trong đó có công trình xã hội học quan
Trang 4trọng như “Hệ thống xã hội”(1951), “Tiến tới một lý thuyết tổng quát vềhành động” (1951).
Lý thuyết hệ thống-hành động:
Parson sử dụng khái niệm cấu trúc và hệ thống gần như tương đươngnhau.Khái niệm cấu trúc nhấn mạnh các yếu tố tạo thành khuôn mẫu, địnhhình hệ thống một cách tương đối ổn định.Khái niệm hệ thống nhấn mạnhmột tập hợp các yếu tố được sắp xếp theo trật tự nhất định, được hình thànhvừa độc lập vừa liên tục trao đổi qua lại với hệ thống môi trường xungquanh
Về mặt lý thuyết, Parson xem xét hệ thống trong một trục toạ độ bachiều : chiều cấu trúc, chiều chức năng, chiều kiểm soát
Parson phân biệt ít nhất 4 cấp độ và thông qua quá trình xã hội hoá,hành động của con người hình thành và biểu hiện trên các cấp độ hệ thống từcấp hành vi của cơ thể lên cấp nhân cách, cấp xã hội và cấp văn hoá Đặcđiểm của từng cấp độ hệ thống:
- Cấp hệ thống văn hoá tương ứng với hệ thống biểu trưng.Biểu hiện
cụ thể là niềm tin tôn giáo, hệ ngôn ngữ, hệ các giá trị, chuẩn mực xã hội
- Cấp hệ thống xã hội bao gồm tập hợp các cá nhân tương tác vớinhau trong các tình huống nhất định
- Cấp hệ thống nhân cách có đơn vị cấu thành cơ bản là cá nhân, chủthể hành động
- Cấp hệ thống hành vi bao gồm các quá trình sinh lý, vật chất hữu cơcủa đời sống con người mà quan trọng nhất là hoạt động thần kinh và hệthống vận động
Tất cả các hệ thống hành động đều phải đương đầu với những vấn đềchức năng, những nhu cầu của tổng thể, đó là sự thích nghi, hướng đích,thống nhất và duy trì khuôn mẫu
Sơ đồ lý thuyết AGIL
Theo Parson, hệ thống xã hội được cấu thành từ 4 tiểu hệ thống tươngứng với 4 loại nhu cầu, chức năng cơ bản:
Một là, Thích ứng (Adaptation-A): Có chức năng cung cấp cácphương tiện, nguồn lực, năng lượng để thực hiện các mục đích đã xác định.Đây chính là tiểu hệ thống kinh tế
Hai là, Hướng đích (Goal attainment -G): Đóng vai trò xác định cácmục tiêu và định hướng cho toàn bộ hệ thống vào việc thực hiện mục tiêu đãđịnh Đây chính là hệ thống chính trị
Ba là, Liên kết (Intergration-I): thực hiện chức năng găn kết các cánhân, nhóm, tổ chức xã hội, đồng thời kiểm soát xã hội, đây chính là các cơquan pháp luật
Trang 5Bốn là, Duy trì khuôn mẫu lặn (Latent pattern maintenance):thực hiệnchức năng kích thích, chức năng quản lý, bảo trì các khuôn mẫu hành vi, ứng
xử của các thành viên Đây chính là hệ thống gia đình, tổ chức văn hoá, tôngiáo, nghệ thuật
Các tiểu hệ thống:
- gắn kết với nhau theo nguyên lý điều khiển học
- có mối quan hệ với nhau theo nguyên lý chức năng để tạo thành mộtchính thể toàn vẹn
- trao đổi với nhau thông qua một loạt các phương tiện và công cụ xãhội
Các chức năng và tiểu hệ thống có thể tương ứng đan xen, bù trừ vớinhau rất phức tạp
4 Thuyết cấu trúc-chức năng của Robert Merton:
Quan niệm về lý thuyết trung bình
Nhiệm vụ của xã hội học hiện đại là phát triển những lý thuyết chuyênbiệt áp dụng từng lĩnh vực nhất định như lý thuyết về hành vi sai lệch, lýthuyết về chuyển giao quyền lực và những lý thuyết khác
Thuyết cấu trúc-chức năng là sự giải thích một hiện tượng xã hội bằngcách chỉ ra hệ quả của nó đối với những cấu trúc mà nó là một bộ phận cấuthành.Và hệ các giá trị xã hội là những yếu tố cơ bản để lý giải cơ chế hoạtđộng và phối hợp hoạt động của các thiết chế xã hội
Quan niệm về chức năng:
Khái niệm loạn chức năng:
Merton đã chỉ ra những phản chức năng của thiết chế xã hội Vànhững hệ quả đó làm cản trở, gây rối loạn, giảm khả năng tồn tại, thích ứngcủa cấu trúc
Để nhận diện sự rối loạn chức năng cần trả lời câu hỏi:”hệ quả củamột hiện tượng xã hội đem lại lợi ích hay gây tổn hại tới lợi ích của ai?”
Phân loại chức năng trội và chức năng lặn:
Merton chỉ ra cách phân tích chức năng là phải vượt qua quan niệmthông thường về mục đích, ý nghĩa để xác định chính xác, khách quan tácdụng của chúng.Khi tìm hiểu thiết chế và tổ chức xã hội cần chỉ ra hệ quảchủ định, không chủ định.Trên thực tế, phải phân tích những tác động nhiềuchiều của nó đối với cấu trúc xã hội có liên quan
Trang 6Các cấu trúc chức năng thay thế:
Merton gọi những nhu cầu chức năng cần phải đáp ứng để xã hội vậnhành một cách bình thường là “những điều kiện tiên quyết về mặt chức năngđối với xã hội”.Trên thực tế trong xã hội luôn có “các cấu trúc chức năngthay thế nhau” trong việc đáp ứng những nhu cầu cần thiết cho sự vận hành
và hoạt động xã hội
Lý thuyết chức năng về sự sai lệch xã hội:
Theo Merton :Sự lệch chuẩn(anomie) là sự không phù hợp, sự lệchpha giữa mục tiêu văn hoá và phương tiện được thiết chế hoá.Từ đó phânbiệt 5 kiểu hành động thích nghi với xã hội:
- Kiểu thoả hiệp: (++)Khi cả mục tiêu văn hoá và phương tiện được
chủ thể lựa chọn đều phù hợp với hệ giá trị chuẩn mực của xã hội, được xãhội hoàn toàn chấp nhận
- Kiểu đổi mới (+-) kiểu hành động nhằm mục tiêu được chấp nhận
nhưng bằng những phương tiện mà xã hội chưa hay không chấp nhận
- Kiểu thích nghi (-+) Kiểu hành động tuận theo các phương tiện
được thừa nhận nhưng lại không nhằm vào mục tiêu văn hoá được xã hộichấp nhận,
- Kiểu thoái lui (- -)Kiểu hành động mà cả mục tiêu và phương tiện
đều không được chấp nhận
- Kiểu nổi loạn (+ - + -)Kiểu hành động hướng tới mục tiêu mới được
đặt ra để thay thế cho những mục tiêu cũ và sử dụng phương tiện mới thaythế cho phương tiện cũ
Sự khác biệt giữa các kiểu ứng xử xã hội chủ yếu là ở sự nhận thức vàthái độ đánh giá của xã hội đối với từng biểu hiện và mục tiêu văn hoá vàphương tiện được lựa chọn để thực hiện.Tiêu chuẩn để xác định mức độđúng mực hay sai lệch của hành động phụ thuộc vào hệ quả của nó đối với
xã hội
Hạn chế của Merton là chưa giải thích được đầy đủ và chi tiết tại sao
và khi nào xuất hiện từng loại hành vi sai lệch
Quan niệm về hệ vai trò
“Hệ vai trò” để chỉ một cấu trúc gồm các vai trò và các quan hệ củachúng mà cá nhân thực hiện khi nắm giữa một vị thế xã hội nhất định
Quan niệm này đã đặt ra vấn đề về sự tìm hiểu sự tác động của cấutrúc xã hội đối với việc hình thành hệ vai trò, cách thực hiện vai trò để đảmbảo tính cân bằng của xã hội
5.Hướng nghiên cứu cấu trúc xã hội vĩ mô của Peter Blau:
Lược sử
Peter Blau (1918-2002) là người Mỹ gốc Áo, là chủ tích Hội xã hộihọc Mỹ năm 1973-1974.Từng giảng dạy ở các trường: Đại học Tổng hợp
Trang 7Cornel, Đại học tổng hợp Chicago, Đại học Tổng hợp Columbia, Đại họcTổng hợp North Carolina, Chapel Hill.
Các công trình nghiên cứu quan trọng: Động thái bộ máy nhiệmsở,Nghiên cứu về mối quan hệ giữa các cá nhân của hai cơ quan chínhphủ(1955), Trao đổi quyền lực trong đời sống xã hội (1964), Cấu trúc nghềnghiệp của Mỹ (1968)
Những đóng góp này thẻ hiện sự tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắckhoa học thực chứng trong việc xây dựng những định lý có thể kiểm chứng
Theo ông, nhiệm vụ của xã hội học là phải chỉ ra được các tác nhâncấu trúc của mối tương tác đó để hiểu sự thống nhất xã hội
Hai kiểu cấu trúc xã hội:
Blau phân biệt 2 loại đặc điểm cơ bản của cấu trúc xã hội:
Đặc điểm thứ nhất là đặc điểm danh nghĩa (định tính) cho biết chấtcủa sự vật, hiện tượng xã hội.Từ đó, có kiểu cấu trúc xã hội không đồngnhất
Đặc điểm thứ hai là đặc điểm mức độ (định lượng).Từ đó có kiểu cấutrúc xã hội bất bình đẳng
Một số định đề xã hội học:
- Định đề tần suất tương tác tỷ lệ nghịch với quy mô nhóm:
Blau đặc biệt chú ý tới các yếu tố cấu trúc và tính cơ động xã hội tácđộng tới sự liên kết xã hội
- Định đề sự liên kết xã hội tỉ lệ thuận với sự không đồng nhất
Định lý của Blau: quy mô nhóm nhỏ và sự không đồng nhất của nhómlàm tăng mối liên hệ giữa các nhóm tức là làm tăng sự thống nhất xã hội
- Định đề tương tác xã hội làm tăng sự liên kết xã hội:Sự giao kết vàtương tác hợp đồng góp phần củng cố mối liên hệ giữa các nhóm, còn sựhợp nhất làm giảm mối liên hệ giữa các nhóm
6.Hướng nghiên cứu cấu trúc hoá của Anthony Giddens:
A.Giddens sinh 1938 ở Bắc Luân Đôn, giáo sư xã hội học của trườngđại học ở Cambrigde và Đại học Tổng hợp California.Tác phầm : Chủ nghĩa
tư bản và lý thuyết xã hội hiện đại (1971), Cấu trúc giai cấp của các xã hộitiên tiến (1973), Các quy tắc mới của phương pháp luận xã hội học (1976),Các vấn đề trung tâm của lý thuyết xã hội học (1979), Lý thuyết xã hội và xãhội học hiện đại (1978)
Quy tắc mới của phương pháp xã hội học:
Một là, những quy tắc về đối tượng của xã hội học
Hai là, những quy tắc về hành động và cấu trúc
Ba là, những quy tắc của phương pháp nghiên cứu
Bốn là, những quy tắc về xây dựng khái niệm
Trang 8Giddens đã xây dựng lý thuyết về sự cấu trúc hoá nhằm vào đối tượngnghiên cứu chủ yếu của nó là “tính hai mặt của cấu trúc”, là quá trình sảnxuất và tái sản xuất xã hội.
Lý thuyết cấu trúc hoá:
Con người với tư cách là những hành thể luôn tái tạo ra các cấu trúc
xã hội đồng thời hành động của họ bị cấu trúc xã hội quy định
Theo Giddens, cấu trúc gồm các quy tắc và các nguồn lực được sửdụng trong quá tình tái tạo các hệ thống xã hội Ông chỉ ra các yếu tố tácđộng tới sự tái tạo xã hội-sự cấu trúc hoá xã hội như sự hiểu biết lẫn nhau,
sự tự chủ, tin cậy, thói quen và những yếu tố khác thuộc về điều kiện bêntrong và điều kiện bên ngoài
Lý thuyết cấu trúc hoá nhấn mạnh tính chất hai mặt của hành động vàcấu trúc xã hội cũng như quá trình chuyển hoá và tái tạo lẫn nhau của chúng
7 Hướng nghiên cứu mạng lưới xã hội:
G.Simmel tập trung và khắc hoạ hình thức mạng tương tác xã hội(Formal Sociology), E.Durkheim nhấn mạnh cấu hình xã hội (SocialMorphology), Jacos Moreno phát triển kĩ thuật trắc nghiệm xã hội(Sociometry) để xây dựng các đồ thức xã hội (Sociogram), Bavelas vàHarold Leavitt chỉ ra các kiểu mạng lưới giao tiếp trong nhóm.F.Heider,T.Newcomb và một số nhà khoa học khác tập trung vào nghiên cứu độngthái và sự cân bằng động của cấu trúc mạng lưới xã hội
Các tác giả đặt ra nhiệm vu nghiên cứu cấu trúc bên trong của xã hội
Đó là cấu trúc của các mối liên hệ xã hội, tương tác xã hội và quan hệ xã hộigiữa các cá nhân
Trên cấp độ vi mô, các nghiên cứu mạng lưới xã hội chủ yếu thựchiện trong nhóm nhỏ bằng phương pháp trắc nghiệm tâm lý xã hội
Trên cấp đô vĩ mô, nghiên cứu của M.Granovetter về mật độ và cường
độ của mạng lưới xã hội cho biết những đặc điểm của mạng lưới xã hội cótác dụng khác nhau đối với giao tiếp và sự hội nhập xã hội
8 Hướng nghiên cứu hậu chức năng và chủ nghĩa chức năng mới:
Vài thập kỉ cuối thế kỉ XX trong xã hội học đã xuất hiện thuyết cấutrúc-chức năng mới, thuyết chức năng hậu-Parson hay tân-chức năng luận vàchủ nghĩa chức năng mới Đại diện tiêu biểu của chủ nghĩa chức năng mới làJ.C.Alexander trong xã hội học Mỹ và N.Ludmann trong xã hội học Đức
Lumann phân biệt 3 loại cấu trúc xã hội tương ứng với cấp độ vi mo,trung mô và vĩ mô như sau:
-Cấu trúc tương tác xã hội giữa các cá nhân
-Cấu trúc tổ chức xã hội
-Cấu trúc hệ thống xã hội
Trang 9Ông cho rằng mỗi hệ thống xã hội đều có sự “tự chỉnh cấu trúc” chophép nó có khả năng tự quản lý, tự điều khiển, tự kiểm soát, tự ra quyết định
và tương đối độc lập trong mối quan hệ với các hệ thống khác và môi trườngxung quanh
Chủ thuyết chức năng rất đa dạng phong phú về lý thuyết nhưng đều
-Bổ sung và làm rõ nhiều khái niệm quan trọng
-Coi trọng sự biến đổi, sự đa dạng và tính tích cực, sự cơ động, năngđộng xã hội
-Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nghiên cứu cấu trúc-chức năng
-Một số lý thuyết, chức năng nặng về mô tả hơn giải thích
CHƯƠNG X:THUYẾT MÂU THUẪN
1.Một số luận điểm gốc:
Người đặt nền móng cho thuyết này là K.Marl và F Engels
Xuất phát điểm là sự đấu tranh của các mặt đối lập trong lĩnh vực đờisống xã hội
Chính mâu thuẫn, sự đấu tranh giai cấp là nguồn lực và động lực của
sự biến đổi, phát triển lịch sử loài người
Trang 10Các chuẩn mực, giá trị văn hoá được coi là vũ khí, phương tiện đấutranh vô cùng lợi hại.
Phương pháp luận:
Tập trung phân tích động cơ và đặc điểm xã hội của các bên tham giamâu thuẫn và bản chất của mối quan hệ mâu thuẫn
2.Thuyết tinh hoa và lý thuyết của Thorstein Veblen:
Thuyết tinh hoa:
Khái niệm “nhóm tinh hoa của xã hội” chỉ một nhóm ít người có khảnăng nắm giữ vị thế và quyền lực lãnh đạo những người khác trong xã hội
Đặc trưng: các thành viên cùng chiếm giữ và cùng ra sức bảo vệ địa vịlãnh đạo, chia sẻ lợi ích, ưu thế gắn liền với vị trí của họ
Petero đặc biệt quan tâm tới nhóm tinh hoa cầm quyền trong xã hội vàmối quan hệ mâu thuẫn giữa hai nhóm người thống trị và bị trị
Mosca nhấn mạnh quan hệ mâu thuẫn giữa những người lãnh đạo vàngười bị lãnh đạo
Michel phát hiện ra “quy luật thép” của giới cầm quyền
Tóm lại, lý thuyết tinh hoa chủ yếu xem xét các đặc điểm của cơ chếvận hành và duy trì cấu trúc mâu thuẫn mà ít tập trung vào phân tích nềntảng kinh tế của cấu trúc đó
Lý thuyết của Thorstein Veblen:
T.Veblen (1857-1929), nhà xã hội, kinh tê học người Mỹ
Tác phẩm: Lý thuyết về giai cấp nhàn rỗi(1899), Lý thuyết về doanhnghiệp kinh doanh(1904)
Veblen tập trung tìm hiểu nguồn gốc sâu xa của quyền lực và mâuthuẫn trong bối cảnh lịch sử rộng lớn và nhấn mạnh 3 giai cấp nổi trội nhấttrong xã hội học hiện đại đó là : giai cấp công nghiệp, giai cấp tài chính, giaicấp nhàn rỗi
Theo ông, những nhân tố thúc đẩy hành vi cá nhân đó là động cơ kinh
tế, danh vọng và uy tín
3.Trường phái Chicago và quan niệm của Robert Park:
Trường phái này chuyên nghiên cứu văn hoá và đời sống xã hội ởthành thị dưới sự lãnh đạo của giáo sư xã hội học người Mỹ Robert Park(1864-1944).Tác phẩm chính : Nhập môn khoa học xã hội học (1921),Thành phố (1925)
Park yêu cầu phải nắm bắt được động thái của cấu trúc xã hội và đờisống xã hội thực như nó xảy ra
Những quan niệm của Park:
Đặc trưng của các mối quan hệ xã hội là sự mẫu thuẫn và cạnh tranh,chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực vị thế và quyền lực, tác động tới mọi khía cạnhcủa đời sống xã hội của con người
Trang 114 Lý thuyết của Joseph Schumpeter:
J.Schumpeter (1883-1950), nhà kinh tế học người Áo
Tác phẩm: Lý thuyết phát triển kinh tế (1912), Chủ nghĩa tư bản, chủnghĩa xã hội và Dân chủ (1943)
Quan niệm xã hội học kinh tế:
Xã hội học kinh tế là một bộ phận chuyên ngành của kinh tế học baogồm:
xử nói chung (hành vi “duy lý”)
Schumpeter đưa ra khái niệm “doanh nghiệp” và phân tích mối quan
hệ của nó với kinh tế
Đặc điểm “nhà doanh nghiệp”:
-Là thủ lĩnh kinh tế
-Là nhân tố của sự phát triển kinh tế và biến đổi xã hội
-Có một số phẩm chất và hành vi khác với “con người kinh tế”
Việc phát triến kinh tế và giải quyết các mâu thuẫn xã hội phụ thuộcvào hai yếu tố:
-Yếu tố duy lý thể hiện trong hành động kinh tế
-Yếu tố sáng tạo và tinh thần doanh nghiệp biểu hiện trong hành vicủa nhóm nhà doanh nghiệp
Quan niệm về giai cấp:
+ Đặc điểm:
- Gắn với gia đình
- Sự phân chia giai cấp gắn với quá trình sản xuất và chức năng lãnhđạo kinh tế
-Phát triển theo “cơ chế di truyền xã hội”
Schumpeter nhấn mạnh tầm quan trọng của vị thế quyền lực; và chorằng chỉ khi nào giai cấp thống trị không có khả năng cung cấp các dịch vụcần thiết cho xã hội thì mới bị thay thế
Ông khẳng định, chủ nghĩa tư bản không thể sống sót được và sớmmuộn gì cũng sẽ bị thay thế bởi chủ nghĩa xã hội
5.Trường phái Frankfurt và thuyết mâu thuẫn-phê phán:
Tác giả: Max Horkheimer, Theodor Adorno, Erick Fromm, HerbertMarcuse, Juergen Habermas
Đặc trưng: