1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sự Vận Chuyển Các Chất Qua Màng Tế Bào doc

31 5,5K 57

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

Sự khuếch tán Khuếch tán là hiện tượng các phân tử của 1 chất di chuyển từ vùng có nồng độ cao hơn đến chỗ có nồng độ thấp hơn.. Màng sinh học cũng là 1 màng thấm chọn lọc nên sự di ch

Trang 1

Nhóm 1

Trang 2

Bài 2: Sự Vận Chuyển Các Chất

Qua Màng Tế Bào

Trang 3

I Khái niệm về sự khuếch tán và

thẩm thấu

Trang 4

1 Sự khuếch tán

 Khuếch tán là hiện tượng các phân tử của 1 chất

di chuyển từ vùng có nồng độ cao hơn đến chỗ có nồng độ thấp hơn Hiện tượng khuếch tán xảy ra khi các chất ở trạng thái lỏng hoặc khí

 chất khí khuếch tán nhanh nhất, rồi đến chất lỏng và cuối cùng là chất

Trang 6

2 Sự thẩm thấu

- Sự thẩm thấu là sự di chuyển của 1 dung môi ( thường là nước) xuyên qua 1 màng thấm chọn lọc Màng sinh học cũng là 1

màng thấm chọn lọc nên sự di chuyển qua lại của nước và các chất hoà tan cũng theo kiểu thẩm thấu

Trang 8

II Tính thấm của màng tế bào

 Màng tế bào cũng là 1 màng thấm chọn

lọc, các quá trình khuếch tán và thẩm thấu phải đặt nền tảng trên sự sống của tế bào Tính thấm của màng thay đổi rất lớn tuỳ

theo loại tế bào

 Vd: màng của tế bào hồng cầu có tính

thấm đối với nước cao gấp hàng trăm lần

so với màng của Amoeba-một sinh vật đơn bào

Trang 9

1 Áp suất thẩm thấu

định, dưới 1 điều kiện nhiệt độ và áp suất nhất định năng lượng này có thể đo được và được gọi là động năng thẩm thấu.

thấu bằng không Vì động năng thẩm thấu giảm thì nồng độ thẩm thấu tăng nên các dung dịch có động năng nhỏ hơn không Nước sẽ di chuyển từ vùng có động năng thẩm thấu cao sang vùng có động năng thẩm thấu thấp hơn.

Trang 10

 Áp suất thẩm thấu của 1 dung dịch là giá trị để chỉ lượng nước có xu hướng đi vào trong dung dịch bởi sự thẩm thấu Do đó dưới 1 điều kiện nhiệt dộ và áp suất nhất định nước sẽ di chuyển từ dung dịch có áp suất thẩm thấu thấp sang dung dịch có áp suất thẩm thấu cao khi 2 dung dich được ngăn cách bởi 1 màng thấm chọn lọc.

Trang 11

2 Môi trường ưu trương, nhược

trương và đẳng trương.

nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ của

chất trong tế bào Khi đó tan có thể di

chuyển từ môi trường bên ngoài vào môi trường bên trong tế bào

Trang 12

 Nhược trương: là môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan thấp hơn so với nồng độ chất tan có trong tế bào Khi đó các chất tan bên ngoài tế bào không thể khuếch

tán vào bên trong tế bào được

Trang 13

 Đẳng trương: là môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan bên trong tế bào.

Trang 14

III Các cơ chế vận chuyển vật chất qua màng tế bào.

Trang 15

1 vận chuyển thụ động.

* là hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng Kiểu vận chuyển này dựa theo

nguyên lí khuếch tán của các chất từ nơi

có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

điều kiện: kích thước của chất vận

chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có

sự chênh lệch về nồng độ, nếu là vận

chuyển có chọn lọc thì cần có kênh

protein đặc hiệu

Trang 16

năng lượng ATP có các kênh protein vận chuyển đặc hiệu

Trang 19

Phân biệt vận chuyển chủ động với

lượng

màng hoặc nhờ các protein xuyên màng

cacbondioxit,glucozo…

Trang 20

IV XUẤT BÀO

Chú ý: đối với các đại

phân tử như protein

và đường đa, sự di

chuyển qua màng

Trang 24

Quá trình

Các túi chuyên chở được tách ra từ hệ

Golgi được mang đến màng tế bào nhờ

cytoskeleton

Khi màng của các túi chuyên chở và màng

tế bào tiếp xúc nhau các phân tử Lipit của màng đôi lipit sắp xếp lại

Sau đó 2 màng phối hợp lại trở nên liên

tục và nội dung được chuyên chở trong túi được thải ra ngoài

Một số tế bào biết dùng cách ngoại xuất

Trang 25

bào, nội nhập bào

có sự tham gia của

Trang 28

1 ẩm bào

các chất hòa tan trong dịch ngoại bào

thành một cấu trúc gọi là lõm mặc áo (coated pit), sau đó bứt vào bên trong nhờ kết hợp màng, tạo thành nang mặc áo (coated vesicle).

thước chừng 150 nm Phía dưới màng có một lớp lưới protein clathrin Chính lưới này tạo ra lực kéo màng bào tương lõm xuống và xảy ra kết hợp màng

Trang 30

Quá trình: đầu tiên màng tế bào được lõm vào để bao bọc lấy “đối tượng” sau

đó đưa đối tượng vào bên trong tế

bào, rồi liên kết với liboxom và bị phân

hủy nhờ các enzim

Ngày đăng: 30/07/2014, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w