Môn hóa học 1 Tên kịch bả n
5.5.2. Muối CaCO3 bị phân hủy khi đun nóng
STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú
S#29 Ống nghiệm Màn hình xuất hiện ống nghiệm thủy tinh rỗng đặt trên giá. Nhấn nút “Lấy đèn cồn” Æ S#30 S#30 Lấy đèn cồn
Xuất hiện một đèn cồn đặt bên cạnh ống nghiệm Nhấn nút “Muối CaCO3” Æ S#31 S#31 Muối
CaCO3
Cho vào ống nghiệm một đoạn dây thép quấn một viên CaCO3 có kích thước bằng hạt ngô màu trắng. Không thấy hiện tượng gì xảy ra. Rút viên CaCO3 ra khỏi ống nghiệm và đặt trên đèn cồn.
Nhấn nút “Bật đèn cồn” Æ
S#32 S#32 Bật đèn
cồn
Đèn cồn bật đốt nóng viên CaCO3 khoảng 2,3 phút rồi đưa nó vào trong ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được: có bọt khí nổi lên.
Nhấn nút
“Phenontalein”
Æ S#33 S#33 Phenontal
ein Nhtượỏng quan sát vài giọt phenontalein vào được: dung dốịng nghich phenontalein ệm. Hiện không màu làm cho dung dịch trong ống nghiệm có màu hồng.
Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo
Môn hóa học 1. Tên kịch bản 1. Tên kịch bản
Tính chất vật lý và hóa học của Axit Sunfuric
2. Mục đích, yêu cầu
2.1. Mục đích
• Thí nghiệm ảo dùng để dạy bài học về tính chất vật lý và hóa học chung của Axit Sunfuric
• Thí nghiệm ảo giúp giáo viên giải thích một cách trực quan các thí nghiệm để học sinh có thể hiểu được các tính chất vật lý và hóa học chung của Axit Sunfuric.
2.2. Yêu cầu
• Hình ảnh rõ ràng, trực quan, sinh động
• Màu sắc của các chất hóa học, các hiện tượng hóa học phải được mô tả chính xác như thực tế.
3. Giao diện
Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính
• Vùng A: Các nút chức năng chung cho tất cả các cảnh của thí nghiệm (bao gồm các nút:
Trang chủ, thí nghiệm, thoát, hướng dẫn, âm thanh và các nút điều khiển)
• Vùng B: Các nút tương ứng với từng cảnh
• Vùng C: thể hiện tiến trình thí nghiệm
Tên thí nghiệm
A C C
(Các chú thích tùy theo yêu cầu của từng cảnh)
Chú ý: giao diện của một số cảnh đặc biệt có thểđược thiết kế riêng và có thêm một số phần phụ
khi cần thiết.
Giao diện của phần A (chung cho tất cả các thí nghiệm và tất cả các cảnh)
Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thí nghiệm” Æ S#1
Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æđóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp
Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình
Nhấn chuột vào nút “Về menu” Æ S#menu
Nhấn chuột vào nút “Phần trước” Æ về phần trước phần hiện tại Nhấn chuột vào nút “Phần tiếp theo” Æ về phần tiếp theo phần hiện tại
4. Thao tác
Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút
điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu)
5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh)
S#menu:
Nhấn chuột vào mục “Tính chất vật lý của Axit Sunfuric ” Æ S#1 Nhấn chuột vào mục “Các pha loãng Axit Sunfuric đặc” Æ S#2 Nhấn chuột vào mục “Axit Sunfuric và chất chỉ thị màu” Æ S#8 Nhấn chuột vào mục “Axit Sunfuric và kim loại” Æ S#11
Nhấn chuột vào mục “Axit Sunfuric và bazơ” Æ S#16 Nhấn chuột vào mục “Axit Sunfuric và ôxit bazơ” Æ S#19 Nhấn chuột vào mục “Axit Sunfuric và muối” Æ S#22
Trang chủ
Thí nghiệm Thoát Hướng dẫn
Âm thanh
Nhấn chuột vào mục “Axit Sunfuric đặc và đường” Æ S#29
Nhấn chuột vào mục “Thuốc thử nhận biết Axit Sunfuric và muối Sunfat” Æ S#32 Nhấn chuột vào mục “Thuốc thử phân biệt Axit Sunfuric và muối Sunfat” Æ S#35 Nhấn chuột vào mục “Kết luận” Æ S#ketluan
Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau Nhấn chuột vào nút “Thoát”Æđóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Hướng dẫn” Æ mở phần trợ giúp Nội dung thí nghiệm chia thành 11 phần chính