Môn sinh học 1 Tên kịch bản
5.3. Biến đổi hóa học trong tiêu hóa
STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú
S#3 Biến đổi hóa học trong tiêu hóa
Hiển thị một bảng biểu diễn sự biến đổi hóa học trong tiêu hóa thức ăn. Quá trình này được phân ra làm 4 giai đoạn khác nhau (tương ứng với 4 nút) và tùy thuộc vào thành phần thức ăn. Khi ở miệng, thức ăn vẫn còn ở dạng thô, là những chất hữu cơ có cấu tạo mạch dài, phức tạp.
Ở dạ dày, dưới tác dụng của lực do thành dạ dày co bóp, thức ăn được
Nhấn nút “Phần trước” ÆS#2
nghiền ra mịn hơn.
Ở ruột non, dưới tác dụng của các dịch như: dịch tụy, dịch mật, dịch ruột thức ăn được nghiền mịn hơn nữa, đồng thời các chất có ích cho cơ thể thấm qua thành ruột đi đến các cơ quan trong cơ thể. Các chất cặn bã còn lại được đẩy xuống ruột già và theo đường hậu môn ra ngoài.
Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo
Môn sinh học 1. Tên kịch bản 1. Tên kịch bản
Sự phân bào nguyên phân (nguyên nhiễm)
2. Mục đích, yêu cầu
Thí nghiệm ảo giúp giáo viên
• Hướng dẫn học sinh hiểu được diễn biến của quá trình phân bào nguyên nhiễm.
3. Giao diện
Các nút điều khiển tiến trình trong phần B:
Thoát Về đầu Chạy lại trước Về sau Về Zoom thanh Âm Về trang chủ
Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æ đóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Vềđầu” Æ S#1
Nhấn chuột vào nút “Chạy lại” Æ thực hiện lại kỳ hiện tại
Nhấn chuột vào nút “Về trước” Æ chuyển về kỳ trước kỳ hiện tại Nhấn chuột vào nút “Về sau” Æ chuyển đến kỳ tiếp theo kỳ hiện tại Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình
Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau
Tên thí nghiệm
A
4. Thao tác
Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút
điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần bất kỳ nào đó thì chọn tên phần tương ứng ở cảnh menu (S#menu)
5. Tiến trình thí nghiệm (danh sách các cảnh)
S#menu:
STT Tên cảnh Miêu tả Sự chuyển cảnh Ghi chú
S#1 Giới thiệu Hiển thị văn bản giới thiệu sơ lược về quá trình nguyên phân.
Cho quá trình nguyên phân diễn ra liên tục không dừng lại giữa các kì.
Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#2
S#2 Kì trung
gian − Vòng tròn to ngoài cùng là màng sinh chất; vòng tròn nhỏ bên trong là màng nhân
− Màng nhân vẽ đứt đoạn; trong tế bào có hai trung thế nằm vuông góc với nhau. Sau đó trung thể nhân đôi thành 4 trung thể, các dây tơ vô sắc là các tua xung quanh trung thể chuẩn bị hình thành ở các kì tiếp theo
− Trong nhân có chất nhiễm sắc, lúc này nó ở
dạng sợi mảnh chưa xoắn lại nên rất khó quan sát, chỉ thấy những vệt xanh dài ngoằn nghèo.
− Diễn biến thay đổi: từ tế bào ban đầu có 4 NST (NST chưa nhìn rõ) và có 2 trung thể đến tế bào có 4 trung thể, 4 NST nhân đôi thành 4 NST kép. Thời gian thực hiện: 5 giây Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#1 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#3
S#3 Kì trước − NST trong nhân dần dần rõ lên, lúc này NST có hình dạng như chữ X. Đó là các NST đã nhân đôi, các NST co ngắn dần lại; 2 đôi trung thể ngày càng cách xa nhau để
rồi mỗi đôi sẽ về 1 cực của tế bào, các dây tơ vô sắc xuất phát từ mỗi đôi trung thể dài dần ra Thời gian thực hiện: 5 giây Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#2 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#4 S#4 Kì giữa − Ở đầu kì giữa, các NST kép đang tiến về mặt phẳng xích đạo của tế bào, đồng thời các NST kép tiếp tục co ngắn lại đến mức tối đa. Các dây tơ vô sắc hình thành (có dây không dính vào NST, có dây dính vào tâm
động của NST). − Ở cuối kì giữa các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo, xếp Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#3 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#5
chồng chéo lên nhau. Thời gian thực hiện: 5 giây
S#5 Kì sau − Các NST kép tách thành NST đơn, dây tơ
vô sắc rút ngắn để kéo mỗi NST đơn về một cực của tế bào; lúc này tế bào dẹt lại giống hình elip để chuẩn bịđến kì cuối co thắt làm thành 2 tế bào
− Dây tơ vô sắc không đính vào tâm động có tác dụng nhưđẩy nhau để dài tế bào ra Thời gian thực hiện: 5 giây Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#4 Nhấn vào nút “Kỳ sau” Æ S#6 S#6 Kì cuối − Thắt dần tế bào, hình thành màng nhân hình thành 2 tế bào riêng biệt. Thời gian thực hiện: 6 giây Nhấn vào nút “Kỳ trước” Æ S#5
Kịch bản xây dựng thí nghiệm ảo
Môn sinh học 1. Tên kịch bản 1. Tên kịch bản
Quá trình tự nhân đôi của ADN
2. Mục đích, yêu cầu
2.1. Mục đích
• Hướng dẫn học sinh hiểu được quá trình tự nhân đôi của ADN thông qua các hình ảnh mô phỏng.
• Từ sự quan sát diễn biến của quá trình tự nhân đôi mà học sinh rút ra được kiến thức.
2.2. Yêu cầu
• Giao diện có màu sắc hấp dẫn, dễ quan sát
• Quá trình biến đổi được làm từ từđể học sinh có đủ thời gian quan sát kỹ
3. Giao diện
Bố cục màn hình: gồm 3 vùng chính
• Vùng A: hiển thị phần lý thuyết có liên quan dưới dạng Text
• Vùng B: Vùng hiển thị diễn biến quá trình phân bào giảm nhiễm
• Vùng C: Các nút điều khiển (chung cho tất cả các cảnh)
Các nút điều khiển trong phần C:
Thoát Vềđầu Chlạại y trVướềc sau Về Zoom thanh Âm Vềch trang ủ
Tên thí nghiệm
B C C
Nhấn chuột vào nút “Thoát” Æđóng chương trình Nhấn chuột vào nút “Vềđầu” Æ S#1
Nhấn chuột vào nút “Chạy lại” Æ thực hiện lại kỳ hiện tại
Nhấn chuột vào nút “Về trước” Æ chuyển về kỳ trước kỳ hiện tại Nhấn chuột vào nút “Về sau” Æ chuyển đến kỳ tiếp theo kỳ hiện tại Nhấn chuột vào nút “Zoom” Æ phóng to màn hình
Nhấn chuột vào nút “Âm thanh” Æ mở phần trợ giúp nội dung âm thanh Nhấn chuột vào nút “Trang chủ” Æ S#bandau
4. Thao tác
Thí nghiệm được thiết kế như một bài học bao gồm các phần nối tiếp nhau. Có thể sử dụng các nút
điều khiển ở phần màn hình A để di chuyển lần lượt giữa các phần. Muốn chuyển nhanh đến phần