MỤC LỤC CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỢT THỰC TẬP 1 1.2. MỤC TIÊU ĐỢT THỰC TẬP 2 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN 2 1.4. NỘI DUNG THỰC HIỆN 3 1.5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 3 CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 5 2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN 5 2.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN 5 2.2.1.Chức năng và nhiệm vụ của Viện 6 2.2.2.Hệ thống tổ chức của Viện 6 2.3. GIỚI THIỆU PHÒNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 6 2.3.1 Tổ chức và chức năng của phòng 7 2.3.2 Một số hoạt động tiêu biểu của phòng 7 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ, MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CTNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 9 3.1.TỔNG QUAN TỈNH BÌNH DƯƠNG 9 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 9 3.1.1.1. Vị trí địa lý 9 3.1.1.2. Điều kiện địa hình 10 3.1.1.3. Điều kiện khí hậu 10 3.1.1.4. Điều kiện thủy văn 10 3.1.2. Hiện trạng kinh tế xã hội 10 3.1.2.1. Tổ chức hành chính 10 3.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế 11 3.1.2.3. Giao thông 11 3.1.2.4. Giáo dục, đào tạo 12 3.1.2.5. Y tế 12 3.1.3. Hiện trạng và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương 12 3.1.3.1 Hiện trạng phát triển công nghiệp 12 3.1.3.2. Định hướng phát triển công nghiệp 15 3.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 15 3.2.1. Tổng quan về CTNH 15 3.2.1.1. Định nghĩa 15 3.2.1.2. Phân loại 15 3.2.2.Hiện trạng quản lý hoạt động thu gom vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh 16 3.2.2.1.Hiện trạng các cơ sở thu gom, xử lý CTNH 16 3.2.2.2.Hiện trạng quản lý CTCNNH tại các khu công nghiệp 19 3.2.2.3.Hiện trạng quản lý CTCNNH tại các huyện, thị xã 20 3.2.3.Đánh giá hiện trạng quản lý hoạt động thu gom – vận chuyển và xử lý CTNH 24 3.2.4.Đánh giá hiệu quả phương pháp thực hiện 26 3.3. ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ, MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 27 3.3.1.Đánh giá nguy cơ, mức độ và phạm vi ảnh hưởng của các sự cố môi trường 27 3.3.2.Đánh giá hiệu quả phương pháp thực hiện 31 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 32 4.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 32 4.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 KẾT LUẬN 34 KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Viên Môi Trường và Tài Nguyên 6 Hình 3.1 Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Bình Dương 9 Hình 3.1 Lò đốt chất thải tại khu liên hợp xử lý Nam Bình Dương 24 Hình 4.1 Một số hình ảnh trong chuyến đi khảo sát 33 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Tổng hợp hệ thống đường trên địa bàn tỉnh Bình Dương 11 Bảng 3.2. Các KCN của Bình Dương đã được Chính Phủ đưa vào danh mục phát triển tới năm 2015 12 Bảng 3.3. Các KCN bổ sung đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Bình Dương 14 Bảng 3.4. Danh sách các đơn vị hoạt động vận chuyển và xử lý CTNH tại Bình Dương 16 Bảng 3.5. Khối lượng CTNH của các đơng vị xử lý trong sáu tháng đầu năm 2014 17 Bảng 3.6. Khối lượng CTNH các chủ vận chuyển khác chuyển về Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương trong sáu tháng đầu năm 2014 19 Bảng 3.7. Thống kê các xe chuyên dụng dùng trong vận chuyển CTNH của công ty Việt Xanh 22 Bảng 3.8. Bảng đánh giá nguy cơ, mức độ và phạm vi ảnh hưởng của các sự cố môi trường trong hoạt động thu gomvận chuyển xử lý chất thải nguy hại 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Cục thống kê Bình Dương, 2013. Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2012. 2 Thuỳ Dương, 2013. Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp đến năm 2020 tỉnh Bình Dương. 3 UBND Tỉnh Bình Dương, 2013. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014.
Trang 1CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỢT THỰC TẬP
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông nam bộ, nằm trong vùng kinh tế trọngđiểm phía Namvới diện tích 2694,4 km2 xếp thứ 4 trong vùng Đông Nam Bộ vàcòn là một thành phố mới có nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ
Trên toàn tỉnh Bình Dương hiện nay có 28 khu công nghiệp đang hoạt động vớidiện tích khoảng 9.000 ha và 9 cụm Công Nghiệp đang hoạt động với tổng diện tích
là 691,896 ha Ngoài ra, tỉnh đã triển khai xây dựng khu Liên hợp Công nghiệp –Dịch vụ – Đô thị với quy mô diện tích gần 4.200 ha, trong đó bao gồm các khutrung tâm dịch vụ và nhà ở đa dạng, cao cấp thích hợp cho nhiều đối tượng khácnhau và 6 khu công nghiệp với hạ tầng cơ sở hiện đại đạt tầm cỡ quốc tế và khuvực Các khu công nghiệp như Mai Trung, Mỹ Phước 2 và 3, Rạch Bắp, Nam TânUyên, Khu Công nghiệp – Dịch vụ - Đô thị, sẽ là khu vực thu hút đầu tư lớn trongnhững năm tới
Hoạt động sản xuất công nghiệp đạt hiệu quả cao đã tạo ra nguồn thu ngân sách lớn,tạo công ăn việc làm, phát triển cơ sở hạ tầng, thúc đẩy quá trình đô thị hóa, đem lạicuộc sống sung túc hơn cho người dân Song bên cạnh đó, nguy cơ ô nhiễm, các rủi
ro và sự cố môi trường do hoạt động sản xuất công nghiệp mang lại là rất lớn TheoThống kê của Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bình Dương cho thấy tính đến tháng6/2011, tổng lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh trên địa bàn Tỉnh vàokhoảng 7.700 tấn/ngày đêm, trong đó lượng chất thải rắn công nghiệp không nguyhại là khoảng 7.410 tấn/ngày đêm (chiếm khoảng trên 96% tổng lượng chất thải rắncông nghiệp) và lượng chất thải công nghiệp nguy hại là khoảng 290 tấn/ngày đêm(chiếm khoảng 4%) Nguồn phát sinh chủ yếu là từ hoạt động của các khu, cụmcông nghiệp, các nhà máy xí nghiệp nằm ngoài khu, cụm công nghiệp và các làngnghề, cơ sở tiểu thủ công nghiệp nhỏ lẻ Việc phát triển công nghiệp làm gia tăngmột lượng lớn chất thải nguy hại và đồng thời đẩy nhanh tốc độ phát triển củangành xử lý chất thải nguy hại (CTNH) Trong quá trình hoạt động của ngành nghềnày, khả năng xảy ra sự cố gây rò rỉ rơi vãi chất thải trên đường vận chuyển haycháy nổ tại nhà máy xử lý cũng có thể gây ô nhiễm môi trường và sức khỏe cộngđồng nghiêm trọng Tuy nhiên công tác phòng chống và ứng cứu sự cố trong hoạtđộng của ngành này vẫn chưa được thực sự quan tâm Đối với chất thải côngnghiệp, đặc biệt là chất thải công nghiệp nguy hại, là một thách thức lớn đối vớicông tác quản lý môi trường của tỉnh Hoạt động thu gom, lưu giữ, vận chuyển và
xử lý các loại hình chất thải này còn manh mún và chưa được kiểm soát tốt dẫn đến
Trang 2việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại,…đã và đang gây ra nhiều sự cố
về môi trường nghiêm trọng
Để góp phần cho công tác quản lý ngày càng hiệu quả hơn thì việc thu thập các thông tin về hiện trạng quản lý hoạt động thu gom – vận chuyển và xử lý CTNH tạicác cơ sở xử lý trên địa bàn Bình Dương nhằm đánh giá nguy cơ, mức độ và phạm
vi ảnh hưởng của các sự cố môi môi trường từ đó có thể làm cơ sở cho việc đưa ra được giải pháp ứng cứu phù hợp sau này là hết sức quan trọng Cũng chính qua
thực trạng trên càng cho thấy được việc thực hiện đề tài: “Đánh giá nguy cơ, mức
độ và phạm vi ảnh hưởng của các sự cố môi trường trong các hoạt động thu gom – vận chuyển và xử lý CTNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương” là thật sự rất cần
thiết thông qua đợt thực tập này
Là một sinh viên của trường đại học Tôn Đức Thắng với chuyên nghành Khoa học môi trường, được tham gia kỳ thực tập tại Viên Môi trường và Tài nguyên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh là một cơ hội để bản thân có thể tìm hiểu rõ hơn
về môi trường làm việc thực tiễn, học hỏi các kĩ năng, kinh nghiệm làm việc và tìm hiểu cách thức hoạt động, chức năng và nhiệm vụ của một tổ chức là như thế nào Bên cạnh đó, qua kì thực tập này cũng muốn hoàn thành tốt đề tài trên
Học hỏi được các kĩ năng, kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình thực tập;
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN
Địa điểm: Phòng Quản lý môi trường - Viện Môi trường và Tài nguyên đại học
Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh
Thời gian: 20/06-20/07/2014
Đối tượng: Nguy cơ, mức độ và phạm vi ảnh hưởng của các sự cố môi trường
trong hoạt động thu gom vận chuyển và xử lý CTNH trên địa bàn tỉnh BìnhDương
Trang 31.4 NỘI DUNG THỰC HIỆN
Để đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, nhiệm vụ tập trung vào các nộidung sau:
- Tham gia khảo sát hiện trạng hoạt động thu gom - vận chuyển và xử lý CTNHcủa các cơ sở xử lý chất thải trên địa bàn tỉnh Bình Dương;
- Tổng hợp, phân tích xử lí số liệu có được từ hoạt động khảo sát hiện trạng trênđịa bàn tình Bình Dương;
- Thu thập, tổng hợp và đánh giá hiện trạng dịch vụ thu gom – vận chuyển – lưugiữ và xử lý chất thải nguy hại;
- Thu thập thông tin và tài liệu về điều kiện khí hậu thủy văn của tỉnh BìnhDương;
- Thu thập thông tin và tài liệu về mạng lưới giao thông thủy, hiện trạng chấtlượng nước mặt và đánh giá phạm vi ảnh hưởng của dòng chảy đến sự lantruyền;
- Thu thập thông tin và tài liệu về mạng lưới giao thông đường bộ;
- Thu thập thông tin và tài liệu về cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ hiện naycủa các bộ phận, cơ quan quản lý trên địa bàn tỉnh;
- Thu thập các văn bản pháp lý hiện hành có liên quan đến hoạt động ứng cứu sự
cố môi trường;
- Tổng hợp thông tin từ các tài liệu đã thu thập được làm cơ sở cho việc đưa raphương án ứng phó cho các sự cố xảy ra trong hoạt động xử lý và dịch vụ thugom – lưu giữ – vận chuyển – xử lý CTNH;
1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Phương pháp thực hiện có thể tóm tắt như sau:
Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có sẵn: Toàn bộ tài liệu liên quan đến điềukiện tự nhiên, kinh tế xã hội, liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đặc biệt kế thừakết quả nghiên cứu từ 2 phương pháp mô hình hóa và phương pháp bản đồ GIS;Trong đó:
- Phương pháp mô hình hóa: sử dụng các mô hình phát tán các chất ô nhiễmtrong không khí, trong nước để dự báo lan truyền và diễn biến của các chất ônhiễm trong môi trường trong trường hợp xảy ra sự cố
- Phương pháp bản đồ GIS: để khoanh vùng và xác định vị trí và phạm vi ảnhhưởng trong các kịch bản sự cố môi trường
Trang 4 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: thu thập và xử lý số liệu điều kiện tựnhiên, kinh tế xã hội, v.v từ các tài liệu và các nghiên cứu đã công bố tại khuvực nghiên cứu;
Phương pháp khảo sát thực địa, điều tra xã hội học: được sử dụng để khảo sátcác nguồn phát sinh chất thải nguy hại quy mô lớn, các đơn vị dịch vụ thu gom
và xử lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Bình Dương Kết hợp sử dụngphương pháp điều tra xã hội học trong quá trình làm việc với các cấp có thẩmquyền, các phòng ban chuyên môn tại khu vực nghiên cứu ở tỉnh Bình Dương;
Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia có trình độ cao của
một số chuyên ngành để xem xét vấn đề sự cố môi trường đối với các đối tượng
nghiên cứu, tìm ra biện pháp quản lý và kỹ thuật phù hợp;
Trang 5CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN
Trung tâm Công nghệ và Quản lý môi trường (CEFINEA) được thành lập năm
1981 là tiền thân của Viện Môi trường và Tài nguyên Viện Môi Trường và TàiNguyên (IER) được thành lập theo quyết định số 4641/GD-ĐT do Bộ trưởng BộGiáo Dục và Đào Tạo ký ngày 24/10/1996 Đến năm 2001, Viện Môi Trường vàTài Nguyên trở thành đơn vị thành viên của Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ ChíMinh theo quyết định số 15/2001/QĐ-TTg ngày 12/2/2001 của Thủ Tướng ChínhPhủ về việc tổ chức lại Đại học Quốc Gia TpHCM
Viện Môi trường và Tài Nguyên được hình thành và phát triển qua các giai đoạnsau:
Giai đoạn 1: Thành lập Viện Môi trường và Tài nguyên và xây dựng nền tảng banđầu (1996-2004)
Giai đoạn 2: Cũng cố các nhóm nghiên cứu và phát triển các chương trình đào tạo(2004-2007)
Giai đoạn 3: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu, khoa học và mởrộng dịch vụ chuyển giao công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế khẳng định vị thếcủa viện (2007-2011)
2.2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN
2.2.1Chức năng và nhiệm vụ của Viện
Với vị trí là Viện nghiên cứu thuộc Đại học Quốc Gia TPHCM, nhiệm vụ của Viện Môi trường & Tài nguyên được xác định trong Quyết định của Thủ tướng Chính phủ là: Nghiên cứu – Đào tạo Sau Đại học – Triển khai Chuyển giao Công
nghệ trong lĩnh vực môi trường và tài nguyên
Bên cạnh đó, Viện còn được Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay tách ra là
Bộ Tài nguyên và Môi trường) giao phụ trách Trạm Quan Trắc Môi Trường Quốc Gia (Trạm đất liền Vùng 3) chịu trách nhiệm thường xuyên quan trắc và theo dõi diễn biến môi trường Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long Nhiệm vụ quan trắc này được Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường giao theo Quyết định số 1211-QĐ/MTg ngày 22/10/1994 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Trang 62.2.2 Hệ thống tổ chức của Viện
Viện hiện có 3 phòng chức năng, 7 phòng chuyên môn, 3 phòng thí nghiệm vàTrung tâm Công nghệ Môi trường hoạt động độc lập theo Nghị định115/2005/NĐ-CP của Chính phủ Cơ cấu tổ chức Viện được thể hiện ở Hình 2.1:
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Viên Môi Trường và Tài Nguyên
Ban lãnh đạo Viện gồm có: 1 Viện trưởng và 3 phó viện trưởng
1.Viện trưởng: PGS.TS.Nguyễn Văn Phước
2.Phó viện trưởng:
- TS.GVC.Chế Đình Lý
- PGS.TS.Đinh Xuân Thắng
- PGS.TS.Lê Thanh Hải
2.3 GIỚI THIỆU PHÒNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Trong kỳ thực tập tốt nghiệp được trực tiếp tham gia thực tập tại phòng quản lýmôi trường trực thuộc viện Môi trường và Tài nguyên Đại học quốc gia thành phố
Hồ Chí Minh Sau đây là phần giới thiệu về Phòng Quản lý môi trường
Trang 72.3.1 Tổ chức và chức năng của phòng
Phòng quản lý môi trường được thành lập từ năm 2000 có nhiệm vụ đào tạo,nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ liên quan đến khoa học quản lýmôi trường với đối tượng chính là các vấn đề môi trường tại các khu vực đô thị vàkhu công nghiệp
Phòng gồm có 6 nhân sự với chuyên môn sâu về lĩnh vực Quản lý môi trường,ngăn ngừa ô nhiễm Công nghiệp, sản xuất sạch hơn và các kỹ thuật, hệ thốngkhông phát thải
- KS.Nguyễn Minh Hồng Nga
- KS.Bùi Thị Hiền Trang
2.3.2 Một số hoạt động tiêu biểu của phòng
Phòng Quản lý môi trường gồm có các hoạt động tiêu biểu như sau: Định hướngnghiên cứu khoa học, hoạt động quản lý môi trường dựa vào cộng đồng, quản lýchất thải công nghiệp và nguy hại, hoạt động tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạchhơn, hợp tác quốc tế, dịch vụ tứ vấn khoa hoc kỹ thuật, nghiên cứu khoa học
Định hướng nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu các giải pháp, kỹ thuật bền vững
áp dụng cho Quản lý đô thị và khu công nghiệp (Cụ thể là: Quản lý chất thải nguy hại, hệ thống không phát thải và quản lý môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu,…)
Hợp tác quốc tế: Phòng hiện đang tham gia nhiều dự án quốc tế trong đó tiêubiểu là dự án Asia-Uninet với đối tác chính là ĐH TU Graz, Cộng Hòa Áo (liêntiếp trong 6 năm gần đây)
Dịch vụ tứ vấn khoa hoc kỹ thuật: Phòng đã và đang cung cấp dịch vụ tư vấnnhư: Đào tạo ngắn hạn, Đánh giá tác động môi trường (ĐTM), Đánh giá tácđộng môi trường chiến lược (ĐMC), ISO 14000, Sản xuất sạch hơn (SXSH) vàtiết kiệm năng lượng (TKNL), Quy hoạch môi trường, Tư vấn cho các dự ántrong và ngoài nước có liên quan đến vấn đề/ khía cạnh môi trường,…Các hoạtđộng đã triển khai trong thời gian gần đây:
- Đào tạo, tập huấn về quản lý môi trường và Chất Thải Công Nghiệp NguyHại cho cảnh sát môi trường, Công ty Thoát Nước Đô Thị, Trung tâm điều
Trang 8hành các chương trình chống ngập, Khóa đào tạo ISO 14000 cho Giám đốcdoanh nghiệp, đào tạo quốc tế về ZERO EMISSON,…
- Quy hoạch bảo vệ môi trường (BVMT) cho huyện Trản Bom – Đồn Nai,Nhà Bè – TP Hồ Chí Minh, Châu Thành A và Thị xã Ngả Bảy – Hậu Giang.Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án “Xây dựng hệ thống thoát nước
và xử lý nước thải TP Long Xuyên, An Giang”
- Nghiên cứu xã hội học dự án “Xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nướcthải TP Long Xuyên, An Giang”
Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học là một thế mạnh của phòng, Phòng
đã thực hiện nhiều đề tài lớn điển hình như:
- Xây dựng mục tiêu quy hoạch môi trường đảm bảo phát triển bền vững(PTBV) tỉnh Ninh Thuận, 2003;
- Dự án BVMT dựa vào cộng đồng – Trảng Bom – Đồng Nai, 2008;
- Tiết kiệm năng lượng và Sản xuất sạch hơn ngành chế biến dừa trên địa bàntỉnh Bến Tre, 2010;
- Nghiên cứu tiềm năng triển khai áp dụng nhãn sinh thái trên địa bàn tỉnhBình Dương;
Và nhiều hoạt động khoa học tiêu biểu khác
Trang 9CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ, MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CTNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 TỔNG QUAN TỈNH BÌNH DƯƠNG
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ với diện tích 2.695,5 km2 baogồm 01 thị xã và 6 huyện trong đó với 11 phường, 9 thị trấn và 71 xã Thị xã ThủDầu Một – đô thị loại 3 - là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa của tỉnh BìnhDương Bình Dương có vị trí địa lý như Hình 3.1 :
- Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.1 Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Bình Dương
Trang 103.1.1.2 Điều kiện địa hình
Bình Dương nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Nam Trung Bộ với đồngbằng sông Cửu Long nên địa hình chủ yếu là những đồi trung bình và thấp, thế đấtbằng phẳng, nền địa hình ổn định vững chắc Địa hình chủ yếu là bằng phẳng nênđây là thế đất thuận lợi cho việc xây dựng các khu công nghiệp và kết cấu hạ tầng
kỹ thuật
3.1.1.3 Điều kiện khí hậu
Khí hậu tại Bình Dương mang tính chất nhiệt đới gió mùa, chia làm hai mùa rõ rệt
là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mưa nhiều, độ ẩm cao,mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, thời tiết khô nóng Lượng mua trungbình hàng năm từ 1.800 đến 2.000 mm với số ngày có mưa là 120 ngày Tháng mưanhiều nhất là tháng 9, tháng mưa ít nhất là tháng 1 Nhiệt độ trung bình năm là 26,5
oC Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29 oC (tháng 4), thấp nhất là 24 oC (tháng1) Số giờ nắng trong năm 2.500 - 2.800 giờ
Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấpnhiệt đới Độ ẩm tương đối cao, trung bình 80 – 90 % và biến đổi theo mùa
3.1.1.4 Điều kiện thủy văn
Bình Dương là tỉnh có mạng lưới sông, suối khá phong phú Các dòng chảy xuấtphát từ phía Bắc chảy về phía Nam để ra sông Sài Gòn và sông Đồng Nai sau đóqua các sông Nhà Bè, Lòng Tàu, sông Soài Rạp đổ ra biển Đông tại Vịnh Gềnh Ráithuộc TP Hồ Chí Minh và Bà Rịa - Vũng Tàu Nhìn chung, mạng lưới và mật độsông ngòi trên địa bàn tỉnh thưa thớt thuộc loại trung bình Chế độ thủy văn của cáccon sông chảy qua tỉnh và trong tỉnh Bình Dương thay đổi theo mùa: mùa mưa nướclớn từ tháng 5 đến tháng 11 (dương lịch) và mùa khô (mùa kiệt) từ tháng 11 đếntháng 5 năm sau, tương ứng với 2 mùa mưa nắng
3.1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội
3.1.2.1 Tổ chức hành chính
Hiện nay, tỉnh Bình Dương được chia thành 7 đơn vị hành chính bao gồm: thànhphố Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An, thị xã Thuận An, huyện Dầu Tiếng, huyện BếnCát, huyện Phú Giáo và huyện Tân Uyên Trung tâm hành chính, chính trị, kinh tếvăn hoá xã hội của tỉnh đặt tại thành phố Thủ Dầu Một Năm 2012 dân số toàn tỉnh
là 1.748.001 người, trong đó dân số thành thị 1.133.546 (64,8% ), mật độ dân sốkhoảng 649 (người/km2)
Trang 113.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế
Năm 2012, tổng thu nhập GDP của tỉnh đạt 77.362 tỷ đồng (giá thực tế) Giai đoạn2008-2012, tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh Bình Dương khá cao, bình quân13,6%/năm Thu nhập bình quân đầu người năm 2012 đạt 44,3 triệu đồng (giá thựctế)
Cơ cấu kinh tế của tỉnh là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, nhưng tỷ trọng củacông nghiệp quá cao (chiếm 61,9% GDP); trong khi tỷ trọng của dịch vụ chỉ chiếm(khoảng 34,3% GDP)
3.1.2.3 Giao thông
Tỉnh Bình Dương có mạng lưới giao thông vận tải (GTVT) với các phương thứcvận tải: đường bộ, đường sắt, đường nội thuỷ Trong những năm qua, được sự quantâm đầu tư của Nhà nước cũng như sự cố gắng của tỉnh, hệ thống GTVT đã từngbước phát triển đáng kể, đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xãhội Mạng lưới giao thông đường bộ tỉnh Bình Dương được trình bày ở Bảng 3.1:
Bảng 3.1 Tổng hợp hệ thống đường trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Chỉ tiêu
Số tuyế n
C.dài (km)
Kết cấu mặt đường Tỷ lệ
nhựa hóa Nhựa BTXM CPSĐ, Đất
Trang 12Bình Dương đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận tỉnh đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học từ tháng 10/1997, công nhận tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục Trung học Cơ sở từ tháng 12/2003 và đạt chuẩnQuốc gia về phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi từ tháng 12/2004.
3.1.2.5 Y tế
Năm 2012, Bình Dương có 124 cơ sở khám chữa bệnh, trong đó có 18 bệnh viện,
13 phòng khám khu vực, 91 trạm y tế xã, phường và 1 nhà hộ sinh với 4.018 cán bộ
y tế Công tác khám và chữa bệnh ngày càng được nâng cao về chất lượng và cơ sở vật chất, thiết bị
3.1.3 Hiện trạng và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương
3.1.3.1 Hiện trạng phát triển công nghiệp
Toàn tỉnh hiện có 28 khu công nghiệp đã được cấp chứng nhận đầu tư hoặc quyếtđịnh thành lập với tổng diện tích 9.073 ha Ngoài ra, tỉnh còn dự kiến mở rộng thêm
8 khu công nghiệp trên địa bàn các huyện Bến Cát, Tân Uyên, Phú Giáo, DầuTiếng, tổng số lao động làm việc trong các khu công nghiệp ước khoảng 265 ngànngười
Các khu công nghiệp này phân bố như sau:
- Dĩ An có 6 KCN với diện tích 1249,25ha;
- Thuận An có 5 KCN với diện tích 774,76;
- Thủ Dầu Một có 5 KCN với diện tích 1.255.33ha;
- Bến Cát có 9 KCN với diện tích 5.813ha;
- Tân Uyên có 3 KCN với diện tích 900ha
Sau đây trong Bảng 3.2 là các KCN đã được Chính phủ đưa vào danh mục pháttriển tới năm 2015 của tỉnh Bình Dương:
Bảng 3.2 Các KCN của Bình Dương đã được Chính Phủ đưa vào danh mục
phát triển tới năm 2015
T
Diện tích quy hoạch được duyệt (ha)
Số doanh nghiệp hoạt động
Diện tích đất được phép cho thuê lại (ha)
Tỷ lệ % lấp kín
Trang 13Diện tích quy hoạch được duyệt (ha)
Số doanh nghiệp hoạt động
Diện tích đất được phép cho thuê lại (ha)
Tỷ lệ % lấp kín
Trang 14Diện tích quy hoạch được duyệt (ha)
Số doanh nghiệp hoạt động
Diện tích đất được phép cho thuê lại (ha)
Tỷ lệ % lấp kín
Nguồn: Ban quản lý KCN Bình Dương 2009
Quyết định số 124/2004/QĐ-UB ngày 20/09/2004 của UBND Bình Dương, đếnnăm 2020 sẽ bổ sung thêm các khu công nghiệp sau đây trong Bảng 3.3:
Bảng 3.3 Các KCN bổ sung đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Bình Dương
T
1 Khánh Bình Xã Khánh Bình, huyện Tân Uyên 200
4 Vĩnh Tân - Tân Bình Xã Vĩnh Tân và Tân Bình, huyện
6 Dầu Tiếng Thị trấn Dầu Tiếng, huyện Dầu
Trang 15Nguồn: Ban quản lý KCN Bình Dương 2009
3.1.3.2 Định hướng phát triển công nghiệp
Tỷ trọng công nghiệp – xây dựng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh đến năm 2010 chiếm65,5%, đến 2015 chiếm 62,9%, đến năm 2020 chiếm 55,5%
Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp: giai đoạn 2006-2010 đạt 25-26%/năm; giai đoạn 2010- 2015 đạt 26%/năm; giai đoạn 2015-2020 đạt
24,1%/năm
Tốc độ tăng trưởng GDP ngành công nghiệp giai đoạn 2006-2010 đạt 16,8%/năm; giai đoạn 2010- 2015 đạt 14,5%/năm; giai đoạn 2015-2020 đạt 12,3%/năm
3.2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THU GOM, VẬN CHUYỂN,
XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.2.1 Tổng quan về CTNH
Chất thải nguy hại được phân loại dựa theo tính nguy hại gây ra cho sức khoẻ conngười và môi trường theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg cuả Thủ tướng Chínhphủ ngày 16/7/1999, về việc ban hành Quy chế quản lí chất nguy hại.Gồm có:Tính nổ, tính cháy, oxi hoá, ăn mòn, độc tính, độc sinh thái, dễ lây nhiễm
Chất thải nguy hại được phân loại theo các nhóm nguồn hoặc dòng thải chính gồm
19 nhóm: Chất thải từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí vàthan, chất thải từ ngành sản xuất hoá chất vô cơ, chất thải từ ngành sản xuất hoáchất hữu cơ, chất thải từ ngành nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác, chất thải từngành luyện kim,…
3.2.2 Hiện trạng quản lý hoạt động thu gom - vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh.
Trang 163.2.2.1 Hiện trạng các cơ sở thu gom, xử lý CTNH
Tính đến thời điểm hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện gồm có các cơ sởthu gom - vận chuyển và xử lý CTNH được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấpphép như sau:
- Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước và môi trườngBình Dương
- Công ty TNHH-TM & xử lý môi trường Thái Thành
- Công ty TNHH-TM & DV môi trường Việt Xanh
Ngoài ra, trên địa bàn còn có 7 đơn vị khác hoạt động vận chuyển và xử lý CTNHđược trình bày ở Bảng 3.4:
Bảng 3.4 Danh sách các đơn vị hoạt động vận chuyển và xử lý
2 Công ty CP môi trường Việt Úc KCN Lê Minh Xuân, Bình Chánh,
6 Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Tài Xã Thiện Tân, Vĩnh Cửu, Đồng Nai
7 Công tyTNHH Tân Thuận Phong Xã Nam Sơn, An Dương, Hải Phòng
Nguồn: Sở TN & MT tỉnh Bình Dương
Theo kết quả tổng kết khối lượng CTNH của các đơn vị xử lý và các chủ nguồnthải thì tổng khối lượng rác thải do 11 đơn vị này thu gom, xử lý trong sáu thángđầu năm 2014 khoảng 3,100 tấn được trình bày Bảng 3.5:
Bảng 3.5 Khối lượng CTNH của các đơng vị xử lý trong sáu tháng
đầu năm 2014
ST
T
Thu gom, Xử lý, tiêu
Trang 18Mai Xanh Bình Dương
Nguồn: Sở TN & MT tỉnh Bình Dương
Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, việc liên kết xử lý đang diễn ra mạnh, do xuhướng “ xử lý trọn gói” của các chủ nguồn thải nên phát sinh tình trạng các đơn vịkhông có chức năng xử lý liên kết với các đơn vị có chức năng để chuyển giao chấtthải Theo khảo sát sơ bộ, ngoài 11 đơn vị xử lý có chức năng, thực tế hiện cókhoảng hơn 159 doanh nghiệp đang hoạt động thu gom, vận chuyển CTRCN &CTNH trên địa bàn tỉnh
Riêng với Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương (công ty TNHH MTVcấp thoát nước và môi trường Bình Dương), khối lượng CTNH các chủ vận chuyểnkhác chuyển về trong 6 tháng đầu năm 2014 như Bảng 3.6:
Bảng 3.6 Khối lượng CTNH các chủ vận chuyển khác chuyển về Khu liên hợp xử
lý chất thải Nam Bình Dương trong sáu tháng đầu năm 2014