4.4 Cân kiểm tra Cân kiểm tra có thể lμ: - Một cân ôtô với bộ phận nhận tải đủ rộng để xác định tổng khối lượng tĩnh của ôtô chuẩn bằng phép cân cả ôtô, vμ một cân trục tách biệt hoặc tí
Trang 1
Cân ôtô động- Quy trình kiểm định
Automatic instruments for weighing road vehicles in motion
Methods and means of verification
Lời nói đầu
ĐLVN 145:2004 do Ban kỹ thuật đo lường TC 9 “ Phương tiện đo khối lượng vμ tỷ trọng” biên soạn Trung tâm Đo lường Việt Nam đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng ban hμnh
Trang 2văn bản kỹ thuật đo lường việt nam ĐLVN 145 : 2004
Cân ôtô động- Quy trình kiểm định
Automatic instruments for weighing road vehicles in motion
Methods and means of verification
Cân kiểm tra có 02 loại:
- Cân tách biệt với cân ôtô động cần kiểm định;
Trang 3+ Nhận đồng thời tất cả các tải trọng bánh xe của một ôtô (trong kiểu cân cả ôtô);
+ Nhận kế tiếp nhau tải trọng trục hoặc nhóm trục (trong kiểu cân từng trục hoặc nhóm trục)
- Kiểu có nhiều bộ phận nhận tải: gồm một dãy các bộ phận nhận tải đơn, đặt cách nhau một khoảng ấn định trước theo hướng chuyển động của ôtô, để:
+ Nhận đồng thời các tải trọng bánh xe của tất cả các trục (với kiểu cân cả xe);
+ Nhận kế tiếp nhau các tải trọng bánh xe của tất cả các trục (với kiểu cân từng phần lặp lại)
2.7 Tải trọng
Một phần khối lượng của ôtô (theo đơn vị khối lượng) được qui đổi từ thμnh phần thẳng
đứng của trọng lượng ôtô thông qua bánh xe, trục hoặc nhóm trục truyền vμo bộ phận nhận tải
Trang 42.19 Vận tốc cho phép lớn nhất của ôtô trong quá trình cân (vmax))
Lμ vận tốc cho phép lớn nhất của ôtô chuyển động qua bộ phận nhận tải trong quá trình cân Nếu vận tốc xe vượt quá giá trị nμy, kết quả cân sẽ mắc sai số tương đối vượt quá
2.20 Vận tốc cho phép nhỏ nhất của ôtô trong quá trình cân (vmin)
Lμ vận tốc nhỏ nhất cho phép của ôtô chuyển động qua bộ phận nhận tải trong quá trình cân Nếu vận tốc xe nhỏ hơn giá trị nμy, kết quả cân sẽ mắc sai số tương đối vượt quá
2.21 Phạm vi vận tốc của ôtô qua cân
Lμ dải tốc độ từ νmin đến νmax của ôtô trong quá trình cân động
2.22 Vận tốc cho phép lớn nhất của ôtô trong vùng cân
Lμ vận tốc cho phép lớn nhất của ôtô chuyển động qua vùng cân vμ không gây ra sự trôi hoặc sai lệch vượt quá của các đặc trưng kỹ thuật của cân
Trang 5Ban đầu Định kỳ Bất
thường
1 Kiểm tra bên ngoμi
+ Kiểm tra sự phù hợp của cân
với mục đích sử dụng;
+ Kiểm tra sự an toμn trong
vận hμnh cân;
7.1 7.1.1 7.1.2
+ +
- +
2 Kiểm tra kỹ thuật
+ Kiểm tra cơ cấu “0”;
+ + + + + +
+ +
- + +
-
Trang 6
3 Kiểm tra đo lường
-Yêu cầu đo lường
- Tiến hμnh kiểm tra
7.3 7.3.1 7.3.2
+ +
+ +
+ 35 % Max nếu cân kiểm tra có độ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 0,3 d;
+ 20 % Max, nếu độ lặp lại của cân nμy nhỏ hơn hoặc bằng 0,2 d;
+ 50 % Max, nếu không đảm bảo các điều kiện trên
(Độ lặp lại được xác định ở tải trọng ~ 50% Max với ít nhất 03 lần cân)
- Các bộ quả cân nhỏ, cấp chính xác 4, có tổng khối lượng đủ để xác định sai số của cân ở các mức cần kiểm
4.2 Tải trọng bì
Tải trọng bì phải có khối lượng không đổi Tổng khối lượng bì vμ quả cân chuẩn phải có khối lượng không nhỏ hơn mức cân lớn nhất của cân cần kiểm
4.3 Ôtô chuẩn
Ôtô chuẩn được lựa chọn phải đại diện cho các kiểu ôtô được phép lưu hμnh trên đường
vμ phù hợp với các kiểu ôtô đã quy định trong tμi liệu kỹ thuật của cân
Số lượng:
• 01 ôtô chuẩn kiểu 02 trục cố định vμ;
• ít nhất 02 ôtô chuẩn kiểu khác
Kiểu ôtô chuẩn:
Các xe chuẩn phải phủ được các kiểu trục khác nhau, các kiểu đầu kéo vμ xe kéo moóc, các kiểu nối giữa đầu kéo vμ moóc kéo cũng như các hệ giảm xóc khác nhau của ôtô sẽ
được cân trên cân kiểm tra động cần kiểm định
Các ôtô chuẩn kiểu khác phải lμ 02 trong số 03 kiểu xe được liệt kê dưới đây:
• 01 ôtô 3 hoặc 4 trục;
• 01 xe 5 hoặc 6 trục nối bằng khớp nối với một đầu kéo 3 trục;
• 01 xe 2 hoặc 3 trục vμ một đầu kéo 2 hoặc 3 trục kiểu đòn kéo
Ôtô 02 trục cố định được dùng lμm lμm ôtô chuẩn để xác định giá trị tải trọng trục chuẩn
ở trạng thái tĩnh
Trang 74.4 Cân kiểm tra
Cân kiểm tra có thể lμ:
- Một cân ôtô với bộ phận nhận tải đủ rộng để xác định tổng khối lượng tĩnh của ôtô chuẩn bằng phép cân cả ôtô, vμ một cân trục (tách biệt hoặc tích hợp) để xác định tải trọng trục tĩnh; hoặc
- Một số lượng đủ lớn cân lốp kiểu xách tay đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật vμ đo lường (vμ các tấm dẫn) để cân đồng thời tất cả các bánh xe (hoặc từng trục/nhóm trục)
Tuỳ thuộc vμo điều kiện cụ thể của nơi lắp đặt cân, lựa chọn cân để dùng lμm cân kiểm tra theo các yêu cầu kỹ thuật vμ đo lường như sau:
a - Cân kiểm tra kiểu tách biệt, có đủ khả năng xác định khối lượng của ôtô bằng cách cân cả ôtô ở trạng thái đứng yên, được phép dùng để xác định khối lượng ôtô chuẩn Cân phải đảm bảo, sai số của việc xác định khối lượng xe ôtô chuẩn không được lớn hơn:
- 1/3 sai số cho phép lớn nhất tương ứng đề ra trong bảng 4, nếu cân nμy được kiểm định ngay trước khi tiến hμnh kiểm định cân ôtô động;
- 1/5 sai số cho phép lớn nhất tương ứng đề ra trong bảng 4, nếu cân nμy đã được kiểm
định tại thời điểm bất kỳ trước khi tiến hμnh kiểm định cân ôtô động
b - Cân kiểm tra (kiểu tách biệt hoặc tích hợp), có khả năng xác định tải trọng trục bằng cách cân từng trục riêng biệt ở trạng thái tĩnh, được dùng cho phép xác định tải trọng trục chuẩn của ôtô chuẩn 2 trục cố định
Cân nμy phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Đỡ toμn bộ diện tích tiếp xúc của các lốp của trục cần cân;
- Xác định tải trọng trục của ôtô chuẩn 2 trục cố định với sai số không vượt quá:
+ 1/3 sai số cho phép lớn nhất tương ứng đề ra trong bảng 3, nếu cân nμy được kiểm định ngay trước khi tiến hμnh kiểm định cân ôtô động;
+ 1/5 sai số cho phép lớn nhất tương ứng đề ra trong bảng 3, nếu cân nμy đã được kiểm định tại thời điểm bất kỳ trước khi tiến hμnh kiểm định cân ôtô động
c - Cân kiểm tra tích hợp:
Trang 8
Cân kiểm tra tích hợp phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải có giá trị độ chia phù hợp;
- Phải đảm bảo các điều kiện đề ra ở mục b ở trên;
- Sai số góc: Số chỉ của cân khi đặt tải ở các vị trí khác nhau trên bộ phận nhận tải không
được lớn hơn giá trị sai số cho phép lớn nhất tương ứng ở chế độ kiểm định ban đầu đề ra
5 Điều kiện kiểm định
Khi tiến hμnh kiểm định phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
- Cân ôtô động được kiểm định tại vị trí lắp đặt trong điều kiện môi trường vận hμnh;
Trang 9đồng thời phải tính toán tới lượng tiêu hao nhiên liệu của ôtô
ĐLVN 145 : 2004
6 Chuẩn bị kiểm định
Trước khi tiến hμnh kiểm định phải thực hiện các công việc chuẩn bị sau đây:
- Kiểm tra sự đầy đủ vμ sẵn sμng của các phương tiện kiểm định;
- Kiểm tra hoạt động của cân ôtô động cần kiểm
Kiểm tra sự phù hợp của điều kiện kiểm định với các yêu cầu tương ứng của cân ôtô động ghi trong các tμi liệu kỹ thuật kèm theo
7 Tiến hμnh kiểm định
7.1 Kiểm tra bên ngoμi
Phải kiểm tra bên ngoμi theo các yêu cầu sau đây:
7.1.1 Kiểm tra sự phù hợp của cân với mục đích sử dụng
Tiến hμnh kiểm tra sự phù hợp của cân về vị trí lắp đặt, về phương pháp cân, về sự phù hợp với các ôtô sẽ được cân
7.1.2 Kiểm tra sự an toμn trong vận hμnh cân
- Cân không được có các cơ cấu vμ/ hoặc các đặc trưng thuận tiện cho việc sử dụng gian lận;
- Cân phải có kết cấu sao cho việc hiệu chỉnh lμm sai lệch quá trình cân không thể thực hiện mμ không bị phát hiện;
- Khoá liên động phải đảm bảo ngăn chặn việc sử dụng bất kỳ cơ cấu điều khiển có thể lμm thay đổi quá trình cân;
- Nếu cân được dùng như một cân không tự động, ngoμi việc phải đảm bảo các yêu cầu tương ứng đề ra trong khuyến nghị quốc tế OIML R 76-1 “Nonautomatic weighing instruments - Technical and metrological requirements-tests”, cần phải có hiển thị rõ rμng
về phương pháp vμ chế độ vận hμnh của cân
7.2 Kiểm tra kỹ thuật
Phải kiểm tra kỹ thuật theo các yêu cầu sau đây:
Trang 10
7.2.1 Kiểm tra cơ cấu “0”
- Kiểm tra cơ cấu đặt “0”:
Cân phải có cơ cấu đặt “0” kiểu tự động hoặc bán tự động
ĐLVN 145 : 2004
Cơ cấu đặt “0” phải có khả năng tự đặt về số chỉ “0” trong phạm vi 0,25 d Phạm vi điều chỉnh của cơ cấu đặt “0” không đ−ợc v−ợt quá 4% mức cân lớn nhất Phạm vi điều chỉnh của cơ cấu đặt “0” ban đầu không đ−ợt v−ợt quá 20% mức cân lớn nhất
Cơ cấu đặt “0” kiểu bán tự động không đ−ợc phép hoạt động trong chế độ cân tự động
Cơ cấu đặt “0” tự động hoặc bán tự động chỉ đ−ợc phép hoạt động khi cân ở trạng thái cân bằng ổn định
- Kiểm tra cơ cấu dò điểm “0”
Cơ cấu dò điểm “0” chỉ đ−ợc phép hoạt động khi:
+ Số chỉ của cân ở giá trị “0”, vμ
+ Cân ở trạng thái cân bằng ổn định, vμ
+ Sai lệch không lớn hơn 0,5 d/giây, vμ
+ Cân đang nằm trong phạm vi 4 % Max quanh số chỉ “0” thực
7.2.2 Kiểm tra hoạt động bộ phận chỉ thị vμ cơ cấu in
7.2.2.1 Bộ phận chỉ thị vμ cơ cấu in phải đảm bảo đọc kết quả cân dễ dμng, tin cậy, không gây nhầm lẫn bằng cách bố trí các số chỉ kế tiếp nhau vμ phải có chỉ thị hoặc ký hiệu đon
vị đo khối l−ợng
7.2.2.2 Các kết quả cân in ra phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Với cân ôtô động chỉ dùng để xác định khối l−ợng ôtô, ít nhất phải có các kết quả sau:
- Khối l−ợng của cả ôtô;
- Tốc độ ôtô chuyển động qua cân trong phép cân động;
- Ngμy, giờ cân
Với cân ôtô động chỉ dùng để xác định tải trọng trục, ít nhất phải có các kết quả sau:
- Tải trọng từng trục của ôtô;
Trang 11
- Ngμy, giờ cân
- Tốc độ ôtô chuyển động qua cân trong phép cân động
Vμ phải thể hiện cách định nghĩa nhóm trục tương ứng với cân trong các tμi liệu kỹ thuật
đi kèm hoặc được ghi trên cân
7.2.2.5 Bộ phận nhận diện ôtô phải đảm bảo các chức năng chính của bộ phận nμy lμ:
- Xác định sự hiện diện của ôtô chuẩn trong vùng cân;
- Xác định thời điểm toμn bộ ôtô đã được cân xong
7.2.2.6 Bộ phận dẫn hướng ôtô phải đảm bảo
- Cân sẽ không chỉ thị hoặc in ra kết quả nếu một trong các bánh ôtô không hoμn toμn lăn qua bộ phận nhận tải hoặc phải có cơ cấu dẫn hướng hai bên để đảm bảo ôtô hoμn toμn chạy qua bộ phận nhận tải trong quá trình cân;
- Nếu cân được dùng chuyên cho việc cân ôtô chuyển động theo một hướng quy định trước, phải có cảnh báo cho các ôtô vμo cân không đúng hướng, nếu không phải có Barrie hoặc hệ thống điều khiển giao thông khác để đảm bảo hoμn toμn chặn các ôtô chuyển
động sai hướng
7.2.2.7 Cân không được chỉ thị hoặc in ra kết quả cân ôtô nếu xe nμy chuyển động qua bộ phận nhận tải với tốc độ ngoμi phạm vi vận tốc cho phép hoặc biến thiên vận tốc của ôtô vượt quá giới hạn cho phép
7.2.3 Lắp đặt
Cân phải được lắp đặt sao cho ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến kết quả cân lμ nhỏ nhất
Bộ phận nhận tải vμ đường dẫn cả 2 phía của cân phải đảm bảo nằm trên cùng một mặt phẳng
Chiều rộng của bộ phận nhận tải vμ đường dẫn phải đảm bảo phủ kích thước chiều rộng lớn nhất của các kiểu ôtô sẽ được cân trên cân ôtô động cần kiểm định
Chiều rộng của đường dẫn phải lớn hơn chiều rộng của bộ phận nhận tải ít nhất 300 mm ở cả 2 phía của bộ phận nhận tải vμ theo suốt chiều dμi của đường dẫn
Trang 12
Chiều dμi đường dẫn mỗi phía cân ít nhất phải đảm bảo đủ đỡ đồng thời tất cả các bánh
xe của xe dμi nhất sẽ được cân trên cân
Cho phép có độ dốc theo phương ngang của đường dẫn để đảm bảo thoát nước Giá trị của độ dốc ngang của đường dẫn không vượt quá 1 %
Không cho phép có độ dốc theo chiều dọc đường dẫn
Với niêm phong kiểu điện tử, khi truy cập vμo các thông số có tham gia vμo việc xác định kết quả cân vμ không được bảo vệ bằng cơ cấu niêm phong kiêủ cơ khí, phải đảm bảo các
điều kiện sau đây:
- Việc truy cập chỉ được thực hiện bởi người có thẩm quyền (bằng các ký hiệu/ số hiệu hoặc bằng các khoá chuyên dùng) Các ký hiệu, số hiệu phải thay đổi được, vμ
- Phải nhớ được lần truy cập cuối cùng trước đó, bao gồm ngμy tháng vμ ký hiệu của người truy cập; việc ghi nhớ lần truy cập cuối phải đảm bảo ghi được ít nhất cho 02 năm; nếu có thể ghi nhớ được hơn một lần truy cập vμ nếu cần phải xoá một lần truy cập trước
đó để ghi nhớ một lần truy cập mới, phải xoá thông số của lần truy cập lâu nhất trước đó 7.2.5 Ghi nhãn
Cân phải được ghi nhãn trên bộ phận chỉ thị hoặc bộ phận in
- Các thông số ghi đầy đủ:
+ Ký hiệu của nhμ sản xuất;
+ Ký hiệu về kiểu cân;
+ Số cân
+ Chỉ dẫn không dùng cho cân chất lỏng (nếu áp dụng)
+ Vận tốc cho phép lớn nhất của ôtô trong vùng cân: km/h
Trang 13
+ Hướng cân
Chú thích: nếu khoảng nhiệt độ lμm việc từ (-10 ữ 40) 0 C: không cần ghi
ĐLVN 145 : 2004
- Các thông số ghi ở dạng ký hiệu:
+ Cấp chính xác về tổng khối lượng ôtô 0,2/ 0,5/ 1/ 2/ 5/ 10
+ Cấp chính xác về tải trọng trục ôtô A/ B/ C/ D/ E/ F
+ Cấp chính xác về tải trọng nhóm trục ôtô A/ B/ C/ D/ E/ F
+ Mức cân lớn nhất Max: kg hoặc t + Mức cân nhỏ nhất Min: kg hoặc t
+ Vận tốc cho phép lớn nhất
của ôtô trong quá trình cân: v max = km/h
+ Vận tốc cho phép nhỏ nhất
của ôtô trong quá trình cân: v min = km/h
+ Số trục lớn nhất cho phép của ôtô A max =
+ Ký hiệu đã phê duyệt theo quy định của quốc gia:
- Ký hiệu phụ
Trong điều kiện sử dụng cụ thể của cân, theo Giấy chứng nhận của Cơ quan đo lường có thẩm quyền phê duyệt, cân phải có thêm các ký hiệu phụ (ví dụ: chỉ cân các ôtô có hệ thống giảm xóc hơi hoặc chỉ cân các ôtô có nhiều nhất 4 trục )
- Vị trí đặt nhãn cân
Nơi đặt nhãn cân phải đảm bảo không bị tẩy, xoá Các nhãn cân phải được đặt gần nhau ở
vị trí dễ đọc Kích thước, hình dáng vμ độ rõ rμng của nhãn phải đảm bảo cho phép đọc
được dễ dμng trong điều kiện sử dụng bình thường
7.1.6 Dấu kiểm định
a - Vị trí dấu kiểm định:
- Nơi đặt dấu kiểm định phải đảm bảo không thể di chuyển mμ không bị phá hỏng dấu kiểm định;
- Dễ dμng đặt dấu kiểm định vμ không lμm thay đổi các đặc trưng đo lường của cân;
- Dễ nhìn thấy trong sử dụng
Trang 14
b - Lắp ráp
- Một số cân yêu cầu phải có bộ phận để đóng dấu kiểm định Vị trí của bộ phận nμy phải
đảm bảo các yêu cầu đề ra ở khoản (a) mục nμy để duy trì;
- Khi dấu kiểm định được đóng, bộ phận mang dấu phải lμ một tấm chì hoặc vật liệu tương tự được đặt cố định trên cân hoặc cố định trong hốc khoan trên cân;
- Khi dấu kiểm định lμ kiểu tem dán, phải có vị trí phù hợp để dán tem kiểm định
ĐLVN 145 : 2004
7.3 Kiểm tra đo lường
Cân ôtô động được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp vμ yêu cầu sau đây: 7.3.1 Yêu cầu đo lường
- Quan hệ giữa các cấp chính xác của cân ôtô động:
Mối quan hệ giữa các cấp chính xác của cân ôtô động khi xác định tải trọng trục (nhóm trục) vμ khi xác định khối lượng của ôtô được ghi trong bảng 2
Trang 15
Để xác định tải trọng trục hoặc nhóm trục:
- Đối với ôtô chuẩn 2 trục cố định:
Sai số cho phép lớn nhất của tải trọng trục hoặc của nhóm trục (chênh lệch lớn nhất giữa tải trọng trục hoặc tải trọng nhóm trục của ôtô cân được ở phép kiểm động vμ ở phép kiểm tĩnh) lμ giá trị lớn nhất trong hai giá trị sau:
+ Giá trị tương ứng đề ra trong bảng 3 sau khi lμm tròn tăng tới giá trị chia (d) gần nhất; + 1 d đối với kiểm định ban đầu/ 2 d đối với kiểm định định kỳ vμ bất thường
ĐLVN 145 : 2004
Bảng 3
Cấp chính xác
(%) của tải trọng trục đơn ôtô chuẩn khi kiểm tĩnh
- Đối với các loại ôtô chuẩn khác:
Trừ các ôtô chuẩn 2 trục cố định, đối với tất cả các loại ôtô chuẩn khác, giới hạn sai số
được quy định theo độ lệch cho phép lớn nhất khỏi giá trị tải trọng chuẩn trung bình (MPD) MPD lμ chênh lệch lớn nhất của giữa tải trọng trục hoặc nhóm trục bất kỳ cân
được trong phép kiểm động vμ giá trị tải trọng chuẩn trung bình hiệu chính của chính trục hoặc nhóm trục đó
MPD được quy định bằng giá trị lớn nhất trong hai giá trị (1 vμ 2) sau:
Giá trị 1: 1d * n: đối với kiểm định ban đầu;
2d * n: đối với kiểm định định kỳ vμ bất thường;
Với n: số trục ôtô trong nhóm trục
Giá trị 2: Giá trị tương ứng đề ra ở bảng 4, lμm tròn tăng tới giá trị độ chia gần nhất
Bảng 4