1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay pdf

23 3,3K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 299 KB

Nội dung

Đề tài: Thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nayĐỀ CƯƠNG A/ Lời mở đầu B/ Nội dung I/ KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM 1.1Khái niệm và bản chất của bảo hiểm 1.2 Thị t

Trang 1

Đề tài: Thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay

ĐỀ CƯƠNG

A/ Lời mở đầu

B/ Nội dung

I/ KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

1.1Khái niệm và bản chất của bảo hiểm

1.2 Thị trường bảo hiểm

1.3 Các chủ thể tham gia thị trường bảo hiểm

a, Doanh nghiệp bảo hiểm

b, Trung gian bảo hiểm

c, Hiệp hội bảo hiểm

II/ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của thị trường bảo hiểm ở Việt Nam 2.2 Thực trạng hoạt động thị trường bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay

2.3 Cơ hội và thách thức đối với thị trường bảo hiểm Việt Nam trong tương lai

C/ Kết luận

Tiểu Luận

Thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam

hiện nay

Trang 2

M c L c ục Lục ục Lục

I/ KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM 2

1.1 Khái niệm và bản chất của bảo hiểm 2

1.3 Các chủ thể tham gia thị trường bảo hiểm 5

II/ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 9

Quá trình hình thành và phát triển của thị trường bảo hiểm ở Việt Nam 9

Thực trạng hoạt động thị trường bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay 12

2.3 Cơ hội và thách thức đối với thị trường bảo hiểm Việt Nam trong tương lai 19

III/ Giải pháp giúp thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển 21

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong cuộc sống cũng như trong sản xuất con người luôn có nguy cơ gặp phải nhữngrủi ro vì những nguyên nhân khác nhau như bão lụt, hạn hán, tai nạn, ốm đau, bệnh tật…ảnhhưởng rất nhiều đến đời sống, sản xuất, sức khỏe của con người Vì vậy, ngay từ sớm conngười đã tìm cách bảo vệ chính bản thân và tài sản của mình trước những rủi ro trong cuộcsống cũng như trong sản xuất Tuy nhiên hình thức biểu hiện hết sức đơn giản và trong phạm

vi khá giới hạn…

Khi cuộc sống càng phát triển và văn minh thì bảo hiểm như một đòi hỏi khách quancủa cuộc sống và sản xuất Và không thể thiếu đối với mỗi cá nhân, tổ chức và mỗi quốcgia… Hình thức bảo hiểm ngày càng đa dạng phong phú với hầu hết các lĩnh vực trong cuộcsống

I/ KHÁI QUÁT V B O HI M VÀ TH TR Ề BẢO HIỂM VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM ẢO HIỂM VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM ỂM VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM Ị TRƯỜNG BẢO HIỂM ƯỜNG BẢO HIỂM NG B O HI M ẢO HIỂM VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM ỂM VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

1.1 Khái ni m và b n ch t c a b o hi m ệm và bản chất của bảo hiểm ản chất của bảo hiểm ất của bảo hiểm ủa bảo hiểm ản chất của bảo hiểm ểm

Bảo Hiểm được nhìn nhận và xem xét dưới nhiều góc độ:

- Dưới góc độ tài chính: Bảo Hiểm là một hoạt động dịch vụ tài chính nhằm phân phốilại những chi phí mất mát không mong đợi

- Dưới góc độ pháp lý, giáo sư Hemard đưa ra khái niệm: Bảo Hiểm là một nghiệp vụqua đó một bên là người được bảo hiểm chấp nhận trả một khoản tiền (phí bảo hiểm hayđóng góp bảo hiểm) cho chính mình hay cho người thứ ba khác để trong trường hợp rủi roxảy ra , sẽ được trả một khoản tiền bồi thường từ bên khác là người bảo hiểm, là người chịutrách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro, đền bù những thiệt hại theo phương pháp Thống Kê

- Dưới góc độ kinh doanh Bảo Hiểm: Bảo Hiểm là cơ chế, theo cơ chế này một người,một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty đó

sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chiachia giá trị thiệt hại giữa tất cả những người được bảo hiểm

Trang 4

- Theo khái niệm chung : Bảo Hiểm là những quan hệ kinh tế gắn liền với quá trìnhhình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm xử lý các rủi ro, các biến cố bảo hiểm,bảo đảm cho quá trình tái sản xuất và đời sống xã hội diễn ra bình thường

ro xảy ra gây nên tổn thất

- Việc san sẻ rủi ro, bù trừ tổn thất trong bảo hiểm được bên bảo hiểm tính toán vàquản lý dựa vào số liệu thống kê rủi ro và tình hình tổn thất, cũng như quỹ bảo hiểm mà họthiết lập được dựa vào nguyên tắc số đông bù số ít

- Bảo hiểm thương mại là một hoạt động dịch vụ tài chính chứ không phải là hoạtđộng sản xuất nên lợi ích của các bên phải được luật hóa cụ thể và vai trò quản lý Nhà nướctrong lĩnh vực này rất quan trọng và không thể thiếu được đối với mỗi quốc gia

1.2 Thị trường bảo hiểm

“Thị trường bảo hiểm là nơi diễn ra các giao dịch mua bán các loại sản phẩm bảohiểm, đó chính là nơi gặp gỡ của cung và cầu sản phẩm bảo hiểm, là nơi mà cả người bán vàngười mua bảo hiểm tìm các lợi ích kinh tế.”

Hiện nay trên thế giới có 4 loại bảo hiểm, đó là: Bảo Hiểm Thương Mại (BHTM), Bảo Hiểm

Xã Hội (BHXH), Bảo Hiểm Y Tế (BHYT), Bảo Hiểm Thất Nghiệp (BHTN)

BHTM: là loại hình bảo hiểm kinh doanh mục tiêu chính là lợi nhuận.chịu sự chi

phối của luật kinh doanh bảo hiểm….Sự ra đời và phát triển của BHTM được thể hiện ởnhững loại hình bảo hiểm chủ yếu dưới đây:

Trang 5

- Bảo hiểm hàng hải: 23/10/1347.Tại Genor và Venice tỉnh Lombardy Italia bản hợpđồng bảo hiểm đầu tiên giữa các thương gia, chủ tàu và các nhà bảo hiểm ký kết.

- Bảo hiểm nhân thọ: Đươc ký kết đầu tiên ở Anh Các công ty Bảo Hiểm Nhân Thọcũng xuất hiện lần đầu tại nước Anh vào thế kỷ 17

- Bảo hiểm hỏa hoạn: xuất hiện đầu tiên tại Hamburg Phát triển nhanh sau vụ cháy lớntại Luân Đôn năm 1666 Vào năm 1670 công ty Bảo Hiểm Hỏa Hoạn đầu tiên ở Anh ra đời

- Bảo hiểm tai nạn : Ra đời vào đầu thế kỷ 19 Năm 1848 tở Thời Báo Nước Anh đưatin hầu như ngày nào cũng có tai nạn đường sắt xảy ra…Năm 1849, công ty Bảo hiểm hànhkhách đường sắt được thành lập tại Anh Quốc.Từ cuối thế kỷ 19 đến nay còn rất nhiều loạihình bảo hiểm khác ra đời như: bảo hiểm kỹ thuật, bảo hiểm xe cơ giới , bảo hiểm hàngkhông …

BHXH: Ra đời từ thế kỷ 19, là loại hình bảo hiểm hết sức quan trọng liên quan trực

tiếp đến người lao động và người sủ dụng lao động hoạt động BHXH không mang tính lợinhuận.Chịu sự chi phối chủ yếu của luật BHXH BHXH có tính cộng đồng xã hội cao, tínhnhân đạo nhân văn và là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội mỗi nước

BHYT: là loại bảo hiểm triển khai độc lập với các loại hình bảo hiểm khác, nhưng là

một chế độ trong hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội, ra đời cuối thế kỷ 19 ở cộng hòa LiênBang Đức và một số nước Châu Âu Giai đoạn đầu (1883-1914) BHYT chỉ mang tính đơn

lẻ, sau đó năm 1941 BHYT đã đươc luật hóa chặt chẽ ở Đức và phát triển sang các vùng Bắc

Mỹ, châu Á và vùng Caribe

BHTN: là một chế độ bảo hiểm trong hệ thống bảo hiểm xã hội, có tính chất tương tự

như BHXH, là loại bảo hiểm có thể đươc triển khai độc lập với các loại hình bảo hiểm khác

và cũng có thể triển khai kết hợp với BHXH BHTN ra đời năm 1883 tại Thụy Sĩ, tiếp đến làAnh, Mĩ và Canada

1.3 Các ch th tham gia th tr ủa bảo hiểm ểm ị trường bảo hiểm ường bảo hiểm ng b o hi m ản chất của bảo hiểm ểm

Trang 6

Pháp luật Việt Nam đã quy định các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm được hoạt độngbao gồm: doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp100% vốn đầu tư nước ngoài và tổ chức bảo hiểm tương hỗ.

Theo Luật doanh nghiệp Nhà nước CHXHCN Việt Nam (2007), doanh nghiệp Nhànước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn gópchi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty Nhà nước, công ty cổ phần, công ty tráchnhiệm hữu hạn

lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động kinh donah theo quy định của Luật doanhnghiệp Nhà nước Công ty Nhà nước được tổ chức dưới hình thức Công ty Nhà nước độc lậphoặc Tổng công ty Nhà nước

công ty Nhà nước hoặc tổ chức được Nhà nước ủy quyền góp vốn, được tổ chức và hoạtđộng theo Luật doanh nghiệp

hữu hạn do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, được tổ chức quản lý và đăng ký hoạtđộng theo quy định của Luật doanh nghiệp

nhiệm hữu hạn trong đó tất cả các thành viên đều là các công ty Nhà nước, hoặc có thànhviên là công ty Nhà nước và thành viên khác là tổ chức được Nhà nước ủy quyền góp vốn,được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp

Là doanh nghiệp mà cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ

và Nhà nước giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó Quyền chi phối đối với doanhnghiệp là quyền định đoạt đối với điều lệ hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức

Trang 7

các chức danh quản lý chủ chốt, việc tổ chức quản lý và các quyết định quản lý quan trọngkhác của doanh nghiệp.

Công ty cổ phần bảo hiểm là loại hình doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ đươc chiathành nhiều cổ phần, do các cổ đông tham gia đóng góp thông qua hình thức phát hành cổphiếu

- Công ty cổ phần bảo hiểm có thể huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu

Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh là doanh nghiệp bảo hiểm do hai bên (bên Việt Nam

và bên nước ngoài) hoặc nhiều bên hợp tác thành lập và kinh doanh tại Việt Nam trên cơ sởhợp đồng liên doanh và Hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nướcngoài

- Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữuhạn

- Các bên chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ vốn góp của mỗi bên

- Theo Nghị định 42/2001/NĐ-CP (01/08/2001) thì tỷ lệ góp vốn của bên Việt Namtrong doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh không được thấp hơn 30% vốn điều lệ

- Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh chịu sự điều chỉnh chủ yếu của Luật kinh doanhbảo hiểm và Luật đầu tư nước ngoài

Trang 8

Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài

Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp bảo hiểm bảohiểm do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn và được thành lập tại Việt Nam Nhà đầu

tư nước ngoài tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh Trong lĩnh vực bảohiểm, nhà đầu tư nước ngoài thường là các tổ chức bảo hiểm hoặc các tập đoàn tài chính đanăng Cũng giống như doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh, doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốnđầu tư nước ngoài hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn, chủ yếu chịu sựđiều chỉnh của Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật đầu tư nước ngoài

Tổ chức bảo hiểm tương hỗ là loại tổ chức bảo hiểm do một số thành viên cùng nhauthành lập để bảo hiểm cho chính họ Số lượng thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ đòihỏi rất lớn, chẳng hạn ở Pháp quy định tối thiểu là 500

Ở Việt Nam, địa vị pháp lý của tổ chức bảo hiểm tương hỗ đã được thừa nhận ở điều

70, mục 2, chương III, Luật kinh doanh bảo hiểm: “Tổ chức bảo hiểm tương hỗ là tổ chức có

tư cách pháp nhân được thành lập để kinh doanh bảo hiểm nhằm tương trợ, giúp đỡ lẫn nhaugiữa các thành viên Thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ vừa là chủ sở hữu, vừa làbên mua bảo hiểm”

Trung gian bảo hiểm là người được ủy quyền của một bởi một bên (bên mua bảo hiểm hoặc bên bán bảo hiểm), gọi là thân chủ để đưa thân chủ đó vào mối quan hệ hợp đồng với bên kia (bên bảo hiểm hoặc bên mua bảo hiểm), gọi là bên thứ ba.

Trung gian bảo hiểm bao gồm hai loại: môi giới bảo hiểm và đại lý bảo hiểm

Môi giới bảo hiểm là người đại diện của bên mua bảo hiểm (đối với bảo hiểm gốc) hoặc doanh nghiệp nhượng tái bảo hiểm (đối với tái bảo hiểm) trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm.

Trang 9

- Môi giới bảo hiểm gốc là hoạt động mà người môi giới đứng ra đàm phán, thu xếpcác vấn đề về bảo hiểm giữa khách hàng và doanh nghiệp bảo hiểm gốc.

- Môi giới tái bảo hiểm là hoạt động của người môi giới đứng ra đàm phán, thu xếp cácvấn đề về nhượng và nhận tái bảo hiẻm giữa các doanh nghiệp bảo hiểm

Trang 10

- Theo mức độ chuyên sâu trong công việc, thường nói đến đại lý chuyên khai thác vàđại lý chuyên thu.

Hiệp hội bảo hiểm là một tổ chức dân sự nghề nghiệp hoạt động trên cơ sở tham gia tự nguyện và đóng góp kinh phí của hội viên- các doanh nghiệp bảo hiểm.

- Hiệp hội các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

- Hiệp hội các doanh nghiệp Bảo hiểm nhân thọ

- Hiệp hội các doanh nghiệp bảo hiểm xe cơ giới

- Hiệp hội đại lý bảo hiểm

- Hiệp hội các nhà môi giới bảo hiểm

- Hiệp hội chuyên viên tính phí bảo hiểm

II/ TH C TR NG TH TR ỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN ẠNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN Ị TRƯỜNG BẢO HIỂM ƯỜNG BẢO HIỂM NG B O HI M VI T NAM HI N ẢO HIỂM VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM ỂM VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN ỆT NAM HIỆN ỆT NAM HIỆN NAY

Quá trình hình thành và phát tri n c a th tr ểm ủa bảo hiểm ị trường bảo hiểm ường bảo hiểm ng b o hi m ản chất của bảo hiểm ểm ở

Vi t Nam ệm và bản chất của bảo hiểm

Ngành bảo hiểm nước ta mới thực sự bắt đầu phát triển từ cách đây khoảng 10 nămkhi thế độc quyền kinh doanh bảo hiểm được xoá bỏ theo nghị định 100 CP được Chính phủban hành ngày 18/12/1993 Kể từ đó đến nay, ngành bảo hiểm đã có những bước tiến đáng

Trang 11

kể và nếu được phát triển đúng hướng, ngành sẽ góp phần rất tích cực vào công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong thế kỷ mới.

Bảo hiểm Việt Nam ra đời khá muộn so với sự phát triển chung của ngành bảo hiểmthế giới do nhiều điều kiện chủ quan cũng như khách quan Tuy nhiên, hiện nay, ngành bảohiểm đang dần dần bắt kịp xu thế phát triển chung của bảo hiểm trong khu vực và quốc tế vàngày càng chứng tỏ vai trò không thể thiếu được của mình đối với nền kinh tế Chúng ta cóthể nhận thấy điều này khi theo dõi quá trình phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam từnhững ngày đầu đến nay

Hoạt động bảo hiểm ở nước ta ít nhiều cũng đã có những bước phát triển ngay từ thờithực dân Pháp Cho tới khi miền Bắc được giải phóng, đất nước bị chia cắt, hoạt động kinhdoanh bảo hiểm ở miền Nam khá phát triển dưới chế độ Ngụy quyền

 Ở miền Nam trước năm 1975

Có hơn 52 công ty trong và ngoài nước đã triển khai các loại hình nghiệp vụ khá đadạng như bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm chuyên chở, bảo hiểm xe tự động, bảo hiểm sinhmạng, bảo hiểm tai nạn lao động… Các công ty hoạt động khá mạnh mẽ, đáp ứng được phầnnào nhu cầu về bảo hiểm trên toàn thị trường miền Nam Các công ty bảo hiểm trong nướcthường được thành lập dưới dạng Hội vô danh và Hội tương hỗ Các công ty nước ngoàithành lập ở Việt Nam dưới hình thức công ty chi nhánh Hầu hết các công ty đều đặt trụ sởchính ở Sài Gòn Mạng lưới trung gian bảo hiểm là môi giới và đại lý bảo hiểm được sửdụng phổ biến để kinh doanh bảo hiểm trên phạm vi toàn miền Nam Để đảm bảo cho hoạtđộng kinh doanh được trôi chảy, cạnh tranh lành mạnh, các công ty bảo hiểm đã sớm thànhlập hiệp hội nghề nghiệp bảo hiểm của mình Hiệp hội có chức năng thông tin tư vấn, đàotạo, tạo ra một môi trường hợp tác Việc quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm đượcthực hiện thông qua Bộ Tài chính Các văn bản pháp luật điều chỉnh như Luật bảo hiểmcũng sớm ra đời Ngoài ra, Hội đồng tư vấn bảo hiểm quốc gia cũng đóng vai trò khá quantrọng

Ở miền Bắc trước năm 1975

Trang 12

Hoạt động bảo hiểm chỉ thực sự bắt đầu khi có sự ra đời của Bảo Việt Để đáp ứngnhu cầu về bảo hiểm trong hoạt động ngoại thương, ngày 17/12/1964, Thủ tướng Chính phủ

đã ra quyết định thành lập Công ty Bảo hiểm Việt Nam, gọi tắt là Bảo Việt Đến ngày15/01/1965, Bảo Việt chính thức đi vào hoạt động Đây cũng là công ty bảo hiểm Nhà nướcduy nhất đại diện cho ngành bảo hiểm Việt Nam Từ ngày thành lập cho đến trước năm

1975, do những điều kiện khó khăn của chiến tranh, hoạt động của Bảo Việt ở miền Bắcchưa phát triển Lúc bấy giờ, Bảo Việt chỉ có trụ sở ở Hà Nội và chi nhánh ở Hải Phòng thựchiện chủ yếu 3 nghiệp vụ: bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm thân tàu và tái bảohiểm Tỉ lệ tái bảo hiểm cho Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và Ba Lan lúc đó cũng tương đốicao

Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng

Cũng như tất cả các ngành kinh tế khác, các công ty bảo hiểm cũ của miền Nam đượctiến hành quốc hữu hoá Công ty Bảo hiểm và Tái bảo hiểm Việt Nam được thành lập đểthực hiện tiếp trách nhiệm của các công ty cũ đối với những người được bảo hiểm muốn tiếptục hợp đồng Đối với các công ty bảo hiểm nước ngoài, công ty có trách nhiệm thanh toán

và đòi nợ theo đúng hợp đồng Năm 1976, khi hoàn toàn thống nhất đất nước về mặt Nhànước, công ty được chuyển thành chi nhánh của công ty bảo hiểm Việt Nam tại thành phố

Hồ Chí Minh Thời kỳ này, Bảo Việt là công ty duy nhất hoạt động kinh doanh bảo hiểm ởViệt Nam theo chế độ hạch toán kế toán kinh tế thống nhất toàn ngành Công ty trực thuộc

Bộ Tài chính, có chức năng giúp Bộ Tài chính thống nhất quản lý công tác bảo hiểm Nhànước và trực tiếp tiến hành nghiệp vụ bảo hiểm trong cả nước Trong giai đoạn này, ở ViệtNam, Bảo Việt độc quyền kinh doanh bảo hiểm nên các sản phẩm của Bảo Việt chưa đadạng, chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ với khoảng 20 sản phẩm bảohiểm Có thể nói, thời gian này, hoạt động bảo hiểm ở nước ta vẫn chưa phát triển

Năm 1986 đánh dấu một bước ngoạt trong sự nghiệp phát triển kinh tế của nước ta.Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI diễn ra vào năm này đã đưa rachính sách đổi mới, tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh theo cácquy định của pháp luật Đồng thời, Việt Nam cũng đã tiến hành mở cửa nền kinh tế, thu hút

Ngày đăng: 29/07/2014, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm - Đề tài: Thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay pdf
Bảng 1 Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm (Trang 14)
Bảng 2: Quy mô thị trường bảo hiểm - Đề tài: Thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay pdf
Bảng 2 Quy mô thị trường bảo hiểm (Trang 15)
Bảng 3: Các kênh phân phối sản phẩm chủ yếu ở Việt Nam - Đề tài: Thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay pdf
Bảng 3 Các kênh phân phối sản phẩm chủ yếu ở Việt Nam (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w