Lâm sàng *Xương hàm trên là một khối với sọ não, ổ mắt mũi-xoang hàm trên; nên khi gãy cần phải khám các thương tổn phối hợp: +Có thể shock nặng hoặc nhẹ tùy theo ưức độ chấn thương.. +
Trang 1Gãy xương hàm trên
I.Chẩn đoán
1 Lâm sàng
*Xương hàm trên là một khối với sọ não, ổ mắt mũi-xoang hàm trên; nên khi gãy cần phải khám các thương tổn phối hợp:
+Có thể shock nặng hoặc nhẹ tùy theo ưức độ chấn thương
+Nhai khó, há miệng hạn chế
+Gãy Lefort I
-Bầm tím môi trên và ngách lợi (hình móng ngựa)
-Khớp cắn sai
-Đau khi ấn dọc từ gai mũi trước đến lồi củ hàm trên
-Khớp xương hàm di động rõ khi khám
+Gãy Lefort II
-Mặt xưng nề, tụ máu màng tiếp hợp hay tụ máu ở mặt
-Chảy máu mũi
Trang 2-Khớp cắn sai
-Di động khối xương gãy
+Gãy Lefort III
-Tách rời sọ mặt
-Triệu chứng shock nặng, mặt xưng nề to, bầm tím 2 ổ mắt (dấu hiệu đeo kính râm)
-Tụ máu màng tiếp hợp-song thị
-Di lệch các đầu xương
-Khớp cắn sai
-Phần giữa mặt bị đẩy ra sau hoặc kéo dài do khối xương mặt bị tụt xuống 2.XQ
Chụp các phim Blondeau, Hirtz, Water để phát hiện chỗ gãy và mức độ di lệch
II.Điều trị
1.Cấp cứu
+Chống shock
+Chống ngạt thở
+Chống chảy máu
Trang 32.Nếu có tổn thương kèm theo (vỡ nền sọ)
+Khi tổn thương sọ não ổn định mới xử trí gãy xương hàm trên
3.Xử trí gãy xương hàm trên
a.Gãy một phần (gãy ổ răng)
+Buộc cố định bằng chỉ thép máng nhựa, hoặc
+Nhổ răng khi lung lay nhiều, vỡ xương ổ răng
b.Gãy toàn bộ
+Gây mê
+Gãy Lefort I
-Nắn đúng khớp cắn xương hàm trên
-Treo cố định xương hàm trên với cung tiếp gò má
+Gãy Lefort II, III
-Nắn đúng khớp cắn xương hàm trên
-Treo cố định với mấu ngoài xương trán
-Có thể cố định xương hàm trên với khối xương sọ bằng nẹp vis (6 tuần)