Vật lý đại cương các nguyên lý vμ ứng dụng, tập I, III.. • Đánh giá kết quả: Điểm quá trình: Đánh giá Bμi tập bằng chấm vở bμi tập lμm ở nhμ, lên lớp, lên bảng vμ bμi kiểm tra 45’... Chư
Trang 1Bμi giảng Vật lý đại cương Tác giả: PGS TS Đỗ Ngọc Uấn
Viện Vật lý kỹ thuật Trường ĐH Bách khoa Hμ nội
Trang 2• Tμi liÖu tham khaá:
1 Physics Classical and modern
Frederick J Keller, W Edward Gettys,
Malcolm J Skove
McGraw-Hill, Inc International Edition 1993
2 R P Feymann
Lectures on introductory Physics
3 I V Savelyev
Physics A general course, Mir Publishers 1981
4 P M Fishbane, S G Gasiorowicz, S T
Thornton
Physics for scientists and engineers Pearson and
Trang 3Prentice Hall; 2005,1996, 1993.
5 Vật lý đại cương các nguyên lý vμ ứng dụng, tập I, III Do Trần ngọc Hợi chủ biên
http://nsdl.exploratorium.edu/
• Tμi liệu học chính thức: Vật lý đại cương:
Dùng cho khối các trường ĐH kỹ thuật công
nghiệp (LT&BT) NXB Giáo Dục
Tập I : Cơ học, Nhiệt học
Tập II: Điện từ học, Dao động vμ sóng cơ, Dao
động vμ sóng điện từ
Tập III: Quang, Lượng tử, VL nguyên tử, hạt nhân, chất rắn
Trang 4• Cách học: Lên lớp LT: nghe giảng, ghi bμi.
Về nhμ: Xem lại bμi ghi, hiệu chỉnh lại cùng tμi liệu -> Lμm bμi tập ở nhμ
Lên bảng lμm bμi tập đã ra trong các chương
Sinh viên lên bảng, thầy kiểm tra vở lμm bμi ở
nhμ
• Đánh giá kết quả:
Điểm quá trình: Đánh giá Bμi tập bằng chấm vở bμi tập lμm ở nhμ, lên lớp, lên bảng vμ bμi kiểm tra 45’ Hệ số 0,3
Thi: 10 câu trắc nghiệm + 2 câu tự luận lý thuyết bμi tập Điểm thi hệ số 0,7
Trang 5Chương 9 Thuyết động học phân tử các chất khí vμ định luật phân bố
Vật lý đại cương II
Trang 6Mở đầu
• Chuyển động nhiệt: chuyển động hỗn loạn của các phân tử/ nguyển tử / xác định nhiệt độ của vật Đối tượng của vật lý phân tử vμ Nhiệt
động lực học
Hai phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thống kê:NC qúa trình đối với
từng phân tử riêng biệt + định luật thống kê
>Tìm Quy luật chung của cả tập thể phân tử vμ giải thích các tính chất của hệ (dựa vμo cấu tạo phân tử)
Trang 7 Phương pháp nhiệt động lực: NC biến hoá năng lượng về: Dạng, định lượng; Dựa vμo kết quả của thực nghiệm:
Nguyên lý I & Nguyên lý II nhiệt động lực học
→ Dựa vμoTính chất &Điều kiện (Không cần NC bản chất cấu tạo phân tử.)
→ Giải quyết vấn đề thực tế tốt.
Trang 8Đ1 Những đặc trưng cơ bản của khí lý tưởng cổ điển
• Hệ nhiệt động: gồm nhiều phân tử/nguyên
tử (hoặc nhiều vật)
→ Môi trường xung quanh gồm các ngoại vật
• Hệ cô lập : Không tương tác, không trao đổi Nhiệt & Công với môi trường
Cô lập nhiệt, cô lập cơ.
• Thông số trạng thái: Lμ các tính chất đặc
trưng của hệ
→ Đại lượng vật lý p, m, T,V lμ các th.số tr.th
→Các thông số trạng thái: Độc lập, Phụ thuộc
Trang 9• Phương trình: f(p,V,T)=0 có 3 thông số
p,V,T được chọn.
F Các đại lượng vật lý/thống số trạng
thái:
• á p suất: Đại lượng vật lý = Lực nén vuông góc lên một đơn vị diện tích.
at = 9,81.104Pa = 736mmHg
atm=1,013.105Pa taị 0oC, điều kiện tiêu chuẩn
) pascal (
Pa S
P
m
N
đơn vị
Trang 10• Nhiệt độ: đại l−ợng đặc tr−ng cho độ nóng,
lạnh
Đo bằng nhiệt kế (Đo nhiệt độ bằng cách đo một
đại l−ợng vật lý biến thiên theo nhiệt độ:
ví dụ: độ cao cột thuỷ ngân, suất điện động).
• Nhiệt độ tuyệt đối (K-Kelvin), nhiệt độ Bách phân (0C -Celsius):
TK = toC + 273,16
• Nhiệt độ Fahrenheit
o o
32 C
t 5
9 )
F (
... TK = toC + 273 ,16• Nhiệt độ Fahrenheit
o o
32 C
t 5