1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN ( ARDS) ppt

8 728 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 486,05 KB

Nội dung

HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN ARDS HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN acute respiratory distress syndrome or ARDS Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ARDS được ghi nhận trong

Trang 1

HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN ( ARDS)

HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN ( acute respiratory distress syndrome or ARDS)

Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ( ARDS ) được ghi nhận trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất và thứ 2 với tên gọi là: “ hội chứng sốc phổi ”, trong chiến tranh việt nam ARDS có tên là : “phổi Đà Nẵng” Năm 1967 ARDS được đặt tên là hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ở người lớn ( alult respiratory distress syndrome, ARDS), Năm 1994 theo hội nghị thống nhất âu-mỹ về ARDS là hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (acute respiratory distress syndrome)

ARDS Có bản chất là tổn thương màng mao mạch phế nang lang tỏa và tích tụ các dịch tiết trong lòng phế nang

Trang 2

ARDS có đặc trưng là quá trình viêm ở phổi và tăng tính thấm thành mạch dẫn đến phù phổi ARDS là hội chứng tiến triển cấp tính, tổn thương thâm nhiễm cả 2 bên phổi, áp lực mao mạch phổi bít < 18 mmHg (hoặc không có dấu hiệu lâm sàng của suy tim xung huyết), tỷ lệ PaO2/FiO2 < 200 ,

Trang 3

YẾU TỐ NGUY CƠ

1 Tại phổi

Viêm phổi

Viêm phổi hít

Dập phổi

Hít khí độc

Thuyên tắc ối, khí, mỡ

Ngộ độc thuốc

2 Ngoài phổi

Sepsis

Shock tim

Viêm tụy

Tổn thương hệ thần kinh trung ương

Chấn thương

Trang 4

Bỏng nhiệt

Truyền máu

Tuần hoàn ngoài tim phổi

Tăng tính thấm mao mạch phổi

DẤU HIỆU LÂM SÀNG

Khó thở nhanh và suy hô hấp cấp tiến triển

Ran phổi

Nhịp tim nhanh

Dấu hiệu của bệnh nguyên

CẬN LÂM SÀNG

1 Xquang: thâm nhiễm lan tỏa 2 phế trường

2 Khí máu động mạch: giảm oxy máu

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

Phù phổi cấp do tim

Trang 5

Viêm phổi

Xuất huyết phế nang lan tỏa

Viêm phổi Eosinophil cấp tính

THEO DÕI

Theo dõi mach, huyết áp, SpO2, ECG trên monitor

Làm KMĐM ngắt quãng

Các thông số cơ học phổi

Cân bằng dịch, điện giải, toan kiềm

ĐIỀU TRỊ

Thông khí cơ học

1 Mục tiêu:

Đảm bảo oxy hoá máu (PaO2 >60 mmHg hoặc SaO2 = 88 - 92 %)

Tránh gây tổn thương phổi (barotrauma và volumtrauma)

2 Biện pháp:

Trang 6

Dùng PEEP tối ưu (trên điểm uốn thấp): thường từ 8 – 15 cmH2O.

Dùng Vt thấp (6 – 8 ml/kg) giữ áp suất bình nguyên < 30 cmH2O

5 Sử dụng một số biện pháp đặc biệt khi chưa đạt mục tiêu oxy hoá máu:

– Thủ thuật huy động phổi

– Thông khí với tỷ lệ I/E đảo ngược

– Chấp nhận tăng CO2

Điều trị bằng thuốc

1 Kháng sinh

Khi viêm phổi hoặc sepsis là nguyên nhân của ARDS.

Chọn theo kinh nghiệm (xuống thang): theo mầm bệnh dự đoán, tiền sử dùng KS

và toàn trạng.

2 Corticosteroids:

Chỉ nên dùng vào giai đoạn tăng sinh (sau 1 tuần)

Methylprednisolone IV: 2mg/kg/ngày chia 4 x14 ngày.

3 An thần, giảm đau và giãn cơ:

Trang 7

– Giúp TKCH dễ dàng và giảm nhu cầu tiêu thụ oxi

– Giảm liều sớm khi có thể

4 Kiểm soát dịch:

Giữ cân bằng, tránh tăng thể tích.

Sử dụng vận mạch giữ ổn định huyết động.

Dùng lợi tiểu nếu có ứ đọng dịch (nếu BN ổn định), có thể dùng lọc máu liên tục (khi BN không ổn định).

5 Dinh dưỡng qua đường ruột sớm với lượng protein và calo thích hợp

BIẾN CHỨNG

Nhiễm trùng bệnh viện và sepsis, đặc biệt viêm phổi

Tràn khí màng phổi

Suy đa cơ quan

Xơ hóa phổi

Thời gian nằm ICU kéo dài

TIÊN LƯỢNG

Trang 8

Tỷ lệ tử vong là 30 - 50%, nếu có suy đa cơ quan là 75 - 90%.

Cải thiện chức năng phổi thường xảy ra trong 3 tháng đầu nhưng có thể tiếp tục từ 6-12 tháng

Ngày đăng: 29/07/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w