1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành giáo trình và phương pháp đánh giá sản phẩm qua lý thuyết người tiêu dùng p6 pps

6 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 84,47 KB

Nội dung

Cách tiếp cận lợi ích đo được 31,531,530272112TU Y 636054453318TU X 654321Hàng hóa X,Y Ví dụ: 1 người có I = 21 ngàn đồng dùng để chi tiêu cho hai loại hàng hóa X( mua sách) và Y( tập thể thao) trong 1 tuần với giá của x là P X = 3 nghìn/ 1 quyển , giá của Y là P Y = 1,5 nghìn/1 lần tập Chọn mua hàng hóa nào Chỉ quan tâm đến lợi ích Mua hàng hóa X Quan tâm cả giá và lợi ích Mua X hay Y? Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu 7 0031,5613636 11,531,5526605 2330439544 46273412453 69212515332 812121618181 MU Y /P Y MU Y TU Y YMU X /P X MU X TU X X Lựa chọn tiêu dùng Áp dụng nguyên tắc Max (MU/P) 1. Lần thứ 1: tập thể thao vì MU X /P X =8 2. Lần thứ 2: mua sách, tập t 2 vì MU X /P X = MU Y /P Y =6 3. Lần thứ 3: mua sách vì MU X /P X = MU Y /P Y =5 4. Lần thứ 4: mua sách, tập t 2 vì MU Y /P Y =MU X /P X = 4 5. Lần thứ 5: mua sách vì MU X /P X = 3 6. Lần thứ 6: mua sách, tập t 2 vì MU Y /P Y =MU X /P X = 2 và vừa tiêu hết số tiền là 21 nghìn Vậy lựa chọn TD tối ưu thỏa mãn điều kiện cân bằng MU Y /P Y =MU X /P X = 2 và XP X +YP Y = I, là X = 5,Y = 4 =>5.3 + 4.4 = 21000 và TUmax= 60+30 = 90(U) Cách tiếp cận lợi ích có thể so sánh  phân tích bàng quan  ngân sách Đường ngân sách  Đường ngân sách thể hiện các kết hợp khác nhau của hai hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua được với thu nhập hiện có.  Phương trình đường ngân sách: I=X.P X + Y.P Y hay Y= I/P Y – P X /P y .X Trong đó: I là thu nhập của người tiêu dùng P X là giá của hàng hóa X P y là giá của hàng hóa Y X Y 0 I/P X I/P Y Đường ngân sách Độ dốc= -P X /P Y Đường bàng quan  Khái niệm: đường IC biểu thị các kết hợp khác nhau của hai hàng hóa mang lại cùng một mức lợi ích  Đường IC nghiêng xuống về phải  Đường bàng quan là đường cong lồi so với gốc tọa độ MRS X/Y = dX/dY = - MU Y /MU X  Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thể hiện mức độ thỏa mãn thu được càng cao  Các đường bàng quan không cắt nhau Hàng hóa X Hàng hóa Y U 3 U 2 U 1 Họ các đường bàng quan . hóa X,Y Ví dụ: 1 người có I = 21 ngàn đồng dùng để chi tiêu cho hai loại hàng hóa X( mua sách) và Y( tập thể thao) trong 1 tuần với giá của x là P X = 3 nghìn/ 1 quyển , giá của Y là P Y =. phân tích bàng quan  ngân sách Đường ngân sách  Đường ngân sách thể hiện các kết hợp khác nhau của hai hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua được với thu nhập hiện có.  Phương trình đường ngân. P X /P y .X Trong đó: I là thu nhập của người tiêu dùng P X là giá của hàng hóa X P y là giá của hàng hóa Y X Y 0 I/P X I/P Y Đường ngân sách Độ dốc= -P X /P Y Đường bàng quan  Khái niệm: đường IC biểu

Ngày đăng: 28/07/2014, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN