1 Chương 3 PHÂN TỔ THỐNG KÊ www.themegallery.co m 2 Chương 3: Phân tổ thống kê Dãy số phân phối Chỉ tiêu giải thích XĐ số tổ cần thiết & Khoảng cách tổ Tiêu thức phân tổ Khái niệm
Trang 11
Chương 3
PHÂN TỔ THỐNG KÊ
www.themegallery.co
m
2
Chương 3: Phân tổ thống kê
Dãy số phân phối Chỉ tiêu giải thích
XĐ số tổ cần thiết & Khoảng cách tổ Tiêu thức phân tổ
Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ phân tổ
www.themegallery.co
m
3
3.1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê
3.1.1 Khái niệm
Là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến
hành phân chia hiện tượng nghiên cứu thành các tổ
hoặc các tiểu tổ có tính chất khác nhau
3.1.2 Ý nghĩa:
• Là cơ sở để tiến hành phân tích thống kê
• Dùng phân tổ thống kê để chọn ra các đơn vị điều tra
( nhất là trong điều tra chọn mẫu )
• Là phương pháp cơ bản của tổng hợp thống kê
www.themegallery.co
m
4
3.1 Khái niệm, ý nghĩa,nhiệm vụ của phân tổ thống kê
1 Phân chia các loại hình KTXH của
hiện tượng nghiên cứu
2 Biểu hiện kết cấu của hiện tượng
nghiên cứu
3 Biểu hiện mối liên hệ giữa các
tiêu thức
3.1.3 Nhiệm vụ
www.themegallery.co
m
5
Khái niệm
Tiêu thức phân tổ : Là tiêu thức được chọn làm căn cứ
để tiến hành phân tổ TK
Các yêu cầu khi lựa chọn tiêu thức phân tổ:
- Dựa vào mục đích nghiên cứu
- Dựa vào điều kiện lịch sử
- Dựa vào tài liệu mà chọn một hay nhiều tiêu thức
3.2 Tiêu thức phân tổ
www.themegallery.co
m
6
3.3 Xác định số tổ và khoảng cách tổ
3.3.1: Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính:
Tiêu thức không có sự đo lường về lượng
Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Tiêu thức thuộc tính
có một vài biểu hiện
=> mỗi một biểu hiện hình thành một
tổ
Tiêu thức thuộc tính
có nhiều biểu hiện
=> nhiều nhóm nhỏ
có tính chất giống nhau ghép thành tổ
Trang 2m
7
3.3 Xác định số tổ và khoảng cách tổ
3.3.2: Phân tổ theo tiêu thức số lượng:
Tiêu thức số lượng là loại tiêu thức mà sự biểu hiện cụ
thể của nó là những con số
Phân tổ theo tiêu thức số lượng Lượng biến của
tiêu thức biến
thiên ít
=> Mỗi lượng
biến hình thành
1 tổ
Lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn
www.themegallery.co
m
8
3.3 Xác định số tổ và khoảng cách tổ
3.3.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:
- Lượng biến ít: mỗi một lượng biến có thể thành lập một tổ
Vd : Nghiên cứu tình hình sinh đẻ có kế hoạch của một địa phương,có phân tổ số phụ nữ theo số lần sinh con như bảng sau
Số con của 1 mẹ (con) Số mẹ ( người )
Tổng cộng 123
www.themegallery.co
m
9
3.3 Xác định số tổ và khoảng cách tổ
- Lượng biến biến thiên lớn: ta phân tổ có khoảng cách tổ và
mỗi tổ có 2 giới hạn:
- Giới hạn dưới: lượng biến nhỏ nhất của tổ ( xmin )
- Giới hạn trên: lượng biến lớn nhất của tổ ( xmax )
- Khoảng cách tổ : mức độ chênh lệch giữa 2 giới hạn
www.themegallery.co
m
10
a Phân tổ có khoảng cách tổ đều
Đối với lượng biến liên tục : các trị số lấp kín 1 khoảng [a,b]
3 / 1
) 2
Số tổ Khoảng cách tổ
3.3.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:
www.themegallery.co
m
11
3.3.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:
Thí dụ: Năng suất lúa bình quân 1 ha gieo trồng của các
hộ trồng lúa trong 1 xã biến động đều đặn từ 30 đến 70
tạ/ha Nếu định chia thành 5 tổ thì khoảng cách tổ là:
Các tổ được hình thành như sau:
1 Từ 30 đến 38 tạ/ha
2 Từ 38 đến 46 tạ/ha
3 Từ 46 đến 54 tạ/ha
4 Từ 54 đến 62 tạ/ha
5 Từ 62 đến 70 tạ/ha
8 5
x x
h
k
www.themegallery.co
m
12
3.3.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:
35 41 32 44 33 41 38 44 43 42
30 35 35 43 48 46 48 49 39 49
46 42 41 51 36 42 44 34 46 34
36 47 42 41 37 47 49 38 41 39
40 44 48 42 46 52 43 41 55 43
Vd : Có tài liệu về năng suất lúa(tạ/ha) của 50 hộ nông dân như sau
Hãy phân tổ
Trang 3m
13
Năng suất lúa (tạ/ha) Số hộ gia đình
30 – 35
35 – 40
40 – 45
45 – 50
50 – 55
5
10
20
12
3
Cuối cùng ta có bảng phân tổ sau
www.themegallery.co
m
14
3.3.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:
a Phân tổ có khoảng cách tổ đều
Đối với lượng biến rời rạc : nhận một số hữu hạn và đếm được các trị số cách rời nhau
max min ( 1)
h
k
www.themegallery.co
m
15
3.3 Xác định số tổ cần thiết & k/c tổ
b Phân tổ có khoảng cách không đều
Áp dụng khi lượng biến thiên không đều đặn hoặc với
mục đích đánh giá quy mô,mức độ theo các loại, tiêu
chuẩn đã được đặt ra
f m h
Trong đó :
m : mật độ phân phối
f : tần số
h : trị số khoảng cách tổ
www.themegallery.co
m
16
PP các XN theo tổng sản lượng (trđ)
Số XN (fi) Khoảng
cách tổ (h i )
Mật độ phân phối
Số tuyệt đối % Số tuyệt đối %
1 2 3 4=1:3 5=2:3
100 - 500 201 10,1 400 0,5 0,025 500- 1.500 35 1,8 1.000 0,035 0,002
www.themegallery.co
m
17
3.3.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:
c Phân tổ mở
- Là phân tổ đầu tiên không có giới hạn dưới, tổ cuối
cùng không có giới hạn trên
- Mục đích: tổ đầu tiên và tổ cuối cùng chứa được các
đơn vị có trị số lượng biến đột biến và tránh việc hình
thành quá nhiều tổ
Năng suất lao
động (sp) Số công nhân
< 100 30
101 - 150 50
151 - 200 40
> 200 20
www.themegallery.co
m
18
I.PHÂN TỔ THỐNG KÊ
- Phân tổ không đều: k không bằng nhau
Số lượng công nhân Số xí nghiệp
101 – 200 60
201 – 500 6
501 – 1.000 4 1.001 – 2.000 1
Trang 4m
19
Chương 3 : Phân tổ thống kê
3.4 Chỉ tiêu giải thích
Trong phân tổ thống kê, sau khi đã lựa chọn được tiêu
thức phân tổ, xác định rõ số tổ cần thiết và khoảng cách
tổ, còn cần phải xác định chỉ tiêu giải thích để nói rõ đặc
điểm của các tổ cũng như của toàn tổng thể
Phân tổ các XN
theo thành phần
kinh tế
Số công
nhân
Số xí nghiệp
Năng suất LĐ bình quân mỗi CN Quốc doanh
Ngoài quốc
doanh
Cộng
www.themegallery.co
m
20
Chương 3 : Phân tổ thống kê
3.5 Dãy số phân phối 3.5.1 Dãy số thuộc tính : là dãy số được hình thành từ phân tổ
theo tiêu thức thuộc tính
VD: dãy số phân phối theo nghề nghiệp (giáo viên, bác sĩ, kỹ sư…)
Tiêu thức thay phiên VD: Dãy số phân tổ nhân khẩu theo giới tính (nam,nữ)
www.themegallery.co
m
21
3.5 Dãy số phân phối
3.5.2 Dãy số lượng biến : Là dãy số được hình thành từ
việc phân tổ theo tiêu thức số lượng
Vd: Dãy số phân phối tổng thể người lao động theo mức
lương
Một dãy số lượng biến gồm 2 yếu tố
- Lượng biến (xi): các trị số biểu hiện cụ thể mức độ của
tiêu thức số lượng
- Tần số (fi): số đơn vị được phân phối vào mỗi tổ
- Tần suất (%): là tần số được biểu hiện bằng số tương
đối
www.themegallery.co
m
22
3.5 Dãy số phân phối
- Dãy số phân tổ
- Dãy số có khoảng cách tổ Dạng tổng quát của 1 dãy số lượng biến Lượng
biến Tần số Tần suất
x 1 f 1 f 1 /∑fi
x 2 f 2 f 2 /∑fi
…
x n f n f n /∑fi Tổng
cộng
∑fi 100
NSLĐ (sp) (xi)
Số CN (fi)
Tỉ trọng
CN (di)
< 10 2 2,86
10 -13 15 21,43
13 – 16 40 57,14
16 – 18 10 14,29
=>18 3 4,28
Cộng 70 100
www.themegallery.co
m
23
XN Số CN XN Số CN XN Số CN
1 1.200 8 1.320 15 2.883
2 1.304 9 1.700 16 2.400
3 1.500 10 1.350 17 2.540
4 1.670 11 1.980 18 2.760
5 1.400 12 2.880 19 2.300
6 1.430 13 2.050 20 2.150
7 1.800 14 2.120
BT1 (Tr.68): Tài liệu về số CN của 20 XN Yêu cầu:
Chia 20 XN thành 4 tổ có khoảng cách đều, XĐ trị số
khoảng cách tổ, lập bảng phân tổ và tính tần suất
www.themegallery.co
m
24
- Xác định khoảng cách tổ
max min
( ) ( 1) (2883 1200) (4 1)
420 4
h
k
Số tổ Số CN
(xi)
Số XN
1 1200-1620 7 =(7/20)*100=35%
Trang 5m
25
Giá trị tổng sản
lượng (trđ) Số XN
BT2 (Tr.69): Bảng phân phối các XN công nghiệp theo giá
trị tổng sản lượng
Yêu cầu: Tính tần suất và mật độ phân phối
www.themegallery.co
m
26
PP các XN theo GT.TSL (trđ)
Số XN (f i )
Khoảng cách tổ (h i )
Mật độ phân phối (m i )
Số tuyệt đối % Số tuyệt đối %
1 2 3 4=1:3 5=2:3
100 - 500 201 10,1 400 0,5 0,025 500- 1.500 35 1,8 1.000 0,035 0,002
27
www.nguyenngoclam.com