Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
[...]... dịch cân bằng 2/ Định nghĩa: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này đến trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố bên ngoài lên cân bằng + Các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng là nồng độ, áp suất, nhiệt độ Chúng được gọi là các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học IV/ Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học: 1/ Ảnh hưởng của nồng độ: Xét hệ cân bằng. .. 0,0898 0,0204 4,63.10-3 [N2O4] II Hằng số cân bằng hóa học: 1 Cân bằng trong hệ đồng thể Ta nhận thấy: [NO2]2 ≈ 4,63.10-3 ở 250C [N2O4] Tỉ số nồng độ lúc cân bằng luôn là một hằng số nên được gọi là hằng số cân bằng và kí hiệu là K N2O4 (k) 2NO2 (k) [NO2]2 = 4,63.10-3 ở 250C KC= [N2O4] [NO2], [N2O4]: nồng độ lúc cân bằng (mol/l) II Hằng số cân bằng hóa học: 1 Cân bằng trong hệ đồng thể Tổng quát: aA +... =f(t0) II Hằng số cân bằng hóa học: 1 Cân bằng trong hệ đồng thể VD : Viết biểu thức KC cho 2 cân bằng sau: N2O4 (k) 2NO2 (k) 1 N O (k) 2 4 2 [NO2]2 K C= [N2O4] NO2 (k) [NO2] KC’= [N2O4]1/2 Ở cùng nhiệt độ: K=(K’)2 II Hằng số cân bằng hóa học: 2 Cân bằng trong hệ dị thể VD1: C (r) + CO2 (k) VD2: 2CO (k) Nồng độ của chất rắn được xem là hằng số Hãy CaCO3(r) viết biểu thức của cân+ CaO (r) bằng trên? [CO]2...II Hằng số cân bằng hóa học: 1 Cân bằng trong hệ đồng thể Cho biết khái niệm hệ đồng thể? Là hệ không có bề mặt phân chia trong hệ Xét hệ cân bằng: N2O4 (k) 2NO2 (k) ở 250C Bằng thực nghiệm , hệ cân bằng này ở 250C người ta thu được các số liệu như sau: Nồng độ ban đầu, mol/l Nồng độ ở trạng thái cân bằng, mol/l Tỉ số nồng độ lúc cân bằng [NO2]2 [N2O4]0 [NO2]0 [N2O4] [NO2]... phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng mới có nồng độ CO2 nhỏ hơn, nồng độ CO lớn hơn so với trạng thái cân bằng ban đầu → Cân bằng đã chuyển dời theo chiều phản ứng thuận + Tương tự khi lấy bớt CO ra khỏi hỗn hợp cân bằng chuyển dời theo chiều thuận + Thêm CO vào: cân bằng chuyển dời theo chiều nghịch → Kết luận:Khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch... ở trạng thái cân bằng, ngâm bình đựng ? 8 : Sau khi xem mô phỏng thí nghiệm, nhận hỗn hợp vào nước sôi, màu nâu đỏ của hỗn hợp đậm xét màu của hỗn hợp khí → xác chiều nghịch lên → cân bằng chuyển dịch theođịnh chiều → chuyển dịch của cân bằng → chiều của phản ứng thu nhiệt kết luận về ảnh +hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học khí Ngâm bình vào nước đá, màu của hỗn hợp nhạt đi → cân bằng chuyển dời... nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt nghĩa là làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác động của việc giảm nhiệt độ Ba yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là nồng đoä, áp suất, nhiệt độ được tổng kết thành nguyên lý chuyển dịch cân bằng ? 9 : Nêu điểm giống nhau của chuyển dịch cân bằng. .. nhiệt độ cao và không đổi: C(r) + CO2 (k) 2CO (k) (1) ? 6 : So sánh vT và vN khi phản ứng ở trạng thái cân bằng : C(r) + CO2 (k) 2CO(k) Khi thêm CO2 vào thì hệ cân bằng sẽ biến đổi như thế nào? Bớt CO hệ cân bằng biến đổi như thế nào? Thêm CO hệ cân bằng biến đổi như thế nào? + Khi ở trạng thái cân bằng: vT = vN, nồng độ của các chất không đổi + Thêm CO2 vào hỗn hợp phản ứng, nồng độ CO2 tăng làm... đặc dùng chất xúc ứng : suất cao và điểm của phản tác Tuy nhiên ở nhiệt - cao làm cân bằng chuyển dịch phản ứng độDự kiến các cách làm cân bằng theo chiều chuyển dịch theo chiều thuận nghịch, nên chỉ thực hiện ở nhiệt độ thích hợp (không quá cao) V/ Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học VD1: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) H=-198kJ . nghịch và cân bằng hóa học II/ Hằng số cân bằng hóa học III/Sự chuyển dịch cân bằng hóa học IV/Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học V/Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong. V n ). Cân bằng hóa học là cân bằng động. Các chất phản ứng không chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm nên trong hệ cân bằng luôn luôn có mặt chất phản ứng và chất sản phẩm. II. Hằng số cân bằng hóa. nồng độ lúc cân bằng (mol/l) II. Hằng số cân bằng hóa học: Ta nhận thấy: Tổng quát: aA + bB cC + dD K C = [C] c .[D] d [A] a .[B] b K C =f(t 0 ) II. Hằng số cân bằng hóa học: 1. Cân bằng trong