HỌC HÁT: BÀI NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Lời thơ: Viễn Phương I.. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hiểu biết về nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện và bài hát Ngày đầu tiên đi học để tập hát nhịp nhàng, th
Trang 1HỌC HÁT: BÀI NGÀY ĐẦU TIÊN
ĐI HỌC
Lời thơ: Viễn Phương
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hiểu biết về nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện
và bài hát Ngày đầu tiên đi học để tập hát
nhịp nhàng, tha thiết đúng với tính chất của
nhịp 3
4 2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, thể hiện được tình cảm
nhẹ nhàng, tha thiết
- Hát kết hợp đánh nhịp 3
4 hát đúng vào
trọng âm
3- Thái độ: - Qua nội dung lời ca của bài hát giúp Hs nhớ
về kỷ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi ngày đầu tiên đến trường
II CHUẨN BỊ:
Trang 2- Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB
Hà Nội 1997
2- Đồ dùng dạy học:
băng nhạc, máy hát,
3 Kiểm tra bài cũ: 1- Em hãy nêu ý nghĩa tính chất của
nhịp 3
4 ? Cách đánh nhịp 3
4 ?
2- So sánh nhịp 2
4 và nhịp 3
4 ? III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới
SUNG
Trang 3NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNG Nội dung 1:
Tìm hiểu bài
- Cho Hs nghe bài hát
Hổng dám đâu
- Lắng2g nghe và cảm nhận nhớ tên bài hát
1- Tác giả:
Trang 4Nguyễn Ngọc
Thiện sinh năm
1955, là nhạc sĩ
đồng thời là bác
sĩ tại Viện Răng
- Hàm - Mặt Tp
Hồ Chí Minh
- Tác phẩm: Ơi
cuộc sống mến
thương, Cô bé
dỗi hờn, Hổng
dám đâu, Kỷ
niệm mùa hè,
- Ai là tác giả của bài này ?
- Giới thiệu về Ns Nguyễn Ngọc Thiện, sáng tác nhiều nhưng đến năm 1975 mới được công chúng biết đến, đặc biệt là các ca
khúc: Ơi cuộc sống mến thương, Cô bé dỗi hờn, Hổng dám đâu,
đã từng là thành viên trong nhóm nhạc
"Những người bạn", hiện là bác sĩ tại Viện Răng - Hàm - Mặt Tp
Hồ Chí Minh
- Ns Nguyễn Ngọc Thiện
- Lắng nghe và ghi chép
Trang 5NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNG
bài hát
- Đọc lời ca
Bài hát diễn tả
cảnh lần đầu
tiên cắp sách
đến trường là
những kỷ niệm
không thể nào
quên của thời
gì? thơ ấu
- Em có cảm nhận gì khi nghe lời ca của bài hát?
- Theo em bài hát nói lên điều gì?
- Nêu cảm xúc của bản thân
- Gợi lên tình cảm bâng khuâng, xao xuyến, về những
kỷ niệm bâng khuâng không thể nào quên của thời thơ ấu
Nội dung 2:
Học hát
- Cho Hs nghe bài hát - Lắng nghe và cảm
thụ
- Bài hát viết ở nhịp mấy? Tính chất của
- Nhịp 3
4 có tính chất
nhịp nhàng, uyển
Trang 6loại nhịp đó? chuyển
- Mở đầu bài hát có điều gì đặc biệt?
- Nhịp đầu bị thiếu 2 phách ô nhịp lấy
đà
- Hãy phân tích tiết tấu của bài?
- Bài hát được xây dựng trên 1 âm hình tiết tấu
- Nêu các từ ngân dài
2 phách, 3 phách, 2,5 phách?
- 3 phách: tha; 5 phách: về dấu lặng:
nghỉ 2 phách (2 lặng
đen)
- Cho Hs khởi động giọng
- Khởi động giọng theo đàn
- Đàn từng câu ngắn - Tập hát từng câu
3 4
Trang 7NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNG
cho Hs tập ngắn theo đàn
- Cho hs hát tồn bài theo đàn
- Hát tồn bài theo đàn
- Cho Hs hát kết hợp
đánh nhịp 3
4
- Hát tồn bài theo đàn kết hợp đánh
nhịp 3
4
- Chia nhóm luyện tập - Từng nhóm, tổ hát
+ đánh nhịp Gọi 1 Hs chỉ huy - cả
lớp hát
- Cá nhân chỉ huy, cho cả lớp hát (lưu ý cách hiệu vào bài)
- Chỉ huy cho Hs hát tồn bài
- Hát tồn bài theo tay chỉ huy của GV
* Đánh giá kết quả học tập:
- Thể hiện đúng sắc thái bài hát: nhẹ nhàng, tha thiết kết hợp ôn luyện cách đánh nhịp 3 mềm mại
Trang 8IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát
- Tập hát kết hợp đánh nhịp 3
4
- Trả lời câu hỏi số 2 trang 46 SGK
2- Bài sắp học: - Phân tích cao độ, trường độ và tiết tấu bài TĐN số 7
- Tìm hiểu câu hỏi số 1 trang 47 SGK
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Lưu ý cho Hs những từ có nốt hoa mĩ, cho Hs hát nhiều lần cho chuẩn xác
- Xuất hiện: yêu cầu Hs nghỉ 2 phách