1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phép biến đổi Galilê

61 2,2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

phép biến đổi Galilê

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vLời cảm ơn Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo trong khoa đã giúp đỡ em trong những năm học tại khoa Vật lí và tạo điều kiện cho em đợc làm luận văn này. Đặc biệt em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn TS. Võ Thanh Cơng - ngời đã hết lòng giúp đỡ, chỉ bảo tận tình cho em để có ý t- ởng về đề tài và hoàn thành đợc khoá luận này. Em xin chân thanh cám ơn thầy giáo ThS. Trịnh Ngọc Hoàng và các Thầy Cô trong tổ vật lí đại cơng đã góp cho em nhiều ý kiến bổ ích để khoá luận hoàn thiện hơn. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Vật lí và các bạn đã động viên em hoàn thành đợc khoá luận của mình. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên thực hiện một đề tài nghiên cứu nên mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhng luận văn không tránh khỏi những sai sót. Bởi vậy em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến cuả các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để luận văn đợc hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn. Vinh, tháng 5 năm 2008 Sinh viên làm khoá luận 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần mở đầu Hiểu sâu sắc một hiện tợng vật lí mới có thể diễn giải và truyền đạt một cách chính xác bản chất hiện tợng đó. Trong tự nhiên các hiện tợng vật lí có thể chia ra làm hai nhóm đối tợng chính: các hiện tợng xảy ra trong hệ quy chiếu quán tính và các hiện tợng xảy ra trong hệ quy chiếu không quán tính. Tại sao ánh sáng có thể lan truyền trong vũ trụ (chân không), tại sao khi vật chuyển động nhanh thì không gian co lại thời gian trể đI và bao nhiêu câu hỏi nh vậy chỉ có thể lí giải khi thuyết tơng đối ra đời. Hàng ngày nhiều hiện tợng về lực quán tính xảy ra quanh ta, để lí giải các hiện tợng đó học sinh phải hiểu đúng bản chất của hiện tợng. Do đó trong quá trình giải bài tập Vật lí cần lựa chọn cách giải phù hợp. Vì vậy việc sử dụng kiến thức về thuyết tơng đối vào giải một số bài tập Vật lí đại cơng sẽ giúp chúng ta có cách nhìn mới về hiện tợng vật lí và sẽ có đợc u điểm so với cách giải khác. Đó chính là lí do vì sao em chọn đề tài Lí thuyết tơng đối trong một số bài tập vật lí đại cơng. Với mục đích trên khoá luận cần nghiên cứu các vấn đề sau: 1.Trình bày tóm tắt lí thuyết về nguyên lí tơng đối Galilê: hệ quy chiếu quán tính, phép biến đổi Galilê, nội dung nguyên lí tơng đối Galilê, khái niêm về lực quán tính. + Giải một số bài tập về phép biến đổi Galilê. + Nêu lí thuyết về lực quán tính và tính chất của chúng trong các hệ quy chiếu không quán tính. + Giải một số bài tập về lực quán tính. 2. Tổng quan sự ra đời, nội dung và các hệ quả của thuyết tơng đối hẹp Einstein. Biểu diễn một số đại lợng theo quan điểm thuyết tơng đối hẹp Einstein. + Giải một số bài tập theo quan điểm thuyết tơng đối. Luận văn ngoài phần mở đầu kết luận, còn có hai chơng: 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ch ơng I : Tổng quan về lí thuyết tơng đối Galilée. Trong chơng này các vấn đề đợc trình bày là: 1.1.1 Hệ quy chiếu quán tính 1.1.2 phép biến đổi Galilée 1.1.3 Nguyên lí tơng đối Galilée 1.1.4 Bài tập về phép biến đổi Galilée 1.2 Chuyển động của chất điểm trong hệ quy chiếu quán tính 1.2.1 Hệ quy chiếu không quán tính chuyển động thẳng biến đổi đều 1.2.2 Bài tập về lực quán tính trong hệ qui chiếu không quán tính chuyển động thẳng biến đổi đều 1.3 Chuyển động của chất điểm trong hệ qui chiếu không quán tính quay 1.3.1 Bài tập về lực quán tính quay Ch ơng II : Thuyết tơng đối Eistein. Nội dung chơng này là: 2.1 Sự ra đời của thuyết tơng đối hẹp Einstein, 2.2 Thuyết tơng đối hẹp Einstein. 2.3 Các hệ quả của thuyết tơng đối hẹp. 2.4 Kết luận. 2.5 Biểu diễn một số đại lợng theo quan điểm thuyết tơng đối hẹp Einstein 2.6 Bài tập minh họa. Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp do lần đầu tập làm quen với phng pháp nghiên cứu khoa học và cũng do thời gian hạn chế nên vẫn còn nhiều thiếu sót. Nếu đợc đầu t nhiều hơn tôi nghĩ đây là một hớng nghiên cứu bổ ích và có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa vật lí. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng I Nguyên lí tơng đối galiée Từ khi định luật Newton ra đời các chuyển động cơ học đều tuân theo định luật này. Tuy nhiên trong quá trình khảo sát các chuyển động ngời ta pháp hiện ra một số hiện tợng vi phạm định luật Newton. Đó là các chuyển động diễn ra trong hệ quy chiếu không quán tính. Để giải thích cấc hiện tợng đó sau nhiều thời gian nghiên cứu Galile đã đa ra thuyết đối Galiée. Trong thuyết này thời gian là tuyệt đố còn không gian là tơng đối và để giả thích các hiện tựơng nêu trên Galilée đa ra khái niệm lực quán tính. Lực quán tính xuất hiện trong hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc đối với hệ quy chiếu quán tính. Với sự ra đời khái niệm lực quán tính các quy luật chuyển động đợc giải thích một cách rõ ràng hơn. Để nghiên cứu thuyết tơng đôi Galilée ta cần đề cập tới các vấn đề sau: 1.1.1 Hệ quy chiếu quán tính Hệ quy chiếu là một hệ tọa độ dựa vào đó vị trí của mọi điểm trên vật thể và vị trí của vật thể khác đợc xác định đồng thời có một đồng hồ đo để xác định thời điểm của sự kiện. Quan sát định luật chuyển động của các chất điểm sẽ khác nhau trong những hệ quy chiếu khác nhau. Tuy nhiên tồn tại hệ quy chiếu mà trong đó chất điểm cô lập hoặc đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều từ một vị trí ban đầu bất kì, từ một hớng bất kì của véctơ vận tốc. Hệ quy chiếu nh vậy đợc gọi là hệ quy chiếu quán tính (hệ quy chiếu bảo toàn trạng thái chuyển động của vật). Nh vậy trong hệ quy chiếu quán tính chất điểm cô lập giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. Từ những nghiên cứu đó Galilê đã đa ra thuyết tơng đối gồm các điểm sau: 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong hệ quy chiếu quán tính thời gian nh nhau hay thời gian là tuyệt đối: t = t Vị trí của một điểm M nào đó phụ thuộc hệ quy chiếu. Ví dụ: có hai hệ quy chiếu O, O (hệ O chuyển động với vận tốc V so với hệ O). Trong hệ O điểm M có toạ độ là x. Trong hệ O toạ độ của điểm M là: x = x + OO = x + V.t Vậy vị trí trong không gian là tơng đối. Khoảng (khỏang cách) có tính tuyệt đối không phụ thuộc hệ quy chiếu. Thật vậy: Lấy hai điểm cố định trên O. Độ dài L trong O đợc xác định: L = x B - x A Lại có: x A = x A +V.t x B = x B + V.t Nên độ dài L trong hệ O sẽ là: L = x A x B = x A x B = L Thuyết tơng đối Galilê khẳng định không gian chuyển động là tơng đối, thời gian là tuyệt đối. Một vật đứng yên trong hệ này nhng có thể chuyển động thẳng đều đối với hệ kia. 1.1.1 Phép biến đổi Galilê Để khảo sát chuyển động của một vật ta cần đa ra một hệ toạ độ trong đó phơng trình biểu diễn sự phụ thuộc các thành phần của toạ độ vào thời gian gọi là phơng trình chuyển động. Trên một chuyển động ta có thể chọn nhiều hệ toạ độ khác nhau, nhng trong cách chọn hệ toạ độ nh thế nào các phép đo vật lí phải tuân theo thuyết tơng đối Galilê. Các toạ độ trong các hệ quy chiếu 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 khác nhau cùng mô tả một chuyển động có thể biến đổi cho nhau. Phép biến đổi đó đợc gọi là phép biến đổi Galilê. Để minh hoạ, ta xét hai hệ quy chiếu K và K, trong đó K chuyển động thẳng đều với vận tốc v so với K. Hệ K gắn vào hệ toạ độ Đêcác vuông góc Oxyz, hệ K gắn vào hệ toạ độ Đềcác vuông góc Oxyz sao cho trục Ox trùng với trục Ox và trùng với véctơ vận tốc V, Oy song song với Oy, Oz song song với Oz. Với cách chọn nh vậy, hai hê quy chiếu K, K đợc gọi là hai hệ quy chiếu quán tính với nhau, hay là hai hệ quy chiếu quán tính với nhau khi chúng chuyển động thẳng đều với nhau. Tại thời điểm ban đầu hai hệ hoàn toàn trùng nhau, sau đó K chuyển động dọc chiều dơng của trục Ox với vận tốc V (hình1.2), từ đó ta có: a) Phép biến đổi toạ độ của hệ quy chiếu. Thong hệ K và K toạ độ của chất điểm lần lợt là: M(x,y,z) và M(x,y,z), ta có phép biến đổi toạ độ là: x(t) = x(t) + V. y(t) = y(t) (1.1.1) z(t) = z(t) t = t Ba phơng trình trên cũng là mối quan hệ giữa phơng trình chuyển động trong hệ K và hệ K. b) Phép biến đổi vận tốc. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đạo hàm theo thời gian hệ phơng trình (1.1.1) ta đuợc phơng trình cộng vận tốc: v x (t) = v x (t) + V v y (t) = v y (t) (1.1.2) v z (t) = v z (t) Nếu biểu diễn theo véctơ vận tốc, ta có công thức cộng vận tốc: Vvv += ' c) Công thức cộng gia tốc. Đạo hàm theo thời gian (1.1.2) ta đợc: a y = a y a y = a y (1.1.3) a z = a z Nh vậy gia tốc trong hai hệ quy chiếu quán tính đợc bảo toàn. Nếu K và K là hai hệ quy chiếu quán tính với nhau thì gia tốc của một chất điểm trong hai hệ quy chiếu là nh nhau, hay nói cách khác tính quán tính trong hai hệ quy chiếu quán tính đợc bảo toàn. 1.1.3 Nguyên lí tơng đối Galilê Từ sự nghiên cứu khảo sát chuyển động cơ học trong các hệ quy chiếu quán tính, Galilê đã đa ra một nguyên lí, sau này gọi là nguyên lí tơng đối t- ơng đối Galilê. Nội dung nguyên lí: tất cả các định luật cơ học đều giống nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính Về mặt toán ghọc có nghĩa là: những phơng trình mô tả các định luật cơ học cổ điển sẽ không đổi dạng đối với phép biến đổi của toạ độ và thời gian khi chuyển từ hệ quy chiếu quán tính này sang hệ quy chiếu quán tính khác theo công thức biến đổi Galilê. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nguyên lí tơng đối Galilê có vai trò rất quan trọng trong việc nghiên cứu cơ học cổ điển. Trong môn học này phơng trình cơ bản của động lực học đợc biểu diễn bằng định luật II của Newton: dt vmd F )( = Trong đó: m là khối lợng của vật và là đại lợng bất biến F là tổng hợp lực tác dụng lên vật Lực tác dụng lên vật đợc chia làm ba loại sau Lực phụ thuộc khoảng cách không gian: lực đàn hồi, lực hấp dẫn, lực tĩnh điện Lực phụ thuộc vận tốc tờng đối: lực ma sát, lực cản của không khí, lực nhớt Lực phụ thuộc thời gian: lực đàn hồi Mặt khác khoảng cách không gian, vận tốc tơng đối, thời gian đều là những đại lợng bất biến đối với phép biến đổi Galiliée. Do vậy lực F cũng là lợng bất biến đối với phép biến đổi Galilée. Vậy phơng trình biểu diễn định luật II Newton là phơng trình bất biến đối với phép biến đổi Galilê. Từ đó ta có kết luận: trong các hệ quy chiêú quán tính, các định luật cơ học cổ điển là bất biến với phép biến đổi Galilê Minh hoạ cho phép biến đổi Galilê ta xét một số dạng chuyển nh sau: 1.1.4 Bài tập về phép biến đổi Galilée Bài 1.1.1 (Bài tập về phép biến đổi toạ độ) Tàu A đi theo đờng AC với vận tốc u. Ban đầu tàu A cách tàu B khoảng AB. Biết BH vông góc với AC, góc giữa AB và BH là (hình vẽ). Hỏi tàu B phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu để gặp đợc tàu A? Biết tàu B đi theo hớng tạo với HB góc . 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Giải: Chọn hệ quy chiếu K và K sao cho: Hệ K gắn với mặt đờng Hệ K gắn với tàu A Ban đầu K và K hoàn toàn trùng nhau, sau đó K chuyển động với vận tốc u so với K theo phơng ox. Xét chuyển động của tàu B trong hệ quy chiếu K và K. + Vận tốc của tàu B trong hệ K là: v x = v.sin v y = v.cos + Phơng trình chuyển động của B trong K là: x = L.sin + v x .t = L.sin + v.sin .t y = L.cos - v y .t = L.cos - v.cos .t (1.1.4) áp dụng phép biến đổi Galilê cho toạ độ ta có: x = x - u.t y= y (1.1.5) Khi tàu A gặp tàu B thì: x = 0 y= 0 Thay (1.1.4) vào (1.1.5) ta đựơc: L.sin + v.sin .t- u.t = 0 L.cos - v.cos .t = 0 (1.1.6) Giải (1.1.6) ta đợc kết quả: )sin( cos. + = u v Bài toán 1.1.2 (Bài tập về phép biến đổi vận tốc) 10 [...]... điển không có Nếu v rất nhỏ so với c tức v = 36,86 2 (1.1.13) khi đó ta tính đợc vận tốc của thuyền đối với dòng nớc là: v= u sin = 0,333 (m/s) độ rộng của bờ là: AB = 0,333.600 =1,998 (m) Bài tập 1.1.3 (Bài tập về phép biến đổi vận tốc) một máy bay bay ngang với vận tốc v1 độ cao h so với mặt đất, muốn thả bom trúng một tàu đang chạy trên mặt biển với vận tốc v 2 trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng với máy bay Hỏi máy... tính với gia tốc A Lực quán tính tác dụng lên vật đặt trong hệ quy chiếu mà không phụ thuộc vào vị trí vật trong hệ 1.2.2 Bài tập về lực quán tính trong hệ quy chiếu không quán tính chuyển động thẳng biến đổi đều Bài toán 1.2.1 Một hòn bi khối lợng m đợc treo vào trần một toa tàu Nếu tàu đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều thì viên bi nằm cân bằng Nếu toa tàu chuyển động với gia tốc A thì viên bi nằm... chiếu đứng yên (hệ quy chiếu quán tính), ta phải kể đến lực quán tính li tâm và lực Coriolis Lực Coriolis f c V Lực fc có đặc điểm sau: do đó fc tác dụng lên vật không làm thay đổi độ lớn vận tốc mà chỉ tác dụng làm thay đổi hớng chuyển động fc không sinh công vì f c V fc không có phản lực quán tính fc phụ thuộc vào vận tốc V Khi vật đặt trong hệ quy chiếu không quán tính, phơng trình chuyển... vậy mà lí thuyết đó không đợc ai công nhận Phitgieren cho rằng khoảng cách giữa hai điểm không phải là bất biến Một vật đặt trong gió ête sẽ bị áp suất của ête tác dụng lên vật Vì vậy vật bị co ngắn lại theo phơng chuyển động (phơng của gió ête) Còn các phơng khác kích thớc của vật không thay đổi áp dụng quan sát điểm này vào sơ đồ thí nghiệm (hình 2.3) thì quãng đờng truyền ánh sáng theo phơng PA... nhau nếu một vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều trong hệ K thì sẽ chuỵển động có gia tốc trong hệ K hai hệ quy chiếu này không quán tính với nhau Trong khi đó theo nguyên lí của Galilê lực F là một đại lợng bất biến Trong hệ K chất điểm có gia tốc a ' đợc xác định: ma = m( a + A) ma Fqt = A , m ta có: , lúc đó a' = a + A hay định luật Newton không bảo toàn Nếu ta đặt ma ' = F . đổi Galilê Minh hoạ cho phép biến đổi Galilê ta xét một số dạng chuyển nh sau: 1.1.4 Bài tập về phép biến đổi Galilée Bài 1.1.1 (Bài tập về phép biến đổi. bất biến đối với phép biến đổi Galilê. Từ đó ta có kết luận: trong các hệ quy chiêú quán tính, các định luật cơ học cổ điển là bất biến với phép biến đổi

Ngày đăng: 18/03/2013, 09:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

α (hình vẽ). Hỏi tà uB phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu để gặp đợc tàu A? Biết tàu B  đi theo hớng tạo với HB gócβ - phép biến đổi Galilê
hình v ẽ). Hỏi tà uB phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu để gặp đợc tàu A? Biết tàu B đi theo hớng tạo với HB gócβ (Trang 9)
Cho cơ hệ nh hình vẽ, khối lợng của các vật lần lợt là M, m1,m2. Ban đầu giữ cho hệ thống đứng yên - phép biến đổi Galilê
ho cơ hệ nh hình vẽ, khối lợng của các vật lần lợt là M, m1,m2. Ban đầu giữ cho hệ thống đứng yên (Trang 19)
Chọn hệ quy chiếu Oxy gắn với đĩa (hình vẽ). Vì đĩa quay nên Oxy là hệ quy chiếu không quán tính - phép biến đổi Galilê
h ọn hệ quy chiếu Oxy gắn với đĩa (hình vẽ). Vì đĩa quay nên Oxy là hệ quy chiếu không quán tính (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w