Thí nghiệm Fizeau

Một phần của tài liệu phép biến đổi Galilê (Trang 29 - 30)

thuyết tơng đối hẹp của eistein

2.1.1 Thí nghiệm Fizeau

Đây là thí nghiệm đo vận tốc của ánh sáng trong dòng nứơc. Sơ đồ thí nghiệm nh (hình 2.1)

Tia sáng SA xuất phát từ nguồn S tới gặp một mặt g- ơng phản xạ bán phần tại A. Tại đó SA tách thành hai tia kết hợp truyền theo hai đờng khác nhau đó là: ABCDAG và ÂDCBAG (tại B, C, D có các gơng phản xạ) rồi cùng đi tới

giao thoa kế taị G. Trên đờng đi mỗi tia sáng phải truyền hai lần qua nớc đang chuyển động với vận tốc V trong một ống uốn gấp khúc, một tia truyền theo chiều v (v là vận tốc của dòng nớc), một tia truyền theo chiều ngợc lại. Do đó thời gian truyền của hai tia lệch nhau và tại G có hiện tợng giao thoa ánh sáng. Biết hình ảnh giao thoa tại G có thể tính đợc hiệu thời gian ∆t của hai tia. Xác định đợc ∆t có thể tính đợc vận tốc truyền ánh sáng theo chiều xuôi và ngợc so với chuyển động của dòng nớc.

Nếu gọi vận tốc của ánh sáng trong chân không là c, chiết suất của nớc là n thì vận tốc của ánh sáng trong nớc đứng yên là c/n. Theo công thức cộng vận tốc cổ điển thì vận tốc ánh sáng trong nớc là: v

n

c ± tuỳ ánh sáng đi theo ngợc chiều hay cùng chiều chuyển động của dòng nớc. Nhng kết quả thí nghiệm Fizeau lại đa ra rằng, vận tốc của ánh sáng trong nớc là:

)1 1 1 ( 2 n v n c u = ± −

Kết quả này đựơc giải thích rằng ête đã bị nứơc kéo theo một phần cùng với nó: khi vật chuyển động trong ête vũ trụ sẽ bị ête vũ trụ kéo theo một phần.

Một phần của tài liệu phép biến đổi Galilê (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w