Từ việc phát triển kinh tế cho phù hợp với việc giải quyết những vấn đề cơ bản của nền kinh tế, em xin lựa chọn đề tài tiểu luận : "Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị tr
Trang 1BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Đề tài
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN II 2
I- Tính tất yếu khách quan trong vai trò quản lý của Nhà Nước 2
II-Đặc điểm nền kinh tế thị trường 5
1- Những ưu thế của nền kinh tế thị trường 5
2- Những khuyết điểm của nền kinh tế thị trường 6
1- Định hướng cho sự phát triển nền kinh tế 6
1- Các mục tiêu 9
2- Các chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế Nhà Nước 11
KẾT LUẬN 20
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong quá trình đi lên XHCN, nền kinh tế còn đang ở tronggiai đoạn sơ khai Để có thể tạo lập được một nền kinh tế thị trường vững chắc thìNhà Nước ta phải xây dựng một nền kinh tế cao dựa trên lực lượng sản xuất hiệnđại với trình độ kỹ thuật tiên tiến
Trong lịch sử phát triển của mình, con người đã trải qua nhiều hình thái kinh
tế xã hội, nổi bật là: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủnghĩa, và cuối cùng là: xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, trên thực tế lại chưa có mộthình thái kinh tế nào có một cơ chế quản lý và điều hành một cách hợp lý nhất.Bêncạnh đó nền kinh tế nước ta lại đang đi vào giai đoạn của sự phát triển, đó là bướcngoặt trong quá trình chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của Nhà Nước Nên vai trò của Nhà Nước trong nền kinh tếthị trường là rất quan trọng, nó không chỉ có mặt tích cực như: năng suất lao độngtăng nhanh, công nghệ sản xuất không ngừng được cải tiến, hàng hoá đa dạng, thunhập quốc dân tăng mà bên cạnh đó thị trường cũng nảy sinh nhiều mặt tiêucực, cần giải quyết như: lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng, tệ nạn-xã hội
Để kinh tế được đảm bảo là phát triển có hiệu quả, công bằng, ổn định và pháttriển theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì Nhà Nước phải can thiệp và quản lý mộtcách chặt chẽ Do những vấn đề tiêu cực chưa được giải quyết triệt để nên không
có nền kinh tế nào mà lại không chịu sự quản lý của Nhà Nước ở những mức độ vàphạm vi khác nhau
Từ việc phát triển kinh tế cho phù hợp với việc giải quyết những vấn đề cơ
bản của nền kinh tế, em xin lựa chọn đề tài tiểu luận : "Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam".
Trang 4PHẦN II
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
I- Tính tất yếu khách quan trong vai trò quản lý của Nhà Nước.
Nhà Nước được coi là công cụ của giai cấp thống trị để duy trì trật tự và quản
lý xã hội cho phù hợp với lợi ích của chính xã hội đó Do đó Nhà Nước có vai tròhết sức quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô từ xưa cho đến nay
1- Trong lịch sử.
Trong lịch sử xã hội loài người, thời kỳ công xã nguyên thuỷ là thời kỳkhông có Nhà Nước, do trình độ thấp kém, cuộc sống sinh hoạt bầy đàn : cùngsống, cùng lao động, cùng hưởng thành quả chung nên mọi người đều bình đẳng,
xã hội không có sự phân chia giai cấp, không có kẻ giàu người nghèo, không cóđấu tranh và phân chia giai cấp Quyền lực trong thời kỳ này hết sức đơn giản, với
hệ thống quản lý không mang tính giai cấp mà dưới cơ sở kinh tế, xã hội xuất hiệnmột hình thái tổ chức mới gọi là thị tộc
Lực lượng sản xuất phát triển đã thúc đẩy năng suất lao động trong xã hộităng nhanh hơn, tổ chức xã hội thay đổi Trong xã hội không còn tồn tại thị tộc, màthay vào đó là chế độ tư hữư xuất hiện đã phân chia giai cấp thành kẻ giàu ngườinghèo, hình thành chủ nô và nô lệ Những yếu tố mới xuất hiện đã làm cho thị tộckhông thể đứng vững và từ đó một xã hội mới với sự phân chia khó điều hoà đãđược hình thành Để có thể quản lý, điều hoà và có khả năng dập tắt xung đột giaicấp thì tổ chức ấy phải có khả năng chi phối được cả xã hội, không gì khác tổ chức
ấy chỉ có thể là Nhà Nước Theo như Mác và Ănghen đã từng nói : đó là lực lượng
từ bên ngoài đặt vào xã hội, một lực lượng tựa hồ như đứng trên xã hội có nhiệm
vụ làm dịu bớt xung đột và giữ cho xung đột đó nằm trong vòng trật tự
Trang 5Không chỉ có chức năng quản lý lãnh thổ và trật tự xã hội mà Nhà Nước còn
họ dùng hàng rào thuế quan để đánh thuế nhập khẩu cao hơn thuế xuất khẩu Mặtkhác, Nhà Nước hỗ trợ các phương tiện, vật chất và tài chính cho các thương nhânkhi họ tham gia buôn bán quốc tế Nhờ đó mà các nước tư bản có được một lượngtiền lớn, của cải dồi dào dẫn đến lĩnh vực sản xuất phát triển Ngành công nghiệpphát triển, tạo ra nhiều máy móc thiết bị hiện đại, có kỹ thuật tiên tiến và yếu tố thấtnghiệp là hậu quả được đưa lên hàng đầu
Tự do cạnh tranh đã trở thành đòi hỏi cấp thiết trong đời sống kinh tế Cácnhà kinh tế học cổ điển đã ủng hộ tự do cạnh tranh, mà tiêu biểu là nhà kinh tế họcngười Anh - Adam Smith đã đưa ra thuyết bàn tay vô hình và nguyên lý Nhà Nướckhông can thiệp vào hoạt động của nề kinh tế Đến những năm 30 của thế kỷ XX,những cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra thường xuyên và đã chứng tỏ bàn tay vôhình không thể đảm bảo những điều kiện ổn định cho kinh tế thị trường phát triển.Bên cạnh đó trình độ sản xuất ngày càng cao đã chỉ cho các nhà kinh tế thấy tầmquan trọng của việc can thiệp vào quá trình hoạt động nền kinh tế của Nhà Nước
Trang 6Theo các nhà kinh tế học thì Nhà Nước điều tiết nền kinh tế và làm cho sảnxuất tăng lên kéo theo thu nhập cũng tăng lên, làm cho tiêu dùng tăng Songkhuynh hướng tiêu dùng có giới hạn nên đến một thời điểm nào đó thì khuynhhướng này sẽ giảm xuống và dẫn đến sự giảm sút về giá cả hàng hóa, làm cho tỷsuất vay của các chủ doanh nghiệp sẽ không có lợi trong việc vay vốn để đầu tư.
Và như vậy họ sẽ không đầu tư kinh doanh nữa, nền kinh tế đi đến trì trệ, khủnghoảng, làm cho nạn thất nghiệp ngày càng tăng Muốn khắc phục tình trạng này thìNhà Nước can thiệp vào thị trường và mở ra các cuộc đầu tư lớn Tuy nhiên nócũng không thể xoá đi những hậu quả này mà nạn thất nghiệp còn xảy ra trầm trọnghơn, do đó nền kinh tế hiện đại muốn phát triển phải dựa vào cả cơ chế thị trườngcũng như sự quản lý của Nhà Nước
Nổi bật là quan điểm kinh tế hỗn hợp của nhà kinh tế học người Mỹ - PaulSamuelra, ông cho rằng cơ chế thị trường xác định giá cả và sản lượng trong nhiềulĩnh vực, trong đó Chính phủ điều tiết kinh tế thị trường bằng các chương trìnhthuế, chỉ tiêu, và luật lệ Cả hai bên thị trường và chính phủ đều có tính chất thiếtyếu
2- Trong chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Ngay từ khi nước ta đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, Đảng và Chính phủluôn luôn tìm cách duy trì và thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững Nước ta tiềnthân là nước nông nghiệp nên cuộc sống của người dân là con trâu đi trước cái cày
đi sau, nhưng mấy năm trở lại đây nền kinh tế công nghiệp đang trên đà phát triển,thương mại và kỹ thuật công nghệ đang từng bước mở rộng hơn
Với vai trò và chức năng của mình Nhà Nước đưa ra những chính sách phùhợp để thu về lợi nhuận tối ưu cho nền kinh tế như : thuế nhập khẩu cao hơn thuếxuất khẩu và đánh trực tiếp vào các mặt hàng xa xỉ, có giá trị cao, bên cạnh đó chophép các thương nhân nước ngoài kinh doanh nhưng dưới sự giám sát cuả NhàNước Trong du lịch, bằng việc đầu tư tu sửa, nâng cấp các khu du lịch, nghỉ mát,
Trang 7danh lam thắng cảnh Nhà Nước từ đó có một khoản thu nhập lớn để đầu tư vàphát triển mạnh khoa học kỹ thuật
II-Đặc điểm nền kinh tế thị trường.
Nền kinh tế thị trường vận động theo các quy luật của thị trường, trong đóquy luật giá trị đóng vai trò chi phối và được biểu hiện bằng quan hệ cung cầu trênthị trường Nền kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của nền kinh tế hànghoá, nó nằm trong tiến trình phát triển lịch sử khách quan về kinh tế của xã hội loàingười, do đó nền kinh tế thị trường cũng có những ưu thế và khuyết tật của nó
1- Những ưu thế của nền kinh tế thị trường.
Nền kinh tế thị trường thúc đẩy sản xuất và gắn sản xuất với tiêu thụ, thựchiện mục tiêu của sản xuất Do đó người ta tìm mọi cách rút ngắn chu kỳ sản xuất,thực hiện tái sản xuất mở rộng, áp dụng nhanh chóng sản xuất - khoa học - côngnghệ và quay vòng vốn một cách nhanh chóng để đạt lợi nhuận tối đa
Nền kinh tế thị trường còn thúc đẩy và đòi hỏi các nhà sản xuất năng động,thích nghi với các điều kiện biến động của thị trường bằng cách : thay đổi mẫu mãsản xuất, tìm mặt hàng mới cùng với thị trường tiêu thụ, mở rộng quan hệ trongkinh doanh, phá thế độc quyền, khép kín trong một đơn vị kinh doanh, tìm lợinhuận tối đa
Cùng với hai ưu điểm trên thì thúc đẩy khoa học công nghệ, kích thích tăngnăng suất lao động, nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất và chất lượng sản phẩm,giá thành hạ, đáp ứng yêu cầu nhiều mặt của khách hàng và thị trường
Quá trình đẩy nhanh tích tụ, tập trung sản xuất Đây là con đường để mở rộngquy mô : một mặt kinh doanh, làm ăn giỏi, có hiệu quả cao cho phép tích tụ, mởrộng quy mô sản xuất, một mặt do quá trình cạnh tranh tạo ra cho các doanh nghiệpkinh nghiệm làm ăn có hiệu quả, đồng thời loại bỏ những đơn vị làm ăn thua, kémhiệu quả Chính quá trình cạnh tranh kinh tế là động lực thúc đẩy tích tụ và tậptrung sản xuất
Trang 8Quá trình tăng trưởng dồi dào sản phẩm hàng hoá, dịch vụ kích thích sản xuất,
đề cao trách nhiệm của nhà kinh doanh đối với khách hàng, đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của xã hội
2- Những khuyết điểm của nền kinh tế thị trường.
Nền kinh tế thị trường là mang tính tự phát, tìm kiếm lợi nhuận bằng bất cứgiá nào, không cần đi theo hướng của Nhà Nước vì mục tiêu của nó là phát triểnkinh tế vĩ mô Khuyết tật này còn sinh ra độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh làm giảmhiệu quả chung của nền kinh tế
Xã hội phát sinh tiêu cực, tệ nạn đi đôi với kinh tế sa sút, gây rối loạn Cácnàh kinh doanh luôn tìm mọi thủ đoạn để làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế mụcđích cuối cùng là thu về lợi nhuận tối đa
Vì lợi ích cá nhân mà dẫn đến tàn phá tài nguyên và huỷ diệt môi trường
III- Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường thì vai trò của Nhà Nước là vô cùng cần thiết vàkhông thể thiếu được Nhà Nước dẫn dắt thị trường phát triển theo hướng tích cực
và khắc phục, sửa chữa những gì mà cơ chế thị trường chưa đạt được để kinh tếphát triển một cách tốt nhất Vậy vai trò của Nhà Nước trong nền kinh tế thị trườngđược thể hiện ở những điểm sau :
1- Định hướng cho sự phát triển nền kinh tế.
Hiện nay Nhà Nước cho phép các doanh nghiệp được quyền tự lựa chọnphương án sản xuất kinh doanh và tôn trọng quyết định của họ về việc sản xuất cái
gì, bằng cách nào, tiêu thụ ở đâu Trong khi đó thì các doanh nghiệp đưa raphương án kinh doanh lấy mục tiêu lợi nhuận làm thước đo hiệu quả công việc vàcũng là định hướng cho hành vi của họ Sự tự do kinh doanh đã đưa các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau nhưng hoạt động cạnh tranh với
Trang 9nhau, việc này vừa thúc đẩy sản xuất phát triển, vừa dẫn đến sự khai thác bừa bãicác nguồn lực, huỷ hoại môi trường.
Không giống như doanh nghiệp, mục tiêu mà Nhà Nước đặt ra là theo đuổimục tiêu chung của dân tộc : làm cho dân giàu, nước mạnh, nền kinh tế tăng trưởngmột cách ổn định, vững chắc trogn điều kiện công bằng xã hội và hiệu quả kinh tếcủa toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Nhà Nước muốn đưa ra định hướng này thực chất là thống nhất các lợi íchkinh tế khác nhau và quy tụ chúng về cùng một lợi ích để sao cho trong khi mỗingười theo đuổi lợi ích cá nhân của mình cũng đồng thời góp phần vào việc theođuổi lợi ích dân tộc Để có thể hoàn thiện chức năng định hướng nền kinh tế, Chínhphủ phải tạo ra được công cụ định hướng để quy tụ hành động của doanh nghiệp vàngười tiêu dùng theo chiều hướng vận động của nền kinh tế Nhà Nước, cụ thể banChính phủ đã đưa ra hai định hướng cơ bản cho sự phát triển nền kinh tế :
- Chiến lược phát triển kinh tế dài hạn
- Kế hoạch hoá định hướng
2-Tạo môi trường thuận lợi cho nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần.
Mỗi thành phần kinh tế chỉ có thể hoạt động khi có môi trường thuận lợi vớinhững điều kiện kinh tế xã hội cần và đủ Nhà Nước chủ động sử dụng kiến trúcthượng tầng và quyền lực của mình để tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi chocác doanh nghiệp yên tâm đầu tư, mở rộng phát triển sản xuất Để hoàn thàh vai trò
đó Nhà Nước đã thực hiện những công việc sau :
- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự do hoá giá cả, thương mại hoá nềnkinh tế
- Bảo đảm các quyền của người chủ sở hữuvề tư liệu sản xuất
- Đa dạng hoá chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất
- Xây dựng hệ thống pháp luật của nền kinh tế thị trường
- Ổn định về chính trị
Trang 103- Phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng - hiệu quả
Trong kinh tế thị trường càng mở rộng thì hoạt động của quy luật giá trị càng
dẫn đến việc phân hoá thu nhập giữa các tầng lớp dân cư và phân hoá dân cư thànhcác tầng lớp khác nhau, từ đó tạo ra các quyền lực khác nhau giữa họ : quyền lựckinh tế và quyền lực chính trị Tình trạng bất bình đẳng xảy ra quá khuôn khổ chophép sẽ dẫn đến sự phản ứng của dân cư trong mọi lĩnh vực : chính trị, xã hội Để
ổn định về mặt chính trị, Nhà Nước cần phải tạo ra môi trường lành mạnh cho cácdoanh nghiệp làm ăn, đồng thời phải hoàn thành phân phối lại thu nhập của cáctầng lớp dân cư sao cho thoả mãn yêu cầu công bằng, hiệu quả Mặt khác, sự khácnhau về sở hữu của cải, năng lực sở trường, trình độ tay nghề và sự may mắn làđiều lẽ dĩ nhiên
4- Can thiệp vào các quá trình kinh tế mỗi khi có chấn động
Bên cạnh những chiến lược dài hạn mà Nhà Nước đặt ra và thực hiện thì cơchế cung cầu giá cả thị trường trong nội địa và quan hệ kinh tế quốc dân cũng ảnhhưởng đến nền kinh tế ở nước ta hiện nay Trong trường hợp Nhà Nước sử dụng :lãi suất, thuế, quỹ dự trữ quốc gia và chỉ tiêu ngân sách để làm giảm những chấnđộng do cú sốc mang lại như : thực hiện hoá mục tiêu định hướng của các chươngtrình kéo dài và đưa nền kinh tế đi theo đúng con đường định hướng xã hội chủnghĩa
5- Quản lý tài sản quốc gia, phân bổ các nguồn lực.
Nhà Nước ta phải hoàn thành cùng một lúc hai nhiệm vụ lớn trong nền kinh tếthị trường, đó là :
- Nhà Nước điều khiển sự vận động của nền kinh tế bằng cách hoạch định cácchiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn và ngắn hạn, quyết định các phương ánphân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân sao cho bình đẳng, công bằng, hiệuquả, tạo môi trường thuận lợi, hướng dẫn các doanh nghiệp làm ăn, can thiệp vào
Trang 11nền kinh tế mỗi khi có cú sốc để làm giảm các chấn động trên con đường đi đếnmục tiêu.
- Nhà Nước quản lý tài sản quốc gia Về mặt đối ngoại, Nhà Nước có trách nhiệmbảo vệ các nguồn lực, ngăn chặn mọi âm mưu từ bên ngoài đến vùng trời và vùngbiển Về mặt đối nội, Nhà Nước là chủ sở hữu các nguồn lực của khu vực doanhnghiệp Nhà Nước Với tư cách đó, Nhà Nước quản lý trực tiếp và đóng vai trò độcquyền ở các thị trường quan trọng Song bên cạnh tư cách là chủ các nguồn lực,Nhà Nước còn quản lý đất nước và là trọng tài, là chủ thể của quá trình phân cônglại vai trò giữa các thành phần kinh tế không làm triệt tiêu lợi ích chung của toàn
bộ xã hội
6- Quá trình tự do giá cả, thương mại hoá nền kinh tế.
Xoá bỏ tình trạng độc quyền, xây dựng các đạo luật chống độc quyền bằngcách tạo điều kiện cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tạo ra các điều kiện, các tiền
đề kinh tế, pháp lý cho sự hoạt động của các thị trường : thị trường vốn, thị trườngchứng khoán, thị trường lao động
Ngoài các vai trò và chức năng trên Nhà Nước còn thiết lập và duy trì quyền
sở hữu các quyền lực kinh tế theo hướng xác định số chủ sở hữu đích thực củacông nhân, của các doanh nghiệp tập thể, tư nhân và Nhà Nước, cụ thể :
- Giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân với các quyền khác như :thừa kế, thế chấp, cho thuê
- Cho thuê hoặc đấu thầu tài sản sản xuất
- Cho nước ngoài thuê đất và các tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh
IV- Mục tiêu và các chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà Nước.
1- Các mục tiêu.