1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài '''' Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội’’ docx

76 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN

    • 1.1. Tổng quan về tín dụng ngắn hạn

      • Khái niệm và phân loại

      • 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngắn hạn:

      • 1.1.3 Các hình thức tín dụng ngắn hạn:

    • 1.2. Chất lượng tín dụng ngắn hạn

      • 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá:

        • 1.2.2.1 Nhóm các chỉ tiêu định tính:

        • 1.2.2.2 Nhóm các chỉ tiêu định lượng:

      • 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngắn hạn

      • a. Các nhân tố thuộc về NHTM

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

    • 2.1 Khái quát về chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

      • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương

      • 2.1.2 Tổ chức bộ máy

        • 2.1.2.1 cơ cấu tổ chức của NHNT Hà Nội hiện nay

        • 2.1.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

      • 2.1.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

        • 2.1.3.1 Đánh giá các mặt hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

    • 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

      • 2.2.1 Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh

      • 2.2.2 Qui trình tín dụng của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

      • 2.2.3 Kết quả đạt được và các hoạt động của phòng tín dụng

        • 2.2.3.1 Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

        • 2.3.3.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương HN

      • 2.3. Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

        • 2.3.1. Kết quả đạt được

        • 2.3.2 Những hạn chế

  • CHƯƠNGIII

  • GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

    • 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội trong năm 2008

    • 3.2 Định hướng hoạt động tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đến năm 2008

    • 3.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

      • 3.3.1. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng:

      • 3.3.2. Đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn ngắn hạn

      • 3.3.3. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án

      • 3.3.4 Đảm bảo thực hiện tốt quy trình cho vay

      • 3.3.5.Đa dạng hoá các hoạt động cho vay và dịch vụ hỗ trợ cho vay

      • 3.3.6. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát và quản lý các khoản cho vay

      • 3.3.7.Giải pháp đẩy mạnh hoạt động maketing Ngân hàng

    • 3.4 Kiến nghị

      • 3.4.1 Đối với Nhà Nước

      • 3.4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước

  • KẾT LUẬN.

  • Danh mục tài liệu tham khảo

Nội dung

Tổng quan về tín dụng ngắn hạn Khái niệm và phân loại Khái niệm: Thông thường các khoản mục tín dụng chiếm khoảng70% tổng tài sản Có của các NHTM, với quy mô như vậy tín dụng có mộttầm

Trang 1

Đề tài ' Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại

thương Hà Nội’’

Trang 2

MỤC LỤC………

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Nằm trong khu vực được coi là năng động nhất trên thế giới,Việt Nam

có được những thuận lợi để phát triển, hội nhập cùng các nước trong khu vực

và trên thế giới Điều đó đòi hỏi chúng ta phải rất linh hoạt và năng động đểtiêp thu những thành tựu tiên tiến cũng như kinh nghiệm phát triển của cácnước trên thế giới.Trong đó Ngân hang là một trong những ngành kinh tế tàichính quan trong bậc nhất trong việc phát triển của nền kinh tế.Tuy hoạtđộng Ngân hang ở nước ta gặp nhiều khó khăn và còn nhiều vấn đề tồn tạinhất là trong khâu tín dụng của các NHTM.Tín dụng là hoạt động kinh doanh

cơ bản của NHTM nhưng chất lượng tín dụng chưa cao đang là mối quan tâmcủa các cấp lãnh đạo,các cấp quản lí va điêu hành hệ thống Ngân hang

Là một trong các Ngân hang thương mại quốc doanh lớn nhất hiệnnay,Ngân hàng Ngoại thương trong thời gian qua đã có những bước phát triểnlớn mạnh không ngừng.Tuy nhiên trong lĩnh vực tín dụng và đặc bịêt là tíndụng ngắn hạn Ngân hàng gặp không ít khó khăn.Bởi vậy chất lượng tín dụngngắn hạn là vấn đề mà Ngân hàng cần đặc biệt quan tâm

Xuất phát từ lý do trên trong thời gian thực tập tại Ngân hàng ngoại

thương Hà Nội em đã chọn đề tài "Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn

tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội’’ làm chuyên đề tốt nghiệp.

Bố cục của chuyên đề ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệutham khảo gồm 3 phần:

Chương 1: cơ sớ lí luận về chất lượng tín dụng ngắn hạn

Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội.

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội.

Trang 4

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN

1.1 Tổng quan về tín dụng ngắn hạn

Khái niệm và phân loại

Khái niệm: Thông thường các khoản mục tín dụng chiếm khoảng70% tổng tài sản Có của các NHTM, với quy mô như vậy tín dụng có mộttầm ảnh hưởng rất lớn đến nhiều chiến lược hoạt động của Ngân hàng như dựtrữ, cho vay, đầu tư… Khi đầu tư vào việc gì hay đầu tư vào một lĩnh vực nào

đó, nhà đầu tư luôn hi vọng có thể tìm kiếm được những lợi ích từ việc đầu tư

đó Tuy nhiên, chúng ta biết dến một nguyên tắc tài chính đó là lợi nhuận kìvọng càng cao thì rủi ro càng lớn, nên khi ra một quyết đinh đầu tư hoặc tàitrợ thì nhà đầu tư luôn luôn phải cân nhắc giữa dầu tư mạo hiểm để có thể thuđược lợi nhuận cao, hay dầu tư an toàn và chắc chắn thu được lợi nhuận.NHTM luôn luôn đặt mục tiêu an toàn và sinh lợi lên hàng đầu, điều này lígiài tại sao hiện nay thì việc cung ứng Tín dụng ngắn hạn của Ngân hàngchiếm phần lớn tín dụng của NHTM NHTM cũng cung cấp Tín dụng trung

và dài hạn cho khách hàng tuy nhiên loại hình tín dụng này tiềm ẩn nhiều rủi

ro hơn Vậy Tín dụng ngắn hạn là gì và tại sao lại cho rằng nó lại có độ antoàn cao hơn các loại hình tín dụng khác

Như ở trên ta đã biết Tín dụng ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn từdưới 1 năm và được sử dụng chủ yếu để bù đắp sự thiếu hụt về vốn lưu độngcủa doanh nghiệp, các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của các cá nhân

Trước hết, khi phân chia tín dụng thành tín dụng ngắn hạn, tín dụngtrung và dài hạn thì đây là cách phân loại theo thời gian tín dụng Như vậynếu trong thời gian ngắn thì biến động về kinh tế, thị trường, chính sách…xảy

Trang 5

ra sẽ ít hơn so với thời gian dài do đó khi cung cấp tín dụng ngắn hạn Ngânhàng có thể dự kiến, kiểm soát khoản cho vay của mình dễ dàng hơn so vớiviệc dự kiến, kiểm soát tín dụng trung và dài hạn

Thứ hai, qui mô tín dụng ngắn hạn thường nhỏ hơn rất nhiều so với qui

mô tín dụng trung và dài hạn do đó thời gian Ngân hàng thu hôì vốn sẽ nhanhhơn vốn có thể quay vòng nhiều hơn Và giả sử có xảy ra tổn thất thì với tíndụng ngắn hạn Ngân hàng thường sẽ chịu ít tổn thất hơn do qui mô của tíndụng ngắn hạn thường không lớn như cho vay trung và dài hạn

Thứ ba, thường thì cả tín dụng ngắn hạn hay tín dụng trung và dài hạnđều phải có tài sản đảm bảo, trong thời gian ngắn thì việc quản lí tài sản đảmbảo sẽ dễ dàng hơn trong thời gian dài do biến động của giá cả thị trường, haomòn của tài sản

Tóm lại, tín dụng ngắn hạn sẽ ít rủi ro hơn và an toàn hơn so với tíndụng trung và dài hạn Nếu xét về tổng thể tín dụng ngắn hạn là một loại tàisản đem lại cho Ngân hàng một khoản lợi nhuận rất lớn

Phân loại:

+ Phân chia Tín dụng Ngân hàng theo hình thức tài trợ

hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định

hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của Ngânhàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn (hoặc một giấy nợ)

theo những thoả thuận nhất định và sau một thời gian nhất định khách hàngphải trả cả gốc và lãi cho Ngân hàng

với các bên đối tác của khách hàng của mình thay cho khách hàng của mình

Trang 6

+ Phân chia Tín dụng Ngân hàng theo đảm bảo

thế chấp, cầm cố tài sản tại Ngân hàng đảm bảo khoản tiền Ngân hàng chovay có khả năng thu hồi nếu khách hàng không có khả năng trả nợ khi đếnhạn

không cần thế chấp hay cầm cố tài sản cho khoản tiền vay Ngân hàng

+ Phân chia Tín dụng Ngân hàng theo mức độ rủi ro

Gồmcó các khoản tín dụng có độ an toàn cao, khá, trung bình và thấp

+ Phân chia Tín dụng Ngân hàng theo ngành nghề kinh tế

Có thể gồmTín dụng nông nghiệp và lâm nghiệp, thuỷ sản hoặc Tín dụngcông nghiệp khai thác, chế biến, sản xuất, xây dựng, Tín dụng thương nghiệp,tài chính, vận tải …

+ Phân chia theo đối tượng khách hàng

Gồm có tín dụng tài trợ cho tài sản lưu động , tín dụng tài trợ cho tài sản cốđịnh

+ Phân chia theo mục đích sử dụng gồm tín dụng tài trợ cho mục đích

phát triển, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tín dụng tài trợ cho mụcđích tiêu dùng

1.1.2 Vai trò của tín dụng ngắn hạn:

Tín dụng ngắn hạn có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế- xãhội Đây là nguồn vốn khá lớn của nền kinh tế, nguồn vốn vay ngắn hạn đãgóp phần làm ổn định, duy trì và mở rộng sản xuất đối với doanh nghiệp,nâng cao đời sống của các cá nhân, là cơ sở cho một nền kinh tế ổn định vàphát triển Tín dụng ngắn hạn có vai trò quan trọng với nền kinh tế nóichung, và đối với Ngân hàng cũng như các doanh nghiệp nói riêng

Đối với nền kinh tế

Trang 7

Là một trung gian tài chính NHTM là nơi tập trung, tích tụ ngồn vốn vàphân bổ đầu tư có hiệu quả trong nền kinh tế Cho vay là một hoạt động mangtính chất đầu tư cho nền kinh tế của NHTM Trong khi thị trường chứngkhoán, các tổ chức tài chính trung gian phi Ngân hàng như các công ty bảohiểm, công ty tài chính,các quỹ đầu tư có nhiệm vụ trong việc đưa vốn trung

và dài hạn vào nền kinh tế, thì đối với vốn ngắn hạn lại phần lớn thuộc về vaitrò của NHTM Thị trường tiền tệ với trung gian tài chính NHTM luôn luôn lànơi cung cấp nguồn vốn rất lớn cho nền kinh tế

Đối với doanh nghiệp

Cho vay ngắn hạn là nguồn bổ sung kịp thời cho các nhu cầu về vốnngắn hạn của doanh nghiệp Nguồn vốn này giúp các doanh nghiệp tiếp tụchoạt động sản xuất kinh doanh hoặc giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăntạm thời về tài chính.Có nhiều trường hợp, vay vốn Ngân hàng còn là giảipháp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp bắtkịp các cơ hội kinh doanh, tận dụng được thời cơ phát triển sản xuất

Cho vay ngắn hạn là yếu tố tác động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Các điều kiện trong cho vay ngắn hạn tạo áp lực buộc doanh nghiệpkinh doanh có hiệu quả

Đối với doanh nghiệp lớn, phần lớn vốn lưu động đều vay của Ngânhàng dưới hình thức cho vay ngắn hạn ứng trước để đáp ứng các cơ hội kinhdoanh do tính chất của cho vay ứng trước là doanh nghiệp phải trả lãi trêntoàn bộ dư nợ, kể cả dư nợ chưa sử dụng đến, cho nên bắt buộc doanh nghiệpphải quay vòng vốn nhanh

Đối với Ngân hàng

Hoạt động tín dụng nói chung và cho vay ngắn hạn nói riêng là nguồnthu chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Cho vay ngắn hạn luôn

là hình thức chủ đạo của Ngân hàng, tạo nguồn thu chủ yếu để bù đắp các chi

Trang 8

phí (chi phí huy động vốn, chi phí cho hoạt động của Ngân hàng – chi trảlương, chi phí quản lý) Mặt khác cho vay ngắn hạn còn là yếu tố quan trọng

để đảm bảo khả năng thanh khoản của Ngân hàng, làm tăng tính thanh khoản

1.1.3 Các hình thức tín dụng ngắn hạn:

Để phục vụ việc quản lý các khoản cho vay ngắn hạn, Ngân hàngthường phân loại tín dụng theo các tiêu chí khác nhau như theo phương thứccho vay, theo mục đích sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo

Theo mục đích sử dụng vốn vay, các khoản vay ngắn hạn được sử dụngvới các mục đích:

vốn vay đầu tiên khi tín dụng ra đời, các thương nhân trước đây vì chưa thuđược tiền bán hàng cho nên họ cần có vốn để mua hàng mới, do đó phải vayvốn Ngân hàng Kỳ hạn của các khoản vay này thường được tính từ lúc doanhnghiệp cần vốn để mua hàng cho đến khi thu được tiền bán hàng và trả nợ choNgân hàng Đây là các khoản cho vay truyền thống của Ngân hàng, giờ đâynhững khoản cho vay này chiếm hơn 50% giá trị của doanh mục cho vay củaNgân hàng thương mại

doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng mức sử dụng và nhu cầu tín dụng trong thời

kỳ cao điểm của chu kỳ dự trữ, các khoản này cũng thường được dùng để muahàng dự trữ ngoài ra còn được dùng để trả lương công nhân nộp thuế Kỳhạn của những khoản vay này thông thường được tính toán tương đương vớichu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo có thể cung cấp vốn cho kháchhàng ở thời kỳ cao điểm của chu kỳ kinh doanh

xây dựng lớn người vay vốnthường vay vốn trung và dài hạn, tuy nhiên trongquá trình chờ giải ngân vốn, doanh nghiệp thường phải đi vay vốn ngắn hạn

Trang 9

để phục vụ các hoạt động xây dựng, thuê nhân công, mua thiết bị xây dựng,nguyên vật liêu Khi giai đoạn xây dựng kết thúc, doanh nghiệp sử dụng vốnđược giải ngân để trả cho các khoản vay ngắn hạn hoặc sử dụng công trình đểvay thế chấp dài hạn Kỳ hạn của những khoản vay này được tính toán theocác giải đoạn thi công khác nhau, có thể dài hơn 1 năm.

khoán chính phủ và chứng khoán tư nhân thường cần có sự giúp đỡ của vốnngắn hạn để mua chứng khoán mới và duy trì doanh mục chứng khoán hiện

có cho tới khi bán hoặc tới kì hạn phải thanh toán Những khoản vay kinhdoanh chứng khoán chính phủ thường được các Ngân hàng sẵn sàng cho vaybởi đây là khoản cho vay có chất lượng cao, được đảm bảo bằng chính cácchứng khoán chính phủ mà các nhà kinh doanh đang nắm giữ Thời hạn củacác khoản vay này rất ngắn hạn có khi chỉ là vay qua đêm hoặc trong vàingày

kinh doanh bán lẻ này là những người kinh doanh hàng hoá lâu bền như ô tô,

đồ dùng gia đình Ngân hàng có thể cho vay thông qua việc hỗ trợ ngườitiêu dùng mua trả góp hàng hoá các hợp đồng trả góp sẽ được Ngân hàngmua lại Ngoài ra Ngân hàng cho những người bán lẻ vay để mua hàng và sửdụng ngay những hàng hoá này để làm vật thế chấp, khi những loại hàng hoánày bán thu được tiền sẽ trả lại cho Ngân hàng

Theo phương thức cho vay trong giai đoạn đầu hình thành, Ngân hàngthương mại thực hiện cho vay ngắn hạn dưới hình thức đơn giản như cho vaytrực tiếp để mua hàng, do yêu cầu phát triển của nền kinh tế đã hình thành nêncác nghiệp vụ khác như chiết khấu thương phiếu, cho vay theo hạn mức ngày nay các nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn càng trở nên đa dạng và phongphú hơn nhằm đắp ứng mọi nhu cầu của khách hàng tuy vậy tại các Ngân

Trang 10

hàng thương mại vẫn luôn duy trì một số phương thức tín dụng ngắn hạn cơbản:

Chiết khấu thương phiếu: Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn trong đó khách

hàng chuyển nhượng lại thương phiếu chưa đáo hạn cho Ngân hàng để đổilấy một số tiền bằng mệnh giá của thương phiếu trừ lãi chiết khấu và phí hoahồng, đây là hình thức cho vay gián tiếp trong khâu thanh toán trong quá trìnhkinh doanh của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, mua bán chịuhàng hoá là hành vi thương mại phổ biến xuất phát từ nhiều mục đích khácnhau như cung cầu tín dụng, mục đích khuyến mại hay để cạnh tranh thâmnhập và chiếm lĩnh thị trường Trong mua, bán chịu hàng hoá bên bán giaohàng và chuyển quyền sở hữu cho bên mua nhưng chưa nhận được tiền màchỉ nhận được một giấy nợ chờ thanh toán Giấy nợ có thể là một hoá đơnhàng hoá trả chậm hoặc là một thương phiếu, trong trường hợp giấy nợ chưađến hạn thanh toán nhưng người bán lại cần tiền để đáp ứng nhu cầu kinhdoanh của mình họ có thể nhường lại cho các Ngân hàng mà không cần đợiđến lúc đáo hạn

Cho vay trực tiếp: gồm một số nghiệp vụ như cho vay theo hạn mức, thấu

chi , cho vay từng lần

Cho vay theo hạn mức : Ngân hàng sẽ căn cứ vào nhu cầu sử dụng

vốn, chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để xác định hạn mức tíndụng Trong nhiệp vụ này Ngân hàng không xác định trước kỳ hạn nợ và thờihạn tín dụng, doanh nghiệp có thể yêu cầu Ngân hàng chi trả liên tục nhưngcũng luôn phải có tiền vào để đảm bảo cuối quý dự nợ bằng hạn mức tín dụngquy định

Cho vay thấu chi: Ngân hàng cho khách hàng vay để khắc phục khó

khăn tạm thời về tài chính trong những trường hợp nhất định như khi doanhnghiệp đã bán hàng nhưng chưa có tiền để trả lương cho nhân viên hoặc nộp

Trang 11

thuế Ngân hàng cho phép khách hàng có mức chi vượt số dư nợ cuối quý,thu được trong thời gian nhất định Nghiệp vụ này thường chỉ được thực hiệnđối với những khách hàng đặc biệt, đáng tin cậy và có uy tín.

Cho vay luân chuyển: Là nghiệp vụ cho vay dựa trên quá trình luân

chuyển của hàng hoá Khi mua hàng doanh nghiệp có thể bị thiếu vốn, Ngânhàng có thể cho vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp thu được tiềnbán hàng, giữa Ngân hàng và khách hàng có thoả thuận với nhau về phươngthức vay, hạn mức tín dụng, và các nguồn cung cấp hàng hoá và khả năng tiêuthụ Cho vay luân chuyển thường được áp dụng đối với các doanh nghiệpthương nghiệp hặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, cóquan hệ vay trả thường xuyên với Ngân hàng

Cho vay từng lần: Là tiến trình cấp tín dụng dựa trên cơ sở nhu cầu tín

dụng của từng đố tượng vay cụ thể Căn cứ trên cơ sở hợp đồng thực tế đơnđặt hàng, thư tín dụng Ngân hàng xác định quy mô, thời hạn trả nợ, lãi suất

và yêu cầu đảm bảo khoản vay Trong nghiệp vụ này thông thường chi có một

kỳ hạn trả nợ vào cuối thời hạn cho vay và lãi vay được tính theo phươngpháp lãi đơn

1.2 Chất lượng tín dụng ngắn hạn

1.2.1 Khái niệm: Trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụngchất lượng tín dụng vẫn là một nội dung đuợc các nhà quản lý đặc biệt quantâm hơn cả Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải nâng cao chấtlượng hoạt động của mình Chất lượng là năng lực của một sản phẩm hoặcmột dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của người sử dụng Như vậy có thể hiểuchất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng là người gửi tiền vàvay tiền, phù hợp với sự phát triển kinh tế và xã hội và nó đảm bảo sự tồn tại

và phát triển của tổ chức tín dụng Có thể hiểu chất lượng tín dụng ngắnhạncũng vậy, thể hiện qua các khía cạnh sau:

Trang 12

 Đối với công ty tài chính

Việc cho vay với khối lượng là bao nhiêu, lãi suất vay, thời hạn vayđều phải được tính toán cẩn thận sao cho phù hợp với năng lực bản thân công

ty tài chính, đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường của công ty, phảnánh được sức mạnh của công ty trong quá trình cạnh tranh trên thị trường đểtồn tại

Chất lượng tín dụng thể hiện qua việc công ty có đáp ứng được đúngnhu cầu của khách hàng hay không, có tạo điều kiện cho hoạt động đi vay củakhách hàng không: về lãi suất kỳ hạn hợp lý, thủ tục vay đơn giản thuận tiện,thu hút được những khách hàng tốt, đảm bảo được nguyên tắc tín dụng

 Đối với sự phát triển kinh tế xã hội

Tín dụng là mạch máu lưu thông của nền kinh tế, khi tín dụng góp phầnlàm tăng trưởng kinh tế xã hội góp phần phục vụ qúa trình sản xuất phát triểnđược thuận tiện hơn, giải quyết công ăn việc làm, khai thác những khả năngphát triển của nền kinh tế, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tíndụng và tăng trưởng kinh tế, như vậy nó đã thể hiện đây là một khoản tíndụng tốt

Như vậy, chúng ta có thể hiểu chất lượng tín dụng ngắn hạn vừa là mộtkhái niệm cụ thể được thể hiện qua các chỉ tiêu hoạt động của công ty tàichính như: nợ quá hạn, lãi thu được từ hoạt động tín dụng ngắn hạn… Tuynhiên nó lại vừa mang tính trừu tượng như: việc hấp dẫn lôi cuốn khách hàngđến với công ty, việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển như thế nào… Chấtlượng tín dụng ngắn hạn cũng chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố chủ quannhư: trình độ quản lý, quy trình tín dụng của công ty, định hướng phát triểncủa công ty, trình độ của cán bộ công nhân viên trong công ty… Chịu ảnhhưởng của các nhân tố khách quan như: môi trường pháp lý, môi trường hoạt

Trang 13

động kinh doanh, chính sách phát triển của chính phủ, thái độ của kháchhàng…

Việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng, thực hiện tốt mục tiêu pháttriển của công ty, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, dung hoà được 3 yếu tốtrên là một sự kết hợp giữa hoạt động của một con người với tổ chức, giữa các

Trên cơ sở pháp lý hoạt động tín dụng có chất lượng phải chấp hànhpháp luật của nhà nước, trực tiếp là luật của các tổ chức tín dụng , các quy chếcho vay, các văn bản chỉ đạo của chính phủ và Ngân hàng nhà nước

Trên cơ sở quy chế cho vay của Ngân hàng thương mại, hoạt động chovay có chất lượng luôn phải tuân thủ quy chế và quy trình nghiệp vụ tín dụng.Các quy định trong quy trình tín dụng được áp dụng cụ thể cho tùng trườnghợp xin vay ở mỗi Ngân hàng thương mại là nhằm thực hiện cho vay có chấtlượng Cho nên việc tuân thủ quy trình này là tiền đề của chất lượng tín dụng

Trên cơ sở hợp đồng tín dụng, hoạt động tín dụng có chất lượng khi nómang lại khoản vay có chất lượng Khoản vay có chất lượng phải là khoảnvay được thực hiện theo đúng cam kết đã thoả thuận trong hợp đồng Đó làcác cam kết về mục đích sử dụng vốn vay, cam kết về thời hạn, phương thứctrả nợ và trả lãi,các điều kiện ràng buộc khác Nếu một khoản vay mà ngay từmục đích vay vốn đã không được thực hiện đúng như cam kết thì koản vay đókhông thể có chất lượng Hoặc khoản vay mà vốn nguồn thu nợ không phải từ

Trang 14

doanh thu bán hàng của doanh nghiệp mà từ nguồn vay nợ khác thì cũngkhông đạt được chất lượng.

Trên đây là nhóm các chỉ tiêu đánh giá chất lượng của cho vay trên cơ sở địnhtính Có thể nói đây là các chỉ tiêu đầu tiên của một khoản vay cũng như hoạt động cho vay muốn đạt chất lượng phải đáp ứng được Tuy nhiên để đánh giá

cụ thể về chất lượng tín dụng, phải phân tích các chỉ tiêu định lượng

1.2.2.2 Nhóm các chỉ tiêu định lượng:

Nhóm các chỉ tiêu định lượng đánh giá chất lượng tín dụng thông quaviệc phân tích các chỉ tiêu về lượng, tính toán các tỷ lệ Nhóm chỉ tiêu địnhlượng bao gồm các mức sau đây :

Dư nợ cho vay năm nay

a, Mức tăng trưởng tương đối =

Dư nợ cho vay Dư nợ cho vay năm trước

Mức tăng trưởng tuyệt đối = Dư nợ cho vay – Dư nợ cho vay

dư nợ cho vay năm nay năm trước

Chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng tuyệt đối và tương đối phản ánh mứctăng trưởng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thể hiện chất lượng hoạtđộng tín dụng trong năm

b, Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay:

Doanh số thu nợ

Vòng quay vốn tín dụng =

Dư nợ cho vay bình quân

Người vay có thường xuyên đúng kỳ hạn và nhanh chóng hay không.Vòng quay vốn cho vay lớn với mức dư nợ bình quân không đổi, doanh số trả

nợ lớn chứng tỏ chất lượng tín dụng cao hơn so với vòng quay nhỏ, doanh sốtrả nợ thấp Tuy nhiên, vòng quay vốn tín dụng còn tuỳ thuộc vào khách hàngvay vốn Nếu khách hàng vay vốn là các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ,

Trang 15

có đặc điểm quay vòng vốn nhanh thì vòng quay vốn cho vay của NHTMcũng lớn Còn nếu khách hàng là doanh nghiệp sản xuất thị trường, vốn quayvòng chậm hơn, dẫn đến vòng quay vốn cho vay cũng nhỏ hơn

c, Chỉ tiêu về nợ quá hạn

Tổng dư nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = x100%

Tổng dư nợ cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ dư nợ quá hạn trong tổng dư nợ Chỉ tiêunày càng cao chứng tỏ số dư nợ quá hạn càng lớn trong tương quan với tổng

lý nợ quá hạn của Ngân hàng còn thiếu hiệu quả việc thu hồi nợ còn yếu kém

e, Chỉ tiêu mức sinh lời của tín dụng

Thu nhập từ tín dụng

Dư nợ cho vay bình quân

doanh của Ngân hàng Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thu được trênmột đồng tín dụng Mức sinh lời cao cho thấy hoạt động kinh doanh có hiệuquả cao Nhất là đối với các NHTM ở nước ta hiện nay Khoảng 60-70% thuthập là từ hoạt động tín dụng, mà phần lớn là tín dụng ngắn hạn, thì chỉ tiêu

Trang 16

mức sinh lời này thể hiện phần lớn hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngânhàng Mức sinh lời cao cũng chứng tỏ hoạt động cho vay có chất lượng.Ngoài ra, người ta còn tính tỉ lệ thu nhập

Tỉ lệ thu nhập = Thu nhập từ cho vay/ Tổng thu nhập x 100%

Tỉ lệ này cho biết thu nhập từ tín dụng đóng góp bao nhiêu phần trămvào thu nhập của Ngân hàng Từ đó, có thể nhận xét được vai trò của hoạtđộng tín dụng và chất lượng tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của Ngânhàng

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngắn hạn

Kinh doanh tín dụng Ngân hàng là nghề kinh doanh tiền tệ , liên quanđến hầu hết mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi yếu tố kinh tế xã hội và luôn chứađựng nhiều rủi ro Chất lượng và hiệu quả tín dụng ngắn hạn bị ảnh hưởngbởi nhiều nhân tố như các nhân tố thuộc về phía Ngân hàng , các nhân tốthuộc về khách hàng, các nhân tố thuộc về môi trường

a Các nhân tố thuộc về NHTM

Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn kinh doanh có hiệu qủa thì phảiđưa ra được một chiến lược kinh doanh đúng đắn, kinh doanh tín dụng ngắnhạn của Ngân hàng cũng không nằm ngoài quy luật đó Trong chiến lượckinh doanh các nhà quản lý đề ra các định hướng, nguyên tắc hoạt động, cácmục tiêu cần đạt và phương pháp tiến hành, nó được cụ thể hoá bằng các kếhoạch hoạt động Nếu không có chiến lược các Ngân hàng sẽ luôn rơi vào tìnhthế bị động, không biết giải quyết như thế nào với những tình huống bất ngờxảy ra Một chiến lược kinh doanh hiệu qủa sẽ giúp Ngân hàng có mộtphương hướng phát triển nhất quán, giúp cho Ngân hàng khai thác tốt nhấtnăng lực hiện có của Ngân hàng và đồng thời nó cũng giúp cho Ngân hàng cóthể thích ứng một cách nhanh chóng với những biến đổi của môi trường kinh

Trang 17

doanh Trên cơ sở chiến lược kinh doanh đúng đắn, Ngân hàng mới cónhững kế hoạch đúng đắn cho cá bộ phận trong từng thời kỳ để đảm bảo thựchiện mục tiêu đề ra, trong đó có bộ phận tín dụng Một chất lượng tín dụngđúng đắn trên cơ sở là một chiến lược kinh doanh phù hợp sẽ góp phần nângcao chất lượng tín dụng

Chính sách tín dụng của các NHTM là một hệ thống các chỉ tiêu màNgân hàng đặt ra và các biện pháp cụ thể để thực hiện các chỉ tiêu đó Trongchính sách tín dụng tát cả những vấn đề liên quan đến việc cấp tín dụng chocác khách hàng đều được đưa ra và xem xét hết sức cụ thể Các nội dung vàchính sách tín dụng bao gồm: Quy mô, kỳ hạn, đảm bảo, phạm vi, Cá khoảntín dụng có vấn đề và các nội dung khác, nó có tác dụng trực tiếp hay giántiếp tới chất lượng tín dụng ngắn hạn của các NHTM

Chính sách tín dụng sẽ cung cấp cho cán bộ tín dụng và các nhà quản

lý Ngân hàng đường lối chỉ đạo cụ thể trong việc ra quyết định tín dụng vàxây dựng danh mục tín dụng : Cấu trúc thực tế của danh mục tín dụng sẽphản ánh những gì mà chính sách tín dụng của Ngân hàng đặt ra Nó chobiết trong một thời kỳ Ngân hàng chú trọng vào loại hình tín dụng ngắn hạn Nếu chính sách tín dụng của Ngân hàng trong một thời kỳ nào đó cho thấyquy mô tín dụng ngắn hạn bị thu hẹp, nó có thể là dấu hiệu thể hiện chấtlượng tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng đó đang có vấn đề hay ít ra là khôngtốt Như vậy, việc xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng hợp lý, khoahọc sẽ giúp cho Ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn, giúp nâng cao chấtlượng tín dụng của Ngân hàng

Trang 18

Để nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn cho hoạt động của Ngânhàng, một nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho NHTM là phải thực hiện tốt công tácthẩm định dự án đầu tư.

Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức, xem xét một cách khái quáttoàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án Thẩm định dự án đầu tư là khâu cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tưnhưng lại là khâu then chốt để quyết định đầu tư và do đó quyết định đến sựthành công hay thất bại của dự án đầu tư

Thẩm định dự án đầu tư giúp Ngân hàng phần nào dự báo được hiệuquả tài chính và tính khả thi của từng dự án để có thể chọn lọc đuợc các cơhội đầu tư tốt, có hiệu quả , có khả năng thu hồi vốn và do đó có thể hạn chếđược rủi ro phát sinh Cũng từ việc thẩm định, Ngân hàng có thể tham giagóp ý cho chủ đầu tư, đồng thời làm cơ sở để xác định số tiền vay vốn , thờigian cho vay, mức thu lợi hợp lý, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạtđộng có hiệu quả, trái lại, việc thẩm định kém có thể dẫn đến một quyết địnhcho vay sai lầm, ảnh hưởng rất lớn đến cả Ngân hàng, chủ đầu tư, thậm chítoàn xã hội Đặc biệt là các khoản tín dụng ngắn hạn thường có quy mô đầu

tư lớn, diễn ra trong một thời gian dài luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩnkhông lường trước được, việc thẩm định kém sẽ gây ra những hậu quả vôcùng nghiêm trọng Do vậy, làm tốt công tác thẩm định tín dụng , Ngân hàng

sẽ lựa chọn được những khách hàng tốt và dự án đầu tư có hiệu quả cao Làđiều kiện để nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng

Như đã nêu ở trên

Cũng như trong bất kỳ lĩnh vực nào, con ngừoi trong hoạt động tín dụngngắn hạn cũng là nhân tố quyết định đến chất lượng của hoạt dộng này

Trang 19

Nhân tố con người ở đây bao gồm nhận thức, trình độ, kinh nghiệm,năng lực và tư cách đạo đức của lãnh đạo, nhân viên Ngân hàng

Nhận thức đúng về vai trò của tín dụng ngắn hạn, mới có thể cso chínhsách tín dụng phù hợp tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng Conngười với trình độ, kiến thức, kinh nghiệm có thể thu nhận các thông tin vềkhách hàng và dự án đầu tư từ đó mới có thể phẩn tích, đánh giá rồi đưa raquyết định có cho vay hay không Nếu trình độ, kinh nghiệm, năng lực củacon người hạn chế thì không thể có kết quả phân tích, đánh giá đáng tin cậy,Hơn nữa nhiều dự án đầu tư thất bại không phải do trình độ mà do tư cách đạođức của cán bộ Ngân hàng, đặc biệt là cán bộ tín dụng Qua đó có thể thấyđược vai trò vô cùng quan trọng của nhân tố con người trong việc nâng caochất lượng tín dụng

Trong công tác tín dụng , thông tin là cơ sở cho quá trình thẩm định dự

án là cơ sở cho quá trình phân tích, đánh giá của cán bộ thẩm định Bên cạnhcác thông tin do chủ đầu tư cung cấp, khả năng tiếp cận, chủ động thu thậpcác nguồn thông tin khác và khả năng xử lý, sử dụng các thông tin của Ngânhàng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo kết quả đánh giá là kháchquan chính xác Nếu sử dụng một nguồn thông tin không đáng tin đầy đủtoàn diện, chính xác, cập nhật là một nhân tố quan trọng đảm bảo chất lượnghoạt động tín dụng nói chung và hoạt động ngắn hạn nói riêng

b Các nhân tố thuộc về khách hàng

Trang 20

Khách hàng là người trực tiếp nhận các khoản tín dụng của Ngân hàng,

do đó trong các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngắn hạn của Ngânhàng không thể không tính đến các yếu tố thuộc về phía khách hàng kinhdoanh tín dụng Ngân hàng luôn đi liền với hoạt động kinh doanh cuả kháchhàng, yếu kém của khách hàng sẽ tác dụng trực tiếp ngay vào chất lượng,hiệu qủa của tín dụng Ngân hàng chất lượng tín dụng ngắn hạn ít nhiều phụthuộc vào các nhân tố thuộc về phía khách hàng như sau :

Năng lực thị trường của doanh nghiệp biểu hiện ở khối lượng sản phẩmtiêu thụ, vị trí của doanh nghiệp trên thị trường, khả năng phát triển của lĩnhvực mà doanh nghiệp đang hoạt động , mối quan hệ với các bạn hàng đốitác Năng lực thị truờng cho biết khả năng thích ứng của doanh nghiệp vớithị trường, thể hiện mức độ chấp nhận thị trường đối với sản phẩm của doanhnghiệp Năng lực thị trường của doanh nghiệp càng cao,nhu cầu đầu tư cànglớn, rủi ro của doanh nghiệp càng nhỏ là nhân tố nâng cao chất lượng tín dụng

và tỷ trọng vốn tự có trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp đang sử dụng.Quy mô và tỷ trọng vốn tự có càng cao cho thấy tiềm lực tài chính của doanhnghiệp càng mạnh Năng lực tài chính của doanh nghiệp trong tín dụng ngắnhạn đòi hỏi doanh nghiệp phải có số vốn lưu động tối thiểu cho việc duy trìhoạt động thường xuyên của tài sản cố định

Điều kiện tín dụng ngắn hạn thường quy định một tỷ lệ cụ thể, tối thiểucủa vốn tự có trong tổng nguồn vốn hoạt động hay tỷ lệ vốn tự có so với khốilượng vốn vay, tỷ lệ vốn tự có tham gia vào dự án vay vốn Do vậy năng lựctài chính của doanh nghiệp càng cao, Khả năng đáp ứng các điều kiện tíndụng càng lớn càng góp phần vào việ nâng cao chất lượng tín dụng

Trang 21

• Năng lực quản lý của doanh nghiệp

Sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộcrất nhiều vào năng lực quản lý Năng lực quản lý thể hiện ở việc tổ chức hệthống hạch toán kế toán và quản lý tài chính phù hợp với những quy định củapháp luật Một doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào nhưng năng lực quản lýkém có thể gây ra thất thoát vốn, sử dụng vốn không có hiệu quả tức làkhoản tín dụng mà Ngân hàng đã cung cấp cho doanh nghiệp có chất lượngkém Do vậy khi đưa ra quyết định cho vay Ngân hàng phải xem xét tới nănglực quản lý của doanh nghiệp

Năng lực sản xuất của doanh nghiệp thể hiện ở quy mô, năng suất, quytrình sản xuất, tổ chức bán hàng nghiên cứu năng lực sản xuất của doanhnghiệp giúp Ngân hàng đánh giá được khả năng đáp ứng nhu cầu thị truờng

về chất lượng, giá cả, khả năng sinh lời và khả năng mở rộng sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Biểu hiện cụ thể và rõ nét nhất của năng lực sảnxuất là doanh nghiệp phải sản xuất ổn định và có lãi điều đó tạo điều kiện chodoanh nghiệp trả nợ gốc và lãi ngắn hạn cho Ngân hàng theo đúng quy địnhtrong hợp đồng tín dụng, đảm bảo chất lượng tín dụng

Khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng của doanh nghiệp sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng Bởi vì nếu kháchhàng không đáp ứng được các điều kiện của Ngân hàng thì Ngân hàngkhông thể cho vay, điều đó làm giảm khối lượng tín dụng ngắn hạn của Ngânhàng nhưng không ảnh hưởng gì tới chất lượng của khoản tín dụng Mặtkhác khi khách hàng gặp rủi ro thì Ngân hàng có thể thu hồi được phần nàovốn nhờ thanh lý tài sản đảm bảo Tuy nhiên đó chỉ là tình thế bắt buộc,không Ngân hàng nào muốn thu hồi nợ thông qua tài sản đảm bảo Nhờ có tài

Trang 22

sản đảm bảo mà Ngân hàng có thể hạn chế bớt rủi ro nâng cao chất lượng tíndụng

Từ những yếu tố trên đặt ra cho các Ngân hàng thương mại phải lựachọn khách hàng để đầu tư, phải kiểm tra, thẩm định trước khi cho vay giámsát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay, có vậy mới đảm bảo được chất lượngtín dụng

c Các nhân tố khác

Ngoài các nhân tố thuộc về Ngân hàng, khách hàng còn có rất nhiềunhững nhân tố khác ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngắn hạn của NHTM

• Môi trường kinh tế xã hội

Cơ chế, chính sách và đường lối của nhà nước, chính phủ trong phát triển nềnkinh tế, tạo môi trường đầu tư, ổn định tiền tệ và lạm phát là những yếu tố tácđộng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn của NHTM.Hoạt động tín dụng ngắn hạn đạt hiệu quả cao hay thấp, rủi ro nhiều hay ítđều có quan hệ chặt chẽ với môi trưòng kinh tế xã hội và sự phát triển của nềnkinh tế Một môi trường kinh tế xã hội lành mạnh sẽ thúc đẩy việc mở rộngquy mô tín dụng , chất lượng hoạt động tín dụng cũng sẽ được nâng lên

Không chỉ môi trường kinh tế trong nước thay đổi sẽ tác động đến chấtlượng tín dụng mà sự thay đổi của môi trường kinh tế thế giới cũng gây ranhững ảnh hưởng không nhỏ, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt dộngxuất nhập khẩu Sự thay đổi ấy thể hiện trực tiếp qua sự biến động về nhu cầuthị truờng, sự biến động về tỷ giá khiến cho các doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu bị thua lỗ, ảnh hưởng tới việc trả nợ Ngân hàng

•Môi trường pháp luật : Nhân tố luật pháp có vị trí hết sức quan trọngđối với hoạt động Ngân hàng cũng như các hoạt động kinh tế khác, nó chiphối các hoạt động kinh tế phải tuân thủ theo pháp luât

Trang 23

Nhân tố luật pháp ở đây bao gồm hệ thống các văn bản pháp luật tạomôi trường, hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Cơchế chính sách rõ ràng , đồng bộ, nhất quán sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cácNgân hàng chủ động thực hiện hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt độngtín dụng ngắn hạn nói riêng trong khuôn khổ quy định của pháp luật Môitrường luật pháp không ổn định là một bất lợi lớn đối với các doanh nghiệp vìdoanh nghiệp không thể dự đoán chính xác được cơ hội kinh doanh , các hoạtđộng sản xuất kinh doanh sẽ không diễn ra theo đúng kế hoạch làm doanhnghiệp không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn làm chất lượng tíndụng của Ngân hàng giảm Mặt khác khi môi trường luật pháp không ổn định

sẽ làm các nhà đầu tư mất lòng tin vào thị trường Không dám đầu tư do đókhối lượng tín dụng ngắn hạn của các NHTM sẽ bị giảm sút để đảm bảo chovịêc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn, đòi hỏi hệ thống luậtpháp phải đồng bộ, đầy đủ, hướng dẫn của hệ thống văn bản dưới luật phảithống nhất, đồng thời cũgn phải đảm bảo được tính hiệu lực của luật pháp

Trang 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI

NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

2.1 Khái quát về chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương

Được thành lập ngày 01/03/1985, là thành viên trong hệ thống Ngânhàng Ngoại thương Việt Nam và được nhà nước ta công nhận la doanh nghiệphạng 1

Cùng với sự phát triển của Ngân hàng ngoại thương Viêt Nam.chi nhánhNgân hàng Ngoại thương Hà Nội với truyền thống chuyên doanh đối ngoại,thanh toán quốc tế, các dich vụ tài chính, các ngân hàng quốc tế khác.tính đếncuối năm 2005 chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đã phát triểnthành một hệ thống vững mạnh bao gồm:

-4 chi nhánh cấp 2

-4 phòng giao dịch

-quản lý vốn cổ phần tại công ty cổ phần đông xuân

Chi nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội là một trong những Chinhánh hàng đầu của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam với hệ thống côngnghệ thông tin hiện đại cung cấp các dich vụ tự động hóa cao nhu:VCBONLINE,thanh toán điện tử liên ngân hàng, hệ thống máy rút tiền tự độngATM, thẻ ATM connect 24…hệ thống thanh toán SWIFT toàn cầu và mạnglưới đại lý trên 1200 Ngân hàng tại 85 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới,đảm bảo phục vụ tốt các yêu cầu của khách hang trên phạm vi toàn cầu Ngânhàng Ngoại thương được coi là ngân hàng có hệ thống công nghệ thông tinhiện đại nhất Việt Nam

Đặc biệt trong chính sách phát triển chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương

Hà Nội luôn chú trọng đào tạo đội ngủ cán bộ năng động, nhiệt tình và tinh

Trang 25

thông nghiệp vụ.

Với phương châm luôn mang đến khách hàng sự thành đạt mục tiêu củachi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội là duy trì vai trò Ngân hàngthương mại hàng đầu ở Việt Nam và trở thành một Ngân hàng quốc tế trongkhu vực trong thập kỷ tới.Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội cam kết xây dựng

mô hình tổ chức tiên tiến theo các chuẩn mực quôc tế, đa dạng hóa hoạt động

đi đầu về ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại nhằm cung cấp các dịch vụtài chính ngân hàng chất lượng cao cho mọi thành phần kinh tế Ngân hàngNgoại thương Hà nội sẽ giữ vững niềm tin của đông đảo bạn hàng trong vàngoài nước

Thông tin về Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

Tên đầy đủ: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam-Chi nhánh thành phố HàNội

Tên viết tắt: Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội

Tên giao dịch quốc tế : Bank for Foreign Trade of Viet Nam – Hanoi Branch Viết tắt : Vietcombank Hanoi (VCBHN)

Trụ sở chính : 78 Nguyễn Du – Hai Bà Trưng – Hà Nội

2.1.2 Tổ chức bộ máy

2.1.2.1 cơ cấu tổ chức của NHNT Hà Nội hiện nay

NHNT Hà Nội có 9 phòng ban chức năng, 06 phòng giao dịch và 01 quầythu đổi ngoại tệ

Phòng quan hệ khách hàng

Thực hiện tất cả nghiệp vụ tín dụng phát sinh trong quá trình hoạt động vàlàm nhiệm vụ giám sát việc sử dụng vốn vay, thu hồi nợ cho các tổ chức, cánhân trên địa bàn hà Nội

Phòng quản lý rủi ro

Trang 26

Xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng trong từng thời kì, quản lýdanh mục đầu tư, trực tiếp thẩm định rủi ro đối với từng khoản cấp tín dụngđến khách hàng, tham gia vào quy trình phê duyệt tín dụng, tham gia và giámsát quá trình thựuc hiện các quyết định đã được phê duyệt, tham gia xử lý cáckhoản tín dụng có vấn đề.

Phòng quản lý nợ

Lưu giữ hồ sơ tín dụng, thực hiện các thao tác nhập dữ liệu tín dụng trên

hệ thống vi tính, thực hiện các báo cáo tín dụng hàng tháng, hang quý, hàngnăm, in lãi vay hàng tháng

Phòng kế toán tài chính

Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động của ngân hàngcho khách hàng và cho bản thân ngân hàng

Phòng thanh toán Xuất Nhập Khẩu

Tiến hành mở L/C và Thanh toán L/C nhập; Thông báo và thanh toán L/Cxuất; thông báo, thanh toán D/P, T/T xuất nhập khẩu phục vụ các khách hàng

có quan hệ tín dụng và quan hệ tiền gửi của NHNT Hà Nội

Phòng dịch vụ ngân hàng

Phục vụ nhu cầu mở tài khoản tiền gửi giao dịch, gửi tiết kiệm, pháthành và thanh toán thẻ ATM, thẻ tín dụng cho các cá nhân có nhu cầu

Tổ kiểm soát nội bộ

Có nhiệm vụ kiểm tra về tính hợp pháp, hợp lệ trong hoạt động của tất

Trang 27

cả các phòng ban của NHNT Hà Nội, đầu mối tiếp các đoàn thanh tra, kiểmtoán, an ninh đến làm việc tại NHNT Hà Nội

tư nhân đối với khách hàng có nhu cầu

Tính đến cuối năm 2005 cho tới nay tổng số cán bộ làm việc tị chinhánh lên 322 cán bộ Các chi nhánh cấp II: chi nhánh Thành Công, Ba Đình,Chương Dương, Cầu Giấy đã lần lượt được nâng cấp lên chi nhánh cấp I, hoạtđộng dưới sự điều hành của Ngân Hàng Ngoại Thương Trung ương

2.1.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

Trang 28

Kỉêm tra nội bộ

Thẩmđịnh dựán Quản trị rủi ro tín dụng

Tín dụng Tổng hợp Quan hệkhách hàng QLvốn KD ngoại tệ

Tin học Ngân quỹ

Hành chính nhân sự

Kế toán tài chính

Khách hàng đặc biệt Thẻ

Dịch vụ ngân hàng Thanh toánquốc tế

Phòng Giao dịch Chi nhánh cấp 2

Số 1 Hàng Bài

Số 2 Trần Bình Trọng HàngĐồngSố 3Cầu Giấy Chương Dương Ba Đình

Quầy thu đổi ngoại tệ sân bay Nội Bài

Trang 29

2.1.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

2.1.3.1 Đánh giá các mặt hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

* Huy động vốn

Công tác huy động vốn của Chi nhánh trong năm 2007 đã duy trì kếtquả tốt Phát huy thế mạnh về uy tín, thương hiệu gần 45 năm củaVietcombank và với các phương pháp huy động hiệu quả, thực hiện công việcđưa các sản phẩm mới về huy động vào thị trường theo chủ trương của Ngânhàng Ngoại thương Việt Nam, tổng nguồn vốn của Chi nhánh tính đến31/12/2007 đạt 7.088 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2006, trong đó nguồn vốnhuy động đạt 6.270 tỷ, tăng 12% so với cuối năm 2006, đạt kế hoạch ngânhàng Ngoại thương Việt Nam giao cho Chi nhánh

- Huy động VND đạt 3.433 tỷ đồng, chiếm 54,7% tổng nguồn vốn huyđộng

- Huy động ngoại tệ đạt 2.837 tỷ quy đồng, chiếm 45,3% tổng nguồnvốn huy động

Cơ cấu nguồn vốn huy động giữa tiền đồng và ngoại tệ đang có chuyểndịch theo hướng vốn huy động ngoại tệ giảm dần, đây cũng là xu hướngchung của các ngân hàng thương mại trong thời gian gần đây Sở dĩ có sựchuyển dịch đó, một phần là do việc cắt giảm lãi suất cơ bản USD của Cục

dữ trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong tháng 9/2007 từ 5,25% xuống còn 4,75% và4,25% vào tháng 12/2007 đã khiến lãi suất huy động USD của các ngân hàngthương mại trong nước giảm theo Mặt khác là do xu hướng cạnh tranh về huyđộng vốn giữa các ngân hàng, đặc biệt là sự xuất hiện ngày càng nhiều cácngân hàng thương mại cổ phần mới

Trang 30

- Huy động từ Tổ chức kinh tế đạt: 2.134 tỷ đồng, chiếm 34% nguồnvốn huy động.

- Huy động từ dân cư đạt: 4.136 tỷ đồng, chiếm 66% nguồn vốn huyđộng

Đến 31/12/2007, thị phần huy động VNĐ, USD và huy động Việt Namđồng của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trên địa bàn Hà Nộitương ứng là 1,41%; 2,92% và 1,84 so với mạng lưới 209 tổ chức tín dụnghoạt động trên địa bàn

*Tín dụng

Công tác tín dụng của Chi nhánh trong năm 2007 tiếp tục thực hiện vớiphương châm“ Hiệu quả & an toàn „ Với nỗ lực của các cán bộ Ngân hàngNgoại thương Hà Nội, dư nợ tính đến 31/12/2007 đạt 2.553 tỷ đồng, tăng 6%

so với cuối năm 2006, đạt 88% kế hoạch năm 2007, chiếm 1,49% thị phầntrên địa bàn Hà Nội Số lượng khách hàng là các doanh nghiệp có vay vốn tạiChi nhánh hiện là 133 khách hàng Đến 31/12/2007, dư nợ quá hạn chiếm0,78% tổng dư nọ

- Cho vay trung dài hạn: chiếm 22,3% tổng dư nọ

- Cho vay ngắn hạn: chiếm 77,7% tổng dư nọ

Bên cạnh đội ngũ khách hàng truyền thống về xuất nhập khẩu, mở cácchương trình hỗ trợ về vốn khách hàng vừa và nhỏ để phát triển kinh doanh,Chi nhánh đang mở rộng thêm loại hình cho vay thể nhân với nhiều hình thứccho vay ưu đãi, hấp dẫn: mua ôtô mới, sửa chữa nhà, phát triển kinh tế tưnhân – gia đình, du học, mua biệt thự tại khu biệt thự, đầu tư xây dựng vănphòng, Đến 31/12/2007, dư nợ tại bộ phận tín dụng thể nhân đạt 145 tỷđồng, chiếm 5,7% tổng dư nợ Nhìn chung, các khoản vay cá nhân có chấtlượng tốt, đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng

*Dịch vụ

Trang 31

* Thanh toán xuất nhập khẩu và bảo lãnh: Từ đầu năm 2007 đến nay,hoạt động xuất nhập khẩu có những thách thức mới do môi trường cạnh tranhngày càng gay gắt, các quy định rào cản về xuất khẩu ngày càng chặt chẽ, giámột số vật tư và dịch vụ đầu vào tăng làm hạn chế sức cạnh tranh của hànghóa trên thị trường quốc tế Tuy nhiên, tại VCBHN, doanh số thanh toánXNK vẫn đạt cao, có chất lượng tốt với tổng doanh số xuất nhập khẩu đạt

435 triệu USD

- Nhập khẩu đạt 246 triệu USD, vượt 8% kế hoạch đặt ra cho năm

2007, chủ yếu là các mặt hàng nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc

- Xuất khẩu đạt 189 triệu USD, vượt 69% kế hoạch đặt ra từ đầu năm,chủ yếu là các sản phẩm nông, lâm sản

Dư nợ bảo lãnh đến 31/12/2007 đạt 113 tỷ đồng

* Hoạt động thẻ và dịch vụ ngân hàng: Ngân hàng Ngoại thương đã

liên minh với các ngân hàng cổ phần để phát triển mạng lưới ngân hàng đại

lý, mạng lưới dịch vụ thẻ và thúc đẩy hợp tác dịch vụ thẻ giữa ngân hàng vàdoanh nghiệp với các chương trình hợp tác như thanh toán cước điện thoại,Internet, phí bảo hiểm,

Với mạng lưới ATM và các đơn vị chấp nhận thẻ rộng khắp trên toànquốc, số lượng thẻ do VCB phát hành ngày càng tăng Số lượng thẻ ATMphát hành mới trong năm 2007 của VCBHN đạt 27.155 thẻ, nâng tổng số thẻATM của Chi nhánh lên 73.029 thẻ Tổng số thẻ debit năm 2007 đạt 31.629thẻ, vượt 63% kế hoạch năm 2007

Số lượng phát hành thẻ tín dụng mới đạt 728 thẻ, nâng tổng số thẻ tíndụng của Chi nhánh đạt 3.254 thẻ Thẻ ghi nợ quốc tế MTV phát hành mớitrong năm 2007 đạt 2.317 thẻ, nâng tổng số thẻ MTV lên 3.599 thẻ Thẻ ghi

nợ visa đạt 1.399 thẻ, thẻ ghi nợ SGH24 đạt 758 thẻ

Trang 32

Sau khi chuyển một số máy ATM cho các Chi nhánh cấp 2 nâng cấptrực thuộc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh NHNT Hà Nộihiện có 34 máy ATM, 86 đơn vị chấp nhận thẻ.

Với chính sách đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng và từngbước đưa các sản phẩm ngân hàng hiện đại vào tiếp cận cuộc sống Ban giámđốc Chi nhánh đã tạo điều kiện cho công tác khuếch trương các tiện ích dịch

vụ ngân hàng, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng nhằm thu hút đượcđông đảo khách hàng Thủ đô và các tỉnh lân cận đến sử dụng các dịch vụ củangân hàng Ngoại thương Công tác dịch vụ ngân hàng phát triển là một trongnhững yếu tố quan trọng tác động đến tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy độngcủa Chi nhánh

Không ngừng mở rộng dịch vụ và nâng cao chất lượng dịch vụ nhằmnâng cao doanh thu từ dịch vụ là mục tiêu được Chi nhánh đặt lên hàng đầu

- Số lượng tài khoản cá nhân mở mới đạt: 29.291 tài khoản, nâng tổng

số tài khoản cá nhân mở tại Chi nhánh là 72.653 tài khoản, đạt 120% kếhoạch năm 2007

- Chuyển tiền trong nước đạt 322,6 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2006

- Chuyển tiền nước ngoài đi đạt 1,3 triệu USD

- Chi trả kiều hối đạt 61,7 triệu USD, tăng 5% so với năm 2006 Trong

đó, chuyển tiền qua hệ thống Money Gram đạt hơn 300.000 USD Mặc dùcon số này chưa cao so với lượng tiền nước ngoài chuyển đến qua tài khoảnhoặc CMT, tuy nhiên sự mở rộng dịch vụ chuyển tiền sẽ góp phần nâng caothương hiệu cho Vietcombank

- Doanh số bán ngoại tệ tại các bàn thu đổi đạt 6,4 triệu USD, tăng201% so với năm 2006

Với nỗ lực của các cán bộ, Chi nhánh hiện có 40 đơn vị đăng ký thamgia sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử VCB Money và 450 đơn vị, 3.000

Trang 33

lượt đăng ký truy vấn thông tin qua Internet i-b@nking, sử dụng dịch vụ banking

sms-* Kinh doanh ngoại tệ: Doanh số mua bán ngoại tệ của VCB Hà Nội

năm 2007 đạt 725 triệu USD, tăng 3% so với năm 2006 Lãi kinh doanh ngoại

* Ngân quỹ: Năm 2007, khối lượng giao dịch thu chi tiền mặt của

VCB Hà Nội tăng nhiều, gồm cả ngoại tệ cũng như Việt Nam đồng: Tổng thuchi VND đạt 28.450 tỷ đồng, tăng 33% so với kế hoạch năm 2007, thu chingoại tệ quy USD đạt 790,56 triệu USD, tăng 32% so với kế hoạch năm 2007

Công tác ngân quỹ luôn đảm bảo an toàn Lãnh đạo và Phòng Kiểm tranội bộ thường xuyên kiểm tra, đôn đốc thực hiện đúng quy trình thu chi tiềnmặt, ngoại tệ, tổ chức tốt công tác thu chi và điều hòa tiền mặt, đáp ứng đầy

đủ nhu cầu tiền mặt cho sản xuất và đời sống, tạo được lòng tin với kháchhàng Bên cạnh đó, cùng với sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Ban giám đốccũng như sự nỗ lực của từng giao dịch viên (teller) nên mặc dù luôn có sựthay đổi về mặt nhân sự, các nghiệp vụ đa dạng hơn, khối lượng công việcnhiều hơn, nhưng trong giao dịch tiền mặt vẫn luôn đảm bảo chi đủ, đúng,thực hiện trả lại tiền thừa cho khách, thu được nhiều tiều giả đảm bảo giải

Trang 34

phóng khách hàng nhanh, thái độ phục vụ nhiệt tình Tiền giả: 2.100 USD;20GBP; 186.590.000 VNĐ.

Tiền thừa: 281.550.000 VNĐ (28 món)

Để đảm bảo lượng tồn quỹ tiền mặt đủ cho các phòng nghiệp vụ vàgiao dịch viên, từ 01/04/2007, Giám đốc NHNT Hà Nội đã quy định hạn mứctồn quỹ hàng ngày cho các phòng nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu quả điềuhành vốn của Chi nhánh

* Kế toán: Công tác thanh toán của ngân hàng luôn đảm bảo chính xác,

kịp thời cho các giao dịch chuyển vốn của khách hàng với thời gian ngắnnhất và chất lượng tốt nhất, tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ chu chuyển củađồng vốn qua ngân hàng Doanh số thanh toán điện tử liên ngân hàng vàthanh toán IBT ONLINE đạt kết quả cao Với vai trò đầu mối, VCB Hà Nộiluôn đảm bảo thanh toán cho các Chi nhánh NHNT cơ sở thông suốt, kịp thời

và chính xác Tuy nhiên, trong thanh toán bù trừ và giao dịch tiền mặt, doNHNN Thành phố quy định cứng về thời gian giao dịch làm ảnh hưởng tớicác Chi nhánh NHNT cơ sở

- Doanh số thanh toán bù trừ đạt 10.973 tỷ đồng, tăng 57% so với năm2006

- Doanh số thanh toán IBPS đạt 82.540 tỷ đồng, tăng 106% so với năm2006

- Doanh số thanh toán IBT online đạt 83.673 tỷ đồng, tăng 144% so vớinăm 2006

Hiện Chi nhánh có 131 đơn vị đăng ký trả lương qua tài khoản vớidoanh số gần 30 tỷ đồng/tháng, 1.958 đơn vị mở tài khoản tại ngân hàng, tăng12% so với cuối năm 2006

Kết quả kinh doanh năm 2007: Lợi nhuận đạt 111 tỷ đồng

Trang 35

Thực hiện công điện ngày 08/01/2008 của Tổng giám đốc NHNT ViệtNam về việc trích lập dự phòng rủi ro hộ Chi nhánh Cầu giấy, Chi nhánhThành công 96 tỷ, nên lợi nhuận của Chi nhánh Hà Nội còn lại đạt 15,4 tỷ.

2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

2.2.1 Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh

Tình hình chung về kinh tế xã hội

Năm 2007, nền kinh tế nước ta đang trên đà tăng truởng GDP năm đạt8,5% Các hoạt động kinh tế càng về tháng cuối năm càng sôi động, lãi suấtcủa các ngân hàng sau một thời gian liên tục điều chỉnh hiện đang duy trì ởmức ổn định sau việc cắt giảm lãi suất cua Fed Gần đây, các Ngân hàngTMCP đang nâng lãi suất huy động để có đủ vốn cho hoạt động cuối năm.Giá vàng tăng đột biến ở mức 1,6 và lên tới 1,7 triệu đồng?chỉ,thị trườngchứng khoán với nhiều diễn biến quanh mốc Vn-Index đạt 1.000 điểm,thịtrường bất động sản phục hồi với nhiều dấu hiệu mới Chỉ số giá tiêu dùng(CPI) năm 2007 tăng 12,63% so với tháng 12/2006 tác động mạnh tới nềnkinh tế và đời sống, đặc biệt trong mấy tháng cuối năm

Về cơ chế chính sách

Có chế chính sách và pháp luật của nhà nước tiếp tục được hoàn thiệntạo môi trương pháp lý hoàn chỉnh đã tác động đến quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và hoạt động Ngân hàng Trong đó các luật đất đailuật các tổ chức tín dụng sửa đổi, luật doanh nghiệp, bộ luật dân sự sửa đổi

có tác động mạnh mẽ

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành QĐ 127 sửa đổi, bổ sung

QĐ 1627 nhăm tiếp tục đổi mới chính sách tín dụng theo hướng thông lệQuốc tế, các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động Ngân hàng QĐ 457, phânloại nợ QĐ 493 chỉ thị về nâng cao chất lượng tín dụng vảo đảm an toàn

Trang 36

hoạt động chỉ thị 02 nhằm nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm củacác tổ chức tín dụng Những qui định trên đây đã và đang tác động rất mạnhđến hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.

Từ 1 tháng 3 năm 1985 chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đã đượctriển khai và đi vào hoạt động, có thể nói ngay từ buổi ban đầu chi nhánh đã

có một nền tảng tương đối tốt với một đội ngũ cán bộ có trình độ học vấntương đối đồng đều,sự hăng hái và nhiệt tình của lớp trẻ,sự đoàn kết gắn bócủa các cán bộ của chi nhánh.Tuy nhiên Chi nhánh cũng gặp phải không ítkhó khăn trong công tác xây dựng thị phần trên địa bàn thủ đô đã có nhiềuNgân hàng cạnh tranh, đội ngũ cán bộ trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm Phòngtín dụng cũng không nằm ngoài những thuận lợi khó khăn đó,đội ngũ cán bộphòng tín dụng- chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đã nổ lực phấnđấu, đã cố găng hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch được giao năm 2007

2.2.2 Qui trình tín dụng của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Để chuẩn hoá quá trình tiếp xúc, phân tích, cho vay và thu nợ đối vớicác khách hàng các Ngân hàng thường đặt ra quy trình phân tích tín dụng Khicho vay thì đều phải tuân thủ theo quy trình phân tích tín dụng này Quy trìnhphân tích tín dụng ngắn hạn là các bước (hay nội dung các công việc) mà cán

bộ tín dụng, các phòng ban có liên quan trong NHTM phải thực hiện khi chokhách hàng vay vốn ngắn hạn Quy trình phân tích tín dụng ngắn hạn baogồm có 4 bước sau:

2.2.2.1 Phân tích trước khi cấp tín dụng ngắn hạn cho khách hàng

Đây là bước đầu tiên cũng là bước quan trọng nhất quyết định chấtlượng của phân tích tín dụng Công việc chủ yếu là tìm kiếm, thu thập và xử

lý các thông tin liên quan đến khách hàng bao gồm năng lực sử dụng vốn vay

và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận và nguồn ngân quỹ, quyền sở hữu các tài

Trang 37

 Phương pháp chủ yếu để thu thập và xử lý thông tin khách hàng: có thể thôngqua việc phỏng vấn trực tiếp khách hàng như tham quan nhà xưởng, máymóc, công trường, văn phòng, gặp gỡ nói chuyện với cán bộ công nhân viêntrong doanh nghiệp, xem xét tài sản thế chấp.Thu thập thông tin khách hàngthông qua các báo cáo tài chính của họ, trước khi cho vay Ngân hàng sẽ yêucầu khách hàng cung cấp các thông tin về năng lực sản xuất, kinh doanh vàtiềm năng tài chính và điều này được thể hiện qua các bản báo cáo tài chínhnhư báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyểntiền tệ Có thể mua hoặc tìm kiếm thông tin qua các trung gian như các cơquan quản lý, qua các bạn hàng của người vay, qua các trung tâm thông tin.

Thông qua những biện pháp thu thập như vậy Ngân hàng sẽ có một cáinhìn chính xác, toàn diện về khách hàng của mình Sau khi đã thu thập đượcnhững thông tin cần thiết về khách hàng Ngân hàng tiến hành tổng hợp phântích những thông tin đó để đưa ra quyết định cho vay hay không cho vay đốivới khách hàng đó

+ Đánh giá tài sản của khách hàng: Nếu khách hàng là pháp nhân như cácdoanh nghiệp đều có bảng cân đối kế toán trong đó phần tài sản phản ánh sốkết dư giá trị tài sản tại một thời điểm, hoặc kết dư trung bình trong kỳ Nếukhách hàng là thể nhân như hộ kinh doanh hoặc người tiêu dùng Ngân hàngyêu cầu các thông tin về tình hình kinh doanh, tài sản cá nhân, lương và cáckhoản thu nhập khác Các thông tin về tài sản cho biết quy mô, chất lượng tàisản, khả năng quản lý của khách hàng rất quan trọng đối với quyết định chovay

Đánh giá những tài sản có tính thanh khoản cao nhất như ngân quỹ gồmtiền mặt trong két, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu Tiền mặt và tiềngửi chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của khách hàng Các khoản phải

Trang 38

thu chủ yếu là tiền bán hàng hoá và dịch vụ chưa thu được tiền có khả năngchuyển đổi thành tiền mặt Ngân hàng cần xem xét kỹ các khoản này vì cónhững khoản bán chịu khó, không thu được tiền.Hoạt động tín dụng ngắn hạncủa ngân hàng có liên quan chặt chẽ với tình hình ngân quỹ của khách hàng.

Các chứng khoán có giá đây là tài sản chính của doanh nghiệp các tàisản này tăng nguồn thu và có thể mang bán khi cần tiền để chi trả Rất nhiềumón vay ngắn hạn của khách hàng với mục tiêu tăng dự trữ hàng hóa, do đóngân hàng cần phải quan tâm đến số lượng, chất lượng, mẫu mã, bảo hiểm,rủi ro đối với hàng hóa trong kho.Ngân hàng cũng xem xét đánh giá tài sản cốđịnh của khách hàng như nhà cửa, sân bãi, trang thiết bị, phương tiện vận tải.+ Đánh giá các khoản nợ: Ngân hàng phải xem xét các khoản nợ phải trảtrong năm và trong năm sau Nếu khoản cho vay của ngân hàng phải trả trongnăm thì các khoản nợ đến hạn và tài sản ngân quỹ trong năm của khách hàng

là những yếu tố chính để ngân hàng quyết định cho vay Ngân hàng cũngquan tâm đến nợ quá hạn và các nguyên nhân, quan tâm tới tất cả các chủ nợcủa khách hàng như ngân hàng khác, nhà cung cấp, người lao động và vị trícủa ngân hàng trong danh sách chủ nợ của khách hàng Ngân hàng cũng xemxét các khoản nợ ưu đãi, nợ có đảm bảo và nợ khác, các tài sản đã làm đảmbảo cho các khoản vay cũ cần được tính lại theo giá thị trường và bị loại trừnếu chúng được lấy làm tài sản đảm bảo cho khoản vay mới thì cần tính toángiá trị dôi thừa so với tiền vay cũ

+ Phân tích luồng tiền: Nhiều khách hàng tạo ra lợi nhuận trong quá khứ

và có khả năng tạo ra lợi nhuận trong tương lai Nhưng việc trả nợ lại liênquan chặt chẽ đến ngân quỹ của khách hàng (ví dụ: cho vay hộ kinh doanh,nguồn trả nợ là các khoản thu của người vay) Trong khi lợi nhuận là chỉ tiêuquan trọng phản ánh khả năng sinh lợi, trên thực tế Tỷ lệ dòng tiền/ Tổng các

Ngày đăng: 28/07/2014, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w