Ý lớn thứ ba Ngoài ra, một lựa chọn khác là Sơ đồ hóa các Khái niệm và Tư duy.. Vẽ sơ đồ như thế nào?. Đầu tiên là đừng nghĩ đến các dàn ý hay là các đoạn văn dùng nhiều từ ngữ.. Nghĩ dự
Trang 1Nhiều người trong số chúng ta được học cách làm dàn ý cho bài giảng kiểu như sau:
I Ý lớn thứ nhất
II Ý lớn thứ hai
A ý nhỏ
B ý nhỏ
1 ý nhỏ trong ý nhỏ
2 ý nhỏ trong ý nhỏ
III Ý lớn thứ ba
Ngoài ra, một lựa chọn khác là Sơ đồ hóa các Khái niệm và Tư duy.
Vẽ sơ đồ như thế nào?
Đầu tiên là đừng nghĩ đến các dàn ý hay là các đoạn văn dùng nhiều từ ngữ
Nghĩ dựa trên các key words- từ ngữ quan trọng và các hình ảnh hoặc biểu tượng
diễn đạt các ý
Bạn sẽ cần có:
bút chì (để bạn có thể tẩy xóa dễ dàng và một tờ giấy trắng lớn, không dòng kẻ
bảng đen và phấn màu
giấy dán giao công việc
Viết ra từ ngữ quan trọng nhất hoặc là cụm từ ngắn hoặc ký hiệu ở giữa trang
Suy nghĩ và khoanh tròn nó lại
Ghi các khái niệm quan trọng khác,
và từ ngữ miêu tả xung quanh vòng tròn
Trang 2Tiếp tục phát triển sơ đồ
Cứ tự nhiên thoái mái
điền thêm các từ ngữ, ý
tưởng mới (vì bạn có thể
tẩy xóa bất cứ lúc nào cơ
mà!)
Nghĩ khác lạ đi một chút
xíu: gộp các khái niệm để
mở rộng sơ đồ, bỏ bớt các
giới hạn
Phát triển sơ đồ theo
hướng của các chủ để chứ
đừng bó buộc vào cách
mà bạn vẽ sơ đồ
Khi mở rộng sơ đồ, hãy
làm chi tiết hơn sơ đồ ban
đầu
Bỏ sơ đồ sang một bên
Sau đó quay lại và tiếp tục và sửa đổi
Ngừng lại và thử tim các mối liên quan mà bạn đang làm trên sơ đồ
Cứ tiếp tục triển khai sơ đồ này (kể cả cho tới khi trước kỳ thi nếu cần thiết!)
Sơ đồ này là tài liệu học bài của bạn
kết hợp các kiến thức bạn đã biết với những gì đang học và những kiến thức bạn có thể cần để hoàn thiện