Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
204,22 KB
Nội dung
A. Đặt vấn đề Qua kiểm tra, qua theo dõi và giảng dạy trực tiếp môn Vật lý lớp 12 tôi thấy: Đại đa số học sinh trong đó có cả những học sinh khá hay mắc phải sai lầm khi nhờ các tia sáng đặc biệt của gương hay thấu kính như tia sáng song song trục chính, qua tiêu điểm chính, qua quang tâm…. điều đó dẫn tới không ít khó khăn trong khi giải quyết các bài tập vẽ quang hình, học sinh thường mắc phải lúng túng không biết phải làm bước gì là đầu tiên. Xuất phát từ mâu thuẫn đó tôi xin đưa ra vài suy nghĩ mong các đồng chí xem xét suy nghĩ và đóng góp ý kiến xây dựng cho tôi. Chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm đức Ninh B. Giải quyết vấn đề I. Gương cầu - Trước hết học sinh cần phải nắm được các đặc điểm cơ bản của gương như đỉnh gương, tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ. - Sau đó gắn các đặc điểm ấy vào đường đi của các tia sáng đặc biệt và minh họa bằng hình vẽ cụ thể coi đây là những bài toán thuận. 1. Trường hợp ảnh của vật cho bởi gương cầu lõm: a. Vật nằm ở ngoài khoảng f: d > 2 f - Giáo viên nhấn mạnh khái niệm vật sáng là từ vật phát ra chùm sáng phân kỳ. - Nguyên tắc vẽ ảnh là vẽ ảnh của những điểm đặc biệt (xa trục chính, trên trục chính). - Cách vẽ ảnh điểm sáng đặc biệt: Chỉ cần vẽ hai tia sáng đặc biệt, sự giao cắt của hai tia phản xạ chính là ảnh của điểm cần tìm. - Các tia sáng đặc biệt: B A B 1 O + Tia đi song song trục chính cho tia phản xạ đi qua tiêu điểm chính. + Tia đi qua tiêu điểm chính cho tia phản xạ song song trục chính (do tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng). + Tia sáng đi qua đỉnh gương cho tia phản xạ đối xứng qua trục chính (giáo viên nói rõ khái niệm đỉnh gương). + Tia sáng đi qua tâm gương cho tia phản xạ ngược lại (giáo viên nói rõ khái niệm tâm gương, ký hiệu) + Tia sáng đi song song trục phụ cho tia phản xạ đi qua tiêu điểm phụ (giáo viên nói rõ khái niệm trục phụ và xác định tiêu điểm phụ, có thể dùng câu hỏi phản chứng). VD: Có bao nhiêu trục phụ qua một điểm b. Khi vật nằm trong khoảng 2f: f < d < 2f Giáo viên yêu cầu học sinh nêu rõ tính chất ảnh và so sánh với phần a. c. Khi vật nằm trong khoảng tiêu cự: 0 < d < 2f + Giáo viên cho học sinh nêu rõ tính chất của ảnh và chốt lại riêng đối với gương cầu lõm thì cho ảnh thật khi nào, ảo khi nào? và tính chất của ảnh? a’) Bài toán đảo: VD1. Xác định loại gương và đỉnh gương, tiêu điểm của gương trong các trường hợp sau (AB là vật A’B’ là a’, xy là trục chính). 1. x y 2. x y 3. x y * Tuỳ theo đối tượng học sinh nên học sinh khá hơn một chút có thể bỏ vật và ảnh chỉ nên cho ảnh cảu điểm B ở xa trục chính - Để học sinh có thể được hình thành cách làm giáo viên gợi ý đường đi của các tia sáng đặc biệt và AB là vật sáng tức là từ nó sẽ phát ra chùm sáng phân kỳ. * Chú ý: Với đối tượng học sinh khá hơn nữa có thể cho bài tập ảnh và vật không song song. VD1: Bài toán thuận - AB không song song với trục chính khi dựng ảnh A’B’, phải dựng thêm ảnh của điểm H. * Kết l uận: ảnh A’B’ luôn song song với vật AB. VD2: Bài toán đảo B A’ x A C y B’ 2. Trường hợp ảnh cho bởi gương cầu lồi 2a. Bài toán thuận: ảnh luôn là ảo trong mọi trường hợp vật thật và ảnh luôn là ảo và nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật. 2b. Bài toán đảo: AB là vật sáng A’B’ là ảnh, xy là trục chính. Xác định lịa gương, tiêu điểm, tâm gương? B B’ x A A’ y * Chú ý: - Khi hướng dẫn học sinh vẽ hình, học sinh hay gặp phải lỗi như tia phản xạ không đúng nhất là tia sáng đi qua đỉnh gương nên giáo viên cần hướng dẫn cách vẽ đối xứng cụ thể. B O A - Khi vẽ tia sáng, đường kéo dài phải biểu diễn bằng nét đứt. II. Thấu kính 1. Các tia sáng đặc biệt: - Tia song song trục chính cho tia ló (đường kéo dài) đi qua tiêu điểm chính. - Tia sáng đi qua tiêu điểm chính cho tia ló (đường kéo dài) song song trục chính. - Tia sáng đi qua quang tâm truyền thẳng. - Tia sáng đi qua trục chính tia ló đi qua tiêu điểm phụ. 2. Bài toán dựng ảnh ( ) 2a. Thấu kính hội tụ - d > 2 f - f < d < 2f - f > d B’ B A’ E A O F 1 ’ * Kết luận: Giáo viên để học sinh tự kết luận về các trường hợp cho ảnh của thấu kính nhấn mạnh tới giá trị của d, ảnh thật, ảnh ảo. 2b. Thấu kính phân kỳ (Chỉ có một khả năng tạo ảnh) B B’ A F 1 A’ O F 1 ’ - Giáo viên hệ thống đưa ra kết luận cuối cùng. Lớn hơn vật -> f < d < 2f ảnh thật thấu kính hội tụ Nhỏ hơn vật d > 2f Lớn hơn vật thấu kính hội tụ ảnh ảo Nhỏ hơn vật thấu kính phân kỳ 3. Bài toán đảo Xác định loại TK và tiêu điểm, quang tâm. A là vật A’a’ A • 1. x • A’ y A• 2. x y • A’ • A’ A• 3. x y 4. x y A• • A’ 5. Bài toán đảo về vật và ảnh không song song AB A’B’ AB là vật. A’B’ là ảnh. Xác định loại thấu kính, trục chính, quang tâm. a) b) c) d) * Cách giải: - Nối AA’, BB’ = 0, quang tâm - Kéo dài AB, A’B’ -> AB A’B’ -> Nối O. Xác định thấu kính. - Qua O dựng trục chính vuông góc với thấu kính. - Qua B dựng tia sáng song song trục chính -> tiêu điểm chính. Là thấu kính hội tụ. A’B’ ngược AB và nhỏ hơn AB. [...]...C Kết luận Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi tích lũy được qua giảng dạy và tham khảo một số tài liệu như: + Bộ đề luyện thi môn Vật Lý - NXB Giáo dục + Giới thiệu các đề thi tuyển sinh - NXB Giáo dục + Phương pháp giải bài tập vật lý ôn thi đại học của Lê Văn Thông + Bài tập Vật lý 12- SGK + Để học tốt Vật lý 12 - NXB Giáo dục Do quá trình tích lũy... tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đồng nghiệp góp ý xây dựng thêm Phạm Đức Ninh Phạm Đức Ninh Một số kỹ năng Xác định thấu kính gương lồi đối với học sinh lớp 12 Trung tâm gdtx kinh môn Trung tâm giáo dục thường xuyên Kinh môn ====***==== Một số kỹ năng Xác định thấu kính gương lồi đối với học sinh lớp 12 Họ và tên: Phạm Đức Ninh Năm học 2007- 2008 . các tia sáng đặc biệt của gương hay thấu kính như tia sáng song song trục chính, qua tiêu điểm chính, qua quang tâm…. điều đó dẫn tới không ít khó khăn trong khi giải quyết các bài tập vẽ quang. vật sáng là từ vật phát ra chùm sáng phân kỳ. - Nguyên tắc vẽ ảnh là vẽ ảnh của những điểm đặc biệt (xa trục chính, trên trục chính). - Cách vẽ ảnh điểm sáng đặc biệt: Chỉ cần vẽ hai tia sáng. hình thành cách làm giáo viên gợi ý đường đi của các tia sáng đặc biệt và AB là vật sáng tức là từ nó sẽ phát ra chùm sáng phân kỳ. * Chú ý: Với đối tượng học sinh khá hơn nữa có thể cho bài