Đề án kinh tế thơng mại Nguyễn Văn Dũng TM43B thành kế hoạch sản xuất sản phẩm vợt hay hụt mức kế hoạch. Do đó, phải xét đến chỉ tiêu hoàn thành định mức tiêu dùng vật t. 1.2. Tỷ lệ hoàn thành định mức tiêu dùng vật t (I m ) là chỉ tiêu so sánh giữa mức tiêu dùng vật t thực tế cho đơn vị sản phẩm (m 1 ) với định mức tiêu dùng vật t (m n ) mà xí nghiệp giao cho phân xởng. Chỉ tiêu này nêu lên trình độ chấp hành định mức tiêu dùng vật t, tình hình sử dụng tiết kiệm hay lãng phí vật t của phân xởng trong mỗi thời kỳ. I m = m 1 *100/ m n 1.3. Các chỉ tiêu sử dụng nguyên liệu, vật liệu thờng dùng để đánh giá trình độ lợi dụng nguyên liệu, vật t trong phân xởng gồm có các chỉ tiêu sâu đây: 1.3.1. Hệ số thành phẩm (hay là hệ số sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu)(K t ) là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả thu đợc bằng thành phẩm (Q t ) trên lợng đơn vị tiêu dùng nguyên vật liệu chính (M). Hệ số K t này càng cao biểu hiện khối lợng sản phẩm đợc sản xuất ra trên đơn vị nguyên vật liệu càng nhiều Công thức tình hệ số này là: K t =Q t / M 1.3.2. Hệ số phế liệu (K p ) là chỉ tiêu phản ánh lợng phế liệu sinh ra (P 1 ) với khối lợng nguyên, vạt liệu bỏ vào chế biến ra thành phẩm(M). Hệ số K p càng cao lại càng chứng tỏ việc sử dụng nguyên, vật liệu càng nhiều lãng phí. Công thức tính hệ số này là: K p = P 1 / M Giữa hai hệ số trên có quan hệ lấn nhau, với cùng khối lợng nguyên vật liệu tiêu dùng (M), hệ số thành phẩm càng lớn thì hệ số phế liệu càng nhỏ tơng ứng. Do đó, ta còn có thể tính đợc các hệ số trên nh sau: K p =1 - K t hoặc là K t =1 - K p 1.3.3. Hệ số sử dung phế liệu (K lp ) là chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng lợng phế liệu sinh ra dùng lại làm vật liệu hoặc để sản xuất mặt hàng khác, là tỷ số giữa lợng phế liệu đợc thu hồi, lợi dụng (L p ) với lọng phế liệu sinh ra (P 1 ). Công thức tính hệ số này là: K lp = L p /P 1 Đề án kinh tế thơng mại Nguyễn Văn Dũng TM43B Để đánh giá trình độ thực hiện kế hoạch, ta có thể đối chiếu chỉ tiêu thực tế trên đây với mức quy định trong kế hoạch. 2. Các chỉ tiêu cơ bản trong thống kê cung ứng vật t Do đặc điểm của đối tợng chi phối, do ý nghĩa nội dung kinh tế của đối tợng phản ánh, nên trong thống kê cung ứng vật t kỹ thuật có nhiều loại chỉ tiêu khác nhau, phổ biến là dùng các chỉ tiêu khối lợng và chỉ tiêu chất lợng, chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị: Chỉ tiêu khối lợng biểu hiện quy mô của vật t kỹ thuật đợc cung ứng; chỉ tiêu chất lợng nói rõ trình độ chất lợng, hiệu qủa của cung ứng vật t kỹ thuật. Chỉ tiêu hiện vật nêu lên quy mô cung ng vật t kỹ thuật biểu hiện bằng hình thái tự nhiên hay hiện vật quy ớc của vật t kỹ thuật. Các chỉ tiêu trên có quan hệ mật thiết với nhau phản ánh nhiều mặt hoạt động cung ứng vật t kỹ thuật trong thời gian và không gian cụ thể và đợc tập hợp thành hệ thống chỉ tiêu thống kê cung ứng vật t kỹ thuật. Hệ thống chỉ tiêu thống kê cung ng vật t kỹ thuật phản ánh một cách cụ thể, đầy đủ, kịp thời và sâu sắc toàn bộ hoạt động cung ứng vật t kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân. Hệ thống chỉ tiêu thống kê cung ứng vật t kỹ thuật phải phù hợp với chỉ tiêu kế hoạch cung ứng vật t kỹ thuật về tên gọi, nội dung, ý nghĩa kinh tế và phơng pháp xác định, làm cơ sở xây dựng và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng. Ngoài ra, để có thể tiến hành nghiên cứu và phân tích một cách toàn diện sâu sắc các hiện tợng và quá trình cung ứng. Thống kê còn sử dụng một số các chỉ tiêu khác có liên quan. Quá trình phân phối, lu thông vật t kỹ thuật trong nền kinh tế quốc dân thờng diễn ra qua nhiều lần cung ứng, sử dụng vật t kỹ thuật. Xét trên giác độ nền kinh tế quốc dân, tổng mức cung ứng và tổng mức sử dụng vật t kỹ thuật trong từng thời kỳ nhất định có thể nhất trí với nhau. Tuy nhiên, đối với từng ngành hoặc từng đơn vị cơ sở, thì mức cung úng và mức sử dụng không hoàn toàn nhất trí, vì có một bộ phận vật t kỹ thuật còn lu lại dới hình thức dự trữ để đảm bảo cho quá trình sản xuất và xây dựng khỏi bị gián đoạn. Do đó, thống kê cung ứng vật t kỹ thuật không những nghiên cứu tình hìng cung ứng, tình hình nhập vật t kỹ thuật mà còn nghiên cứu tình hình sử dụng và dự Đề án kinh tế thơng mại Nguyễn Văn Dũng TM43B trữ vật t đã đợc cung ứng. Trong thống kê chất lợng vật t cung ứng đợc đánh giá qua một số phơng pháp sau: 2.1. So sánh tỷ trọng các loại phẩm cấp. Căn cứ tiêu chuẩn chất lợng, ngời ta chia một loại vật t ra nhiêu loại phẩm cấp thể hiện sự khác biệt về chất lợng của nguyên vật liệu. Do đó, vật t có chất lợng tốt chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số cung ứng, thể hiện chất lợng loại vật t cung ứng đó là tốt. Vì vậy trong phân tích có thể tính tỷ trọng của từng loại phẩm cấp và so sánh giữa thực tế và kế hoạch, giữa các thời kỳ và các khu vực để nghiên cứu chất lợng của vật t 2.2. Hệ số phẩm cấp Hệ số phẩm cấp là một chỉ tiêu tơng đối tính bằng công thức bình quân số học gia quyền. Hệ số phẩm cấp càng nhỏ thể hiện chất lợng vật t càng tốt. Công thức tính hệ số phẩm cấp: H= c*q/ q Trong đó: H: Hệ số phẩm cấp c : Phẩm cấp vật t q: Lợng vật t đã cung cấp. 2.3. Giá bình quân phẩm cấp. Đây là một chỉ tiêu bình quân đợc tính bằng công thức bình quân số học gia quyền, trong đó lợng biến là lợng từng loại phẩm cấp và quyền số là lợng từng loại phẩm cấp vật t đã cung cấp. Giá bình quân phẩm cấp càng lớn, thể hiện chất lợng vật t càng tốt, chứng tỏ đơn vị, trạm đã cung ứng phần lớn vật t phẩm cấp, chất lợng bảo đảm. Giá bình quân phẩm cấp tính theo công thức : K = P*q/ q Trong đó Đề án kinh tế thơng mại Nguyễn Văn Dũng TM43B K: Giá bình quân phẩm cấp P: Giá bình từng loại phẩm cấp q: Trọng vật t từng loại phẩm cấp Hệ số loại là một chỉ tiêu tơng đối phản ánh chất lợng của vật t đợc cung ứng, đợc tính bằng cách so sánh giữa tổng trị giá của các loại vật t cung ứng với tổng trị giá các loại vật t đó tính theo giá của loại vật t tốt nhất. Hệ số đó luôn luôn nhỏ hơn 1 và càng tiến gần 1 thì chất lợng vật t càng tốt. Hệ số đó đợc tính theo chông thức: D = p*q/ p A *q E: Hệ số loại p: Giá cả các loại phẩm cấp p A : Giá loại vật t tốt nhất q: Lợng vật t các loại phẩm cấp Đề án kinh tế thơng mại Nguyễn Văn Dũng TM43B Chơng III Phơng hớng và các giải pháp để nâng cao khả năng tiết kiệm vật t của doanh nghiệp A. Định hớng lâu dài cho tiết kiệm vật t 1.1. Phải xây dựng đợc các định mức tiêu dùng vật t trong việc sản xuất sản phẩm. Đây là một công việc hết sức khó khăn và đòi hỏi không chỉ doanh nghiệp mà cả nhà nớc cùng phải cùng nhau xây dựng. Trong quá trình sản xuất sản phẩm việc định ra các địch mức tiêu dùng vật t là vô cùng quan trọng. Xây dựng định mức thì ta mới có thể xây dựng đợc kế hoạch, chiến lợc phát triển sản phẩm, nâng cao chất lợng của sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời kỳ mới. - Công tác định mức phải đa ra đợc các định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến để giảm chi phí vật t. - Nhà nớc phải tiến hành sây dựng hệ thống hoàn chỉnh các mức, các tiêu chuẩn hao phí để đáp ứng yêu cầu quản lý nền kinh tế quốc dân.Từng bớc hoàn chỉnh hệ thống mức từ phân xởng đến xí nghiệp, đến ngành trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. - Tổ chức, đánh giá tình hình thực hiện mức trên tất cả các mặt. + Tổ chức thực hiện sản xuất theo các mức đã đề ra + Phổ biến kinh nghiệm thực hiện các mức trong nề kinh tế quốc dân + Xây dựng hoàn thiện chế độ quản lý mức tiêu dùng vật t 1.2 . Trong quá trình sản xuất phải dựa vào tiến bộ kỹ thuật và công nghệ trong quá trình gia công chế biến. Trình độ cơ khí hoá và tự động hoá cao cũng nh công nghệ hiện đại sẽ góp phần làm giảm mức tiêu hao nguyên liệu cho một đơn vị sản phẩm. Qua đó góp phần sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên liệu. Qúa trình chế tạo ra sản phẩm từ nguyên vật liệu đến thành phẩm cuối cùng phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ. Do đó, tính chất cuối cùng của sản phẩm phụ thuộc vào công nghệ chế toạ ra sản phẩm đó. Khả năng thực Đề án kinh tế thơng mại Nguyễn Văn Dũng TM43B hiện một phơng pháp công nghệ đối với loại vật liệu đã cho để đạt đợc tính chất mong muốn đợc gọi là tính công nghệ. Nguyên vật liệu truyền thống đang ngày một cạn kiệt do đó cần phải có các nguyên vật liệu mới thay thế. Do đó đòi hỏi phải không ngừng tìm hiểu nghiên cứu để có các công nghệ phù hợp với nguyên vật liệu mới. Trên thực tế hiện nay cho thấy có rất nhiều sản phẩm đợc chế tạo ra với chi phí nguyên vật liệu là rất ít ( ví dụ: sản suất ô tô nguyên vật liệu chỉ chiếm khoảng 15% giá thành sản phẩm ) phần chủ yếu là giá thành chế tạo. 1.3. Không ngừng nâng cao khả năng tay nghề làm việc cho cán bộ công nhân viên, đồng thời có chế độ thởng phạt hợp lý trong sản xuất và quản lý. Để khuyến khích tiết kiệm vật t và hạn chế lãng phí vật t. Ngời công nhân là ngời trực tiếp sử dụng nguyên vật liệu và công nghệ để tạo ra sản phẩm. Do đó tiết kiệm vật t phải bắt nguồn ngày từ khâu sản xuất sản phẩm. Mặt khác đây cũng chính là khâu sử dụng nhiều vật t nhất, từ máy móc đến nguyên vật liệu năng lợng Ta có thể thởng từ 1-5% hoặc cao hơn lợng giá trị vật t mà ngời công nhân tiết kiệm đợc. Nh vậy họ sẽ có nhiều ý thức hơn trong việc tiết kiệm vật t vì điều đó gắn liền với lợi ích vật chất của họ. Hình phạt cũng là một biện pháp có thể nâng cao ý thức tiết kiệm vật t của công nhân. Phạt có thể bằng kinh tế hoặc hành chính tuỳ theo mức độ vi phạm. Điều đó có thể răn đe, hạn chế việc sử dụng vật t tuỳ tiện lãng phí của công nhân. Đi cùng với chế độ thởng phạt thì doanh nghiệp cũng cần phải nâng cao năng lực tay nghề của cán bộ quản lý phân xởng, tăng cờng thanh tra, kiểm tra đối với các phân xởng. Nh vây sẽ nâng cao ý thức làm việc của cán bộ công nhân viên phân xởng hơn. Tất cả các định hớng trên đợc xây dựng và lựa chọn để áp dụng trong tất cả các khâu vận động nguyên liệu trong quá trình tái sản xuất, từ khâu thiết kế sản phẩm, lựa chọn và sở chế nguyên liệu, tổng hợp sử dụng nguyên liệu, đến việc tận thu tận dụng phế liệu, phế phẩm. . Đề án kinh tế thơng mại Nguyễn Văn Dũng TM43B thành kế hoạch sản xuất sản phẩm vợt hay hụt mức kế hoạch. Do đó, phải xét đến chỉ tiêu hoàn thành. Đề án kinh tế thơng mại Nguyễn Văn Dũng TM43B Để đánh giá trình độ thực hiện kế hoạch, ta có thể đối chiếu chỉ tiêu thực tế trên đây với mức quy định trong kế hoạch. 2. Các chỉ tiêu cơ bản. tình hình thực hiện mức trên tất cả các mặt. + Tổ chức thực hiện sản xuất theo các mức đã đề ra + Phổ biến kinh nghiệm thực hiện các mức trong nề kinh tế quốc dân + Xây dựng hoàn thiện chế độ