1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng : Quy hoạch lâm nghiệp vụ điều chế rừng part 5 pptx

17 538 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 484,82 KB

Nội dung

69 Phòng hộ chắn sóng: Mục đích l chống xói lở ven biển, ven sông lớn. Những đai rừng ny nhằm hạn chế mức độ va đập của sóng biển, cố định sự lắng đọng của biển v cát. Ngời ta thờng bố trí các đai rừng chắn sóng có chiều rộng ít nhất l 30 m v rừng phải ở tình trạng khép tán, bố trí ít nhất có hai đai v có cửa so le nhau theo hớng gió chính. 3.3.3 Rừng sản xuất Rừng sản xuất bao gồm các diện tích rừng v đất rừng đợc sử dụng để chuyên sản xuất gỗ v các loại lâm sản ngoi gỗ. Thực trạng của rừng tự nhiên ở nớc ta, trải qua một thời kì di bị tn phá do chiến tranh, cũng nh việc khai thác lạm dụng, nạn cháy rừng, nên trong thực tế đa số l những rừng thứ sinh nghèo. Vì vậy, nhiệm vụ của điều chế rừng l phải từng bớc nâng cao chất lợng của rừng tự nhiên, nâng cao sức sản xuất bằng các biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên, lm giu rừng, khai thác hợp lý để nhằm điều chỉnh sản lợng theo hớng có khả năng cung cấp lâu di v liên tục, đồng thời góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái ở nớc ta. Rừng sản xuất l đối tợng của điều chế bao gồm các loại rừng nh: - Rừng sản xuất gỗ lớn. - Rừng sản xuất gỗ nhỏ. - Rừng sản xuất gỗ - tre nứa. - Rừng sản xuất lâm đặc sản khác. 3.4 Phân chia rừng theo quyền sử dụng ở nớc ta, ton bộ rừng v đất rừng l sở hữu của ton dân, ti nguyên rừng phục vụ cho lợi ích của ton xã hội thông qua việc cung cấp lâm sản v các mặt có lợi khác. Từ năm 1954, rừng v đất rừng thuộc sở hữu ton dân với hình thức sở hữu chủ yếu l quốc doanh. Do địa bn sản xuất lâm nghiệp rất rộng lớn, lực lợng sản xuất nghề rừng cha phát triển tơng ứng với hình thức sản xuất quốc doanh, vì vậy nghề rừng cha mang tính chất xã hội cao. Từ năm 1982, trong quyết định 184/HĐBT v chỉ thị 29/CT/TW, nh nớc ta đã chính thức giao quyền sử dụng kinh doanh rừng cho các thnh phần kinh tế khác nhau nh: quốc doanh, tập thể, hộ gia đình thông qua việc đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng. Giao đất giao rừng thực chất l tổ chức lại sản xuất lâm nghiệp, thu hút sự tham gia tích cực của ngời dân v các cộng động sống trong v gần rừng tham gia quản lý bảo vệ v kinh doanh rừng. Nh nớc xác lập trách nhiệm lm chủ cụ thể cho từng đơn vị sản xuất, từng ngời cụ thể trên từng đơn vị diện tích đất đai, tạo điều kiện cho kinh doanh lâm ngiệp có tổ chức, có kế hoạch, từng bớc đi vo sản xuất ổn định. Để thuận tiện cho quản lý sản xuất kinh doanh, nhiệm vụ của quy hoạch lâm nghiệp cần phân chia rừng v đất rừng theo các loại hình, tức quyền sử dụng khác nhau có ranh giới rõ rng, ổn định nh rừng quốc doanh, rừng tập thể v rừng thuộc hộ gia đình, rừng cộng đồng. 4 Tổ chức không gian rừng Tổ chức không gian rừng l kế hoạch ton bộ về tổ chức không gian sản xuất để đạt đợc mục tiêu điều chế. 70 Trong sản xuất lâm nghiệp, đầu tiên l việc phân chia ti nguyên rừng v đất rừng trên phạm vi rộng lớn thnh những đơn vị nhỏ thuần nhất về điều kiện tự nhiên, thống nhất về mục đích kinh doanh v ý nghĩa kinh tế. Thờng bao gồm các nội dung phân chia: Phân chia rừng theo lãnh thổ, theo hiện trạng thảm che, theo chức năng - ý nghĩa kinh tế, theo quyền sử dụng, theo phân bố tự nhiên Từ các số liệu cơ sở trên, điều chế rừng tiếp tục tổ chức không gian rừng nh: sắp xếp ấn định quy mô của các chuỗi điều chế thích hợp v đặt các coupe tác nghiệp hng năm. 4.1 Chuỗi điều chế Chuỗi điều chế l diện tích rừng đủ lớn có cùng mục đích kinh doanh v tạo thnh đối tợng cho việc ấn định thống nhất quá trình sản xuất. Quy mô một đơn vị điều chế phụ thuộc vo các yếu tố sau: Giới hạn nhỏ nhất của một chuỗi điều chế phải bảo đảm sản xuất lâu di, liên tục, nghĩa l bảo đảm sản xuất hng năm một khối lợng lâm sản nh nhau trong suốt chu kỳ hoặc luân kỳ. - Rừng chặt chọn việc sản xuất liên tục có thể thực hiện ngay trên diện tích 15 - 20 ha, nên độ lớn nhỏ nhất của chuỗi điều chế có thể bằng diện tích ny. - Rừng chồi hay rừng hạt gỗ mềm mọc nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn, sản xuất khép kín có thể thực hiện trên diện tích 10 - 15 ha. - Rừng hạt đồng tuổi gỗ lớn, diện tích ny khoảng 100 ha. Giới hạn của nó còn phải bảo đảm liên tục về mặt tổ chức sản xuất, phải phù hợp với công nghệ khai thác. Mục tiêu sản xuất, nhu cầu sản phẩm: Nhu cầu sản phẩm cng nhiều thì quy mô của chuỗi phải lớn. Đặc điểm ti nguyên rừng: Cơ cấu đất đai, mức độ tập trung của ti nguyên, đặc điểm cấu trúc, trạng thái rừng ảnh hởng đến việc xác định quy mô của từng chuỗi điều chế. Thời lợng của chu kỳ hay luân kỳ: Chu kỳ hoặc luân kỳ cng di thờng đòi hỏi quy mô cng lớn. Chu kỳ hay luân kỳ lại phụ thuộc vo tuổi thnh thục công nghệ loi cây, vo điều kiện lập địa, sức sản xuất của rừng v cờng độ kinh doanh từng nơi. Các yếu tố ny thay đổi dẫn đến chu kỳ, luân kỳ thay đổi v cuối cùng sẽ ảnh hởng đến quy mô của chuỗi điều chế. Loi cây mọc nhanh, lập địa tốt, sức sản xuất cao chu kỳ, luân kỳ sẽ ngắn v quy mô có thể nhỏ hơn. Cờng độ kinh doanh cng cao, có thể tiến hnh thâm canh, nuôi dỡng tốt, rừng đạt năng suất cao nên quy mô có thể nhỏ. Quy mô chuỗi điều chế phù hợp với chu kỳ hay luân kỳ l để thỏa mãn điều kiện xây dựng cấu trúc vốn sản xuất chuẩn, bảo đảm việc sản xuất lâu di liên tục. Trên thế giới, tùy trình độ kinh tế m mỗi nớc quy định diện tích một đơn vị điều chế khác nhau: 71 - Collet đứng trên quan điểm của các công ty khai thác, đối với rừng nhiệt đới đề nghị diện tích 4.500 - 9.000ha, còn đối với rừng rậm nhiều loi gỗ quý đề nghị diện tích 20.000 - 30.000ha. - Catinot đối với rừng nhiệt đới Châu Phi đề nghị diện tích 2.500 - 5.000ha. - ở Pháp ngời ta chấp nhận diện tích 200 - 2.000ha v cho rằng diện tích tối u l 800 - 1.000ha. - ở Đức chấp nhận diện tích 5.000 - 8.000ha v tối đa l 10.000ha - ở nớc ta, theo Nguyễn Hồng Quân (1982), quy mô của một chuỗi điều chế của lâm trờng khoảng 500 - 2.000ha l thích hợp. Tác giả đề nghị không chia quá lớn vì điều kiện tự nhiên, cấu trúc lâm phần qúa phức tạp, v cũng không nên chia quá nhỏ vì trình độ kinh doanh của ta còn thấp. Ví dụ: Một lâm trờng dự kiến khai thác hng năm 4.000m 3 trên rừng chặt chọn, sản lợng lấy ra l 40m3/ha. Vậy hng năm cần một diện tích khai thác l 4.000/40 = 100ha (tơng đơng với 1 khoảnh). Nếu luân kỳ khai thác L=20 năm, thì cần có diện tích rừng thuộc đối tợng khai thác l 20x100=2.000ha, tức l chuỗi điều chế cho đối tợng ny cần có diện tích 2.000ha để có thể khai thác khép kín trong luân kỳ. Trong thực tế, một đơn vị kinh doanh lâm nghiệp bao gồm nhiều loại rừng, trạng thái rừng, đất rừng khác nhau, mỗi đối tợng có một chu kỳ hay luân kỳ khác nhau, do đó sẽ hình thnh các chuỗi điều chế khác nhau. Diện tích chuỗi điều chế phải ổn định ít nhất trong một chu kỳ hay luân kỳ, vì mọi tính toán về cấu trúc, tăng trởng, lợng khai thác, khối lợng lâm sinh, đầu t lao động, vật t tiền vốn trong phơng án điều chế để bảo đảm sản xuất lâu di liên tục đợc thực hiện cho một đơn vị điều chế, nếu thay đổi sẽ lm đảo lộn cả một kế hoạch sản xuất, ảnh hởng đến quá trình hình thnh vốn sản xuất rừng chuẩn. Tóm lại, ứng với mỗi chu kỳ, luân kỳ l một chuỗi điều chế. Chuỗi điều chế có 2 mặt: - Về không gian, đó l một chuỗi diện tích liên tiếp tác nghiệp theo chu kỳ hoặc luân kỳ trọn vẹn. - Về thời gian, đó l một chuỗi năm tác nghiệp kế tiếp nhau cho hết một chu kỳ hoặc luân kỳ. 4.2 Coupe tác nghiệp Diện tích ổn định đúng cho một năm tác nghiệp gọi l một coupe tác nghiệp. Mỗi coupe có vị trí, diện tích, phân giới cụ thể v ổn định lâu di. Coupe ở đây tơng đơng nh một lô kinh doanh, gọi l tế bo điều chế. Trong thực tế, rừng v đất rừng thờng phân bố không liên tục, do đó một coupe sẽ ứng với một nhóm lô kinh doanh (hoặc gồm các mảnh). Nh vậy trong một chuỗi điều chế, coupe l đơn vị địa bn tác nghiệp hng năm theo trật tự đã vạch trớc. Diện tích coupe l ha, đơn vị thời gian tác nghiệp l 12 tháng, đó l cơ sở của kế hoạch hng năm. Cần lu ý l để bảo đảm mùa vụ thi công 12 tháng tác nghiệp của coupe, tuy l 1 năm nhng không bắt buộc đúng năm hon chỉnh từ ngy 72 Phân chia coupe tác nghiệp trên bản đồ v hiện trờng 1 tháng 1 đến ngy 31 tháng 12, m có thể từ mùa khô hay mùa ma năm ny đến mùa khô hay mùa ma năm sau. Nếu chu kỳ hoặc luân kỳ l N năm, thì có N coupe tác nghiệp lm thnh một chuỗi điều chế hon chỉnh, đặt trong một khu điều chế ổn định, Đó l cơ sở của kế hoạch di hạn tính cho N năm để hon chỉnh đợc ton bộ chu trình xây dựng, sử dụng v quản lý vốn rừng trong phạm vi diện tích của khu điều chế. Trên cơ sở quy mô của từng đơn vị điều chế, tiến hnh thiết kế, phân chia ton bộ diện tích của từng chuỗi điều chế ra đủ số coupe ứng với số năm của chu kỳ hoặc luân kỳ. Mỗi coupe (ứng với một lô hoặc nhóm lô kinh doanh) có ranh giới, mốc cố định, dễ nhận biết ở thực địa. Coupe đợc bố trí theo nguyên tắc: Có dạng hình học đơn giản, di theo đờng đồng mức. Có đờng vận xuất không ảnh hởng lẫn nhau để tránh khai thác coupe ny tổn hại cho coupe khác. Trong thực tế rừng v đất rừng của một đối tợng xây dựng phơng án rất phức tạp, bao gồm các kiểu rừng, trạng thái rừng, đất đai khác nhau do đó hình thnh các chuỗi điều chế khác nhau. Diện tích mỗi chuỗi đợc xác định bao gồm các diện tích rừng hoặc đất đai đồng nhất vè các đặc trng lâm sinh, trạng thái, có cùng mục tiêu điều chế, phơng pháp điều chế, phơng thức xử lý, chu kỳ hoặc luân kỳ. Thờng cần xác định các loại diện tích rừng, trạng thái, đất đai để hình thnh từng chuỗi điều chế nh sau: Diện tích rừng thuần loại đều tuổi khai thác trắng. Diện tích rừng hỗn loại khác tuổi khai thác chọn. Trong đó chia ra: - Diện tích rừng khai thác. 73 - Diện tích rừng nuôi dỡng. - Diện tích rừng lm giu. - Diện tích rừng xúc tiến tái sinh tự nhiên. - Diện tích rừng khoanh nuôi phục hồi. Diện tích đất trồng rừng, nông lâm kết hợp. Diện tích các loại rừng khác :Tre lồ ô, đặc sản Mỗi loại nói trên sẽ hình thnh một chuỗi điều chế riêng. Từ diện tích của từng chuỗi, tiến hnh chia đều diện tích cho số năm của chu kỳ hoặc luân kỳ để hình thnh các coupe khép kín. Với cách tính ny diện tích của từng coupe trong từng chuỗi điều chế l bằng nhau, vì một trong những mục đích của đặt coupe l bảo đảm thu hoạch một khối lợng lâm sản hng năm bằng nhau. Nhng theo cách tính ny, sản lợng gỗ hng năm chỉ bằng nhau khi: - Khai thác trắng. - Điều kiện hon cảnh đồng nhất trên ton bộ diện tích của chuỗi điều chế. - Các lâm phần sẽ đạt đến một độ thnh thục nh nhau hoặc sẽ thnh thục cùng một tuổi trong một chuỗi điều chế. Nếu những điều kiện ny không đồng nhất sẽ dẫn đến lợng khai thác sẽ không bằng nhau ở các năm, mặc dù khai thác trên một diện tích bằng nhau. Trong trờng hợp không đồng nhất các điều kiện trên thì diện tích khai thác hng năm (độ lớn của coupe) sẽ không bằng nhau. Vì vậy diện tích coupe xác định theo diện tích nh trên phải đợc kiểm tra v cân đối lại qua lợng khai thác thể tích hng năm, từ đó ấn định chính xác diện tích coupe. Sau đây l cách xác định coupe có diện tích bằng nhau cho từng chuỗi điều chế 4.2.1 Coupe khai thác 4.2.1.1 Coupe khai thác rừng đều tuổi Đối với rừng đồng tuổi hoặc đồng tuổi trong các chu kỳ sau, áp dụng phơng thức khai thác trắng. Diện tích coupe khai thác hng năm Ls: Ls = S / r (3.33) Trong đó: S: Tổng diện tích loại rừng ny. r: Chu kỳ. Nh vậy có r coupe khép kín trong một chu kỳ. Trong trờng hợp diện tích rừng quá ít, cần đẩy nhanh tốc độ khai thác hoặc chuyển sang kinh doanh cây công nghiệp, đặc sản, thì lợng khai thác theo diện tích sẽ đợc tính l L's: L's = S / r' (3.34) Trong đó: r': số năm định hình các loi cây nói trên. 74 4.2.1.2 Coupe khai thác rừng chặt chọn (Hỗn loại khác tuổi) Chia ra thnh các trờng hợp sau: Nếu diện tích rừng phân bố gần đủ cho các giai đoạn điều chế: Nghĩa l diện tích rừng giu, trung bình chiếm chủ yếu thì tính toán diện tích coupe theo 1 trong 2 cách sau: Cách 1: Diện tích coupe khai thác hng năm S': S' = S / L (3.35) Trong đó S: tổng diện tích rừng chặt chọn. L: Luân kỳ. Lợng khai thác hng năm Lv: Lv = S'.M KT (3.36) Trong đó : M KT : Lợng khai thác trên 1 ha. Ví dụ: Tổng diện tích rừng hỗn giao khác tuổi l S = 5.000ha, luân kỳ đợc xác định l L = 20 năm. Vậy diện tích coupe khai thác hng năm S': S' = 5.000ha / 20năm = 250 ha/năm. Nếu lợng khai thác trên ha l M KT = 60 m3/ha thì lợng khai thác hng năm Lv: Lv = 250x60 = 15.000m3/năm. Cách 2: Lợng khai thác hng năm Lv: Lv = M.P M /100 (3.37) Trong đó : M: Tổng trữ lợng của loại rừng ny. P M : Suất tăng trởng về trữ lợng. Diện tích coupe khai thác hng năm S': S' = Lv / M KT (3.38) Ví dụ: Cũng với đối tợng nh ví dụ trên, tổng diện tích loại rừng ny l S=5.000ha, trữ lợng bình quân trên ha M/ha = 150m 3 /ha, lợng khai thác trên ha M KT =60m 3 /ha, suất tăng trởng về trữ lợng đợc xác định l P M =2%. Lợng khai thác hng năm: Lv = 5.000x150x2/100 = 15.000 3 /năm. Diện tích coupe khai thác hng năm S' = 15.000/60 = 250 ha/năm. 75 Nh vậy có L coupe khép kín trong một luân kỳ. Nếu diện tích rừng có khả năng khai thác quá ít: Trong khi rừng non v nghèo quá nhiều, đòi hỏi phải nuôi dỡng lâu mới khai thác đợc, nếu tính toán coupe nh trên sẽ có giai đoạn thiếu hụt rừng đủ tiêu chuẩn khai thác, lúc ny có 2 cách lựa chọn: - Nếu chỉ cần khai thác ít gỗ vẫn có đủ vốn nhờ sản xuất Nông Lâm kết hợp, kinh doanh lâm đặc sản khác, thì chia ton bộ diện tích rừng có khả năng khai thác cho giai đoạn chờ đợi để nuôi dỡng các diện tích rừng nghèo v rừng non phục hồi đạt đến khả năng khai thác. Lúc ny diện tích coupe khai thác đợc tính: S' = S KT / T (3.39) Trong đó: S KT : Diện tích trạng thái rừng có khả năng khai thác. T: Thời gian nuôi dỡng rừng nghèo, non đạt đến tiêu chuẩn khai thác. - Trong thực tế các cơ sở lâm nghiệp đều cần vốn ban đầu để xây dựng cơ bản, phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, định hình nhanh cơ sở sản xuất v đời sống xã hội. Ngoi ra việc kéo di thời gian khai thác với lợng lâm sản quá nhỏ hng năm sẽ ảnh hởng tới tổ chức sản xuất công nghiệp rừng. Trờng hợp ny chia diện tích rừng có khả năng khai thác cho số năm dự kiến khai thác hết số rừng nói trên. Sau khi khai thác hết rừng đạt tiêu chuẩn khai thác, sẽ có một số năm chờ đợi, không có diện tích v sản lợng khai thác chính, do vậy cần có phơng án tận dụng trong nuôi dỡng, lm giu rừng để giải quyết nhu cầu gỗ. Lúc ny diện tích coupe khai thác Đợc tính: S' = S KT / L' (3.40) Trong đó:L' l thời gian dự kiến sẽ khai thác hết rừng đạt tiêu chuẩn khai thác. 4.2.2 Coupe nuôi dỡng rừng Diện tích rừng cần nuôi dỡng chia lm 3 loại: Loại I: Diện tích rừng chỉ còn nuôi dỡng 1 giai đoạn, sẽ khai thác đợc trong giai đoan II, thì không cần chặt nuôi dỡng. Theo quy phạm hiện nay thì các diện tích rừng nghèo có khả năng khai thác trong vòng 8-12năm tới đối với gỗ lớn v 3-5năm đối với gỗ nhỏ không cần chặt nuôi dỡng. Loại II: Có diện tích l S 1 , thời gian nuôi dỡng l 2n năm, tiến hnh chặt nuôi dỡng 1 lần, sẽ khai thác trong giai đoạn III. Loại III: Có diện tích l S 2 , thời gian nuôi dỡng l 3n năm, tiến hnh chặt nuôi dỡng 2 lần, sẽ khai thác trong giai đoạn IV. - Tổng diện tích chặt nuôi dỡng: Với rừng loại III có diện tích S 2 cần tác động 2 lần nên tổng diện tích cần tác động chặt nuôi dỡng l: S = S 1 +2.S 2 (3.41) - Đối với rừng loại II: Có diện tích tác động S 1 , nuôi dỡng ở giai đoạn I v II thời gian 2n năm, diện tích chặt nuôi dỡng hng năm S 1 : 76 S' 1 = S 1 /2n (3.42) - Đối với rừng loại III: Có diện tích tác động 2S 2 , nuôi dỡng ở giai đoạn I, II v III thời gian 3n năm, diện tích chặt nuôi dỡng hng năm S 2 : S' 2 = 2S 2 /3n (3.43) - Diện tích coupe chặt nuôi dỡng hng năm: Trong giai đoạn I v II l C 1 : C 1 = S' 1 + S' 2 = S 1 /2n + 2S 2 /3n (3.44) Trong giai đoạn III l C 2 : C 2 = S' 2 = 2S 2 /3n (3.45) Tổng diện tích tác động cả 3 giai đoạn phải bằng S 1 + 2S 2 , thật vậy: (S 1 /2n + 2S 2 /3n).2n + (2S 2 /3n).n = S 1 + 4S 2 /3 + 2S 2 /3 = S 1 + 2S 2 Việc đặt coupe cần lu ý trên một đơn vị diện tích S 2 đợc tác động 2 lần, nên có 2 lần đặt coupe với thời gian tác động khác nhau. Nh vậy có 3n coupe trong ton bộ thời gian nuôi dỡng. 4.2.3 Coupe lm giu rừng Diện tích coupe lm giu rừng hng năm X: X = S / m (3.46) Trong đó: S: Tổng diện tích thuộc đối tợng lm giu rừng. m: Thời gian hon thnh lm giu rừng, tùy thuộc khả năng vốn, vật t kỹ thuật của đơn vị, thờng lấy khoảng 25-35năm. Nh vậy có m coupe trong ton thời gian lm giu rừng. 4.2.4 Coupe trồng rừng, nông lâm kết hợp Dựa vo đặc điểm đất đai v đặc tính loi cây trồng, xác định diện tích trồng cho từng loi l S i . Xác định chu kỳ kinh doanh cho từng loi cây trồng l r i . Diện tích coupe trồng rừng cho loi cây i hng năm: S' i = S i / r i (3.47) ứng với mỗi loi có r i coupe khép trong chu kỳ. Tổng diện tích trồng rừng hng năm bằng tổng diện tích trồng hng năm của các loi. 4.2.5 Coupe khai thác rừng tre nứa, lồ ô Phơng thức khai thác chủ yếu của đối tợng ny l khai thác chọn. Diện tích coupe khai thác hng năm đợc tính: s = S / T (3.48) 77 Trong đó: S: Tổng diện tích rừng tre nứa, lồ ô. T: Luân kỳ khai thác. Nh vậy sẽ có T coupe khép kín trong luân kỳ đã xác định. 4.2.6 Bố trí không gian cho các mặt sản xuất khác Lập kế hoạch cụ thể để sản xuất nông nghiệp, nông lâm kết hợp, chăn nuôi bao gồm xác định quy mô diện tích, thời gian tiến hnh Cuối cùng, điều cần lu ý thêm l các yếu tố thời gian v không gian không nên nghiên cứu v sử dụng tách biệt trong điều chế rừng. Nói đến tổ chức rừng theo thời gian không nên hiểu đơn thuần l sự sắp xếp các lâm phần theo cấp tuổi liên tục đều đặn, hoặc sắp xếp trình tự tác động. Còn nói đến tổ chức rừng theo không gian không chỉ l nói đến sự phân chia, bố trí các diện tích rừng trong một đơn vị điều chế. M trong thực tiễn, không gian v thời gian l hai phạm trù luôn luôn tồn tại v xâm nhập lẫn nhau v mọi sự vận động phát triển của rừng đều đợc tiến hnh trong không gian v thời gian. Một chuỗi điều chế rừng bao hm cả 2 mặt không gian - thời gian v không tách biệt nhau. Hoặc cấu trúc không gian rừng luôn biến đổi theo thời gian thờng đợc gọi l động thái cấu trúc Nh vậy nhiều khái niệm trong tổ chức rừng biểu hiện sự phối hợp giữa không gian v thời gian, sự xem xét khái niệm đó dới góc độ thời gian hay không gian đều mang tính tơng đối. 5 Vốn rừng chuẩn v điều chỉnh sản lợng rừng 5.1 Sản lợng ổn định Cùng với sự phát triển của khoa học điều chế rừng, khái niệm sản lợng ổn định ra đời rất sớm v không ngừng phát triển, vì điều chế rừng thực chất l môn khoa học về điều tra, xây dựng v bảo đảm các điều kiện để ổn định sản lợng (Richter - 1963). Xây dựng sản lợng ổn định l nhằm bảo đảm tính lâu di liên tục của việc cung cấp lâm sản cho nền kinh tế v đời sống nhân dân. Qua các giai đoạn hình thnh v phát triển, nhiều nh khoa học điều chế rừng nh Hartig (1804), Hundeshagen (1828), Wagner (1938), Badder (1942) đã tập trung nghiên cứu vấn đề ny v đa ra nhiều định nghĩa về sản lợng ổn định căn cứ từ những mục tiêu khác nhau. Khái niệm sản lợng ổn định đợc xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau nh sau: ổn định sản lợng gỗ: Vấn đề duy trì ổn định về mặt sản lợng gỗ l một vấn đề cơ bản trong lý luận v thực tiễn điều chế rừng. Nội dung của nó l bảo đảm việc cung cấp gỗ cao nhất một cách lâu di v liên tục. ổn định quá trình sản xuất gỗ: Quan điểm ny cho rằng để ổn định sản lợng phải dựa trên việc ổn định quá trình sản xuất gỗ. C.Heyer (1841) lần đầu tiên đa ra khái niệm ổn định việc sản xuất gỗ, sau đó Judeich (1871) đã đa ra khái niệm về ổn định quá trình sản xuất gỗ một cách rõ nét hơn nh sau: 78 Rừng đợc coi l kinh doanh ổn định khi ngời ta quan tâm đến việc tái sinh ton bộ diện tích rừng sau khai thác nhằm qua đó đất rừng phục vụ cho việc sản xuất gỗ một cách có hiệu quả nhất. ổn định sản lợng tiền: ổn định sản lợng tiền cũng tơng tự nh ổn định quá trình sản xuất gỗ, vì cả hai đều quan niệm rừng l vốn cố định để tạo ra lợi tức cao nhất một cách ổn định, chỉ khác ở đơn vị tính toán vốn cố định v lợi nhuận, một bên bằng tiền v một bên bằng gỗ v lâm sản. Theo quan điểm ny thì lợng khai thác bị chi phối bởi thị trờng. Nếu giá cả tăng lên, lợng khai thác có thể rất cao, vợt quá khả năng của rừng, ngợc lại quá trình khai thác có thể bị đình chỉ dầu rằng phải chấp nhận sự ứ đọng một bộ phận trữ lợng quá thnh thục. ổn định các nhu cầu xã hội: ổn định các nhu cầu xã hội l l việc thỏa mãn ton diện các tác dụng của rừng đối với xã hội loi ngời một cách tối đa, lâu di v liên tục. Nhìn tác dụng của rừng theo từng góc độ khác nhau thì những khái niệm về sự ổn định của rừng nêu trên đều qúa hẹp, vì cùng với sự phát triển đời sống xã hội, nhu cầu của con ngời đối với rừng ngy cng đa dạng nh: ngoi việc cung cấp gỗ, lâm sản ngoi gỗ còn thực hiện các chức năng du lịch, nghỉ ngơi, bảo vệ môi trờng, đa dạng sinh học phục vụ cho đời sống, sản xuất nông lâm nghiệp, điều hòa khí hậu Từ những quan điểm, khái niệm sản lợng ổn định nói trên cho thấy việc xây dựng v bảo đảm tính ổn định của sản xuất lâm nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong công tác điều chế rừng. 5.2 Vốn sản xuất chuẩn 5.2.1 Khái niệm về vốn sản xuất chuẩn Vốn sản xuất l ton bộ cây hay lâm phần của một khu rừng. Khối lợng vốn sản xuất biến đổi theo độ lớn của rừng, còn trong phạm vi một khu rừng nó phụ thuộc vo loi, tuổi, độ đầy v cấp sản xuất (cấp đất). Tăng trởng của vốn sản xuất cũng thay đổi theo những nhân tố ny. Khi cấu trúc vốn rừng bảo đảm sản xuất liên tục trong những điều kiện kinh tế có lợi nhất thì vốn sản xuất gọi l vốn chuẩn. Những đặc trng về cấu trúc, độ lớn của vốn chuẩn ny l những đặc trng chuẩn, cần đợc xác định, thực hiện v duy trì khai thác một cách thích hợp. Khối lợng vốn tồn tại ở một thời điểm no đó gọi l vốn sản xuất thực, nó có thể chuẩn hay không chuẩn. Độ lớn của vốn sản xuất thực đợc xác định qua đo đếm điều tra trên thực địa, còn của vốn sản xuất chuẩn đợc xác định qua tính toán xây dựng mô hình hay qua con đờng quy nạp bằng cách lựa chọn, khái quát quy luật từ những mô hình tốt nhất có trong tự nhiên. Những mô hình ny sẽ lm cơ sở để định hớng các khu rừng hiện tại dần về vốn sản xuất chuẩn, cấu trúc chuẩn qua điều chế. Đối với rừng đồng tuổi đơn vị cấu trúc vốn sản xuất l hecta, còn rừng chặt chọn l cây cá lẻ. [...]... Lv.r / 2 (3 .50 ) Mc = ZM r / 2 Mc = r.Z.r / 2 Nh vậy theo lý luận rừng tiêu chuẩn, lợng khai thác hng năm: Lv = 2.Mc / r (3 .51 ) 81 Ví d : Tổng diện tích của một đơn vị điều chế l S = 50 0ha, chu kỳ r = 25 năm, lợng tăng trởng thờng xuyên hng năm trên ha bằng nhau ở các tuổi l Z/ha=5m3/ha/năm Tính vốn sản xuất chuẩn, lợng khai thác hng năm? - Diện tích mỗi tuổi (coupe ): Ls = S / r = 50 0/ 25 = 20ha - Lợng... hng năm của từng lâm phần ở các tuổi: Z = Z/ha.Ls = 5x20 = 100m3/coupe/năm - Vốn sản xuất chuẩn Mc: Mc = r.Z.r / 2 = 25x100x 25/ 2 = 31. 250 m3 - Lợng khai thác hng năm Lv: Lv = 2.Mc / r = 2x31. 250 / 25 = 2 .50 0m3/năm Lý luận ny mắc sai lầm khi xem trữ lợng giữa các tuổi đều chênh lệch nhau một lợng Z, hay lợng tăng trởng thờng xuyên hng năm l nh nhau ở mọi tuổi, đờng sinh trởng trữ lợng các lâm phần chuẩn... phục vụ công tác tỉa tha v dự đoán sự biến đổi mật độ, sản lợng Khi xây dựng mô hình mật độ tối u cần xem xét các nhân tố ảnh hởng đến n : - Mục tiêu điều ch : Công việc đầu tiên của điều chế rừng l ấn định đợc mục tiêu m khu rừng cần đạt đến, khi có mục tiêu kết hợp thì phải xác định thứ tự u tiên Trên cơ sở mục tiêu điều chế, ngời ta tìm khoảng sống tối u, không gian dinh dỡng tối u để cây rừng sinh... sản xuất chuẩn Mc hệ số điều chỉnh K: Mc = K.Lv.r V (3 .51 ) Lv = Mc / K.r (3 .52 ) K phụ thuộc vo loi cây, điều kiện lập địa b) Phơng pháp dùng biểu sinh trởng: Trên cơ sở biểu sinh trởng lập cho từng loi, cấp đất, lựa chọn biểu thích hợp v xác định độ lớn vốn sản xuất chuẩn nh sau: Mc = Ls.(M1 + M2 + + Mr) (3 .53 ) Trong đ : Ls l diện tích ở từng tuổi: Ls = S / r M1 , M2 , , Mr : trữ lợng trên ha lần lợt... chồng tán v lâm phần lợi dụng đợc tối đa tiềm năng lập địa thì Sk=10.000m2/ha v Potp=0%, công thức xác định Nopt trở thnh: N opt = 10.000 St opt (3 .56 ) Nguyễn Ngọc Lung (1987) đã sử dụng mô hình (3 .56 ) để xác định mật độ tối u cho rừng Thông 3 lá Lâm Đồng, trong đó tác giả đã xác định Stopt theo tuổi v cấp đất qua mô hình: 84 Stopt = a + bi A Trong đó : (3 .57 ) a: Hằng số bảo đảm mật độ ban đầu bi: Tham... mật độ tối u (Nopt) Trong qúa trình kinh doanh rừng thuần loi đều tuổi, biện pháp lâm sinh hết sức quan trọng l điều khiển mật độ rừng theo mục tiêu điều chế ở từng giai đoạn sinh trởng, rừng phải đợc điều tiết mật độ để bảo đảm không gian dinh dỡng cho cây rừng sinh trởng phát triển tốt nhất, đáp ứng đợc mục đích kinh doanh khi khai thác chính, lm cho rừng lợi dụng đợc tối đa tiềm năng lập địa, năng... các phơng pháp sau: a) Lý luận rừng tiêu chuẩn Trớc thế kỷ 19 ngời ta đã đề ra nguyên tắc lợi dụng rừng thăng bằng vĩnh viễn Thực chất nguyên tắc ny l căn cứ vo lợng tăng trởng của rừng m xác định lợng khai thác để có thể lợi dụng rừng thăng bằng vĩnh viễn, nghĩa l liên tục khai thác Nguyên tắc ny phản ảnh cụ thể trong học thuyết rừng tiêu chuẩn nh sau: Một khu rừng (đơn vị điều chế) với cấu trúc vốn.. .5. 2.2 Vốn sản xuất chuẩn trong rừng đều tuổi: Để bảo đảm sản xuất lâu di liên tục, các lâm phần ở tuổi khác nhau cần có diện tích thích hợp để mỗi lâm phần đợc khai thác đúng tuổi thnh thục, với khối lợng hng năm nh nhau Đối với rừng thuần loại có cùng năng suất (cùng cấp đất ): Điều kiện ny đợc bảo đảm khi rừng bao gồm các lâm phần ở các tuổi (hoặc cấp tuổi) từ... a: Hằng số bảo đảm mật độ ban đầu bi: Tham số thay đổi theo cấp đất A: Tuổi cây Lúc ny mật độ tối u: N opt = 10.000 a + bi A (3 .58 ) Khi A=0, Nopt = 10.000 / a , do đó a quy t định mật độ ban đầu của rừng Cụ thể đối với rừng Thông 3 lá Lâm Đồng, tác giả đã xác định hm: Stopt = 3,03 + bi.A (3 .59 ) Trong đó tham số bi theo cấp đất nh sau: Cấp đất i I II III IV bi 0,42667 0,38333 0,34667 0,29667 Lúc ny Nopt... khai thác) v: - Khi lâm phần đồng tuổi, mỗi tuổi chiếm một diện tích bằng nhau l S/r (S l diện tích của đơn vị điều chế, r l chu kỳ) - Khi lâm phần gần đồng tuổi, mỗi cấp tuổi chiếm một diện tích bằng nhau l S.n/r (n l số năm của một cấp tuổi bằng 5, 10, 15, 20 năm) Với cách bố trí nh vậy, sau khi khai thác lâm phần đạt tuổi thnh thục v tiến hnh trồng mới hoặc tái sinh tự nhiên lại ngay th : Hng năm . tổ chức không gian rừng nh: sắp xếp ấn định quy mô của các chuỗi điều chế thích hợp v đặt các coupe tác nghiệp hng năm. 4.1 Chuỗi điều chế Chuỗi điều chế l diện tích rừng đủ lớn có cùng. thái ở nớc ta. Rừng sản xuất l đối tợng của điều chế bao gồm các loại rừng nh: - Rừng sản xuất gỗ lớn. - Rừng sản xuất gỗ nhỏ. - Rừng sản xuất gỗ - tre nứa. - Rừng sản xuất lâm đặc sản khác kinh doanh lâm ngiệp có tổ chức, có kế hoạch, từng bớc đi vo sản xuất ổn định. Để thuận tiện cho quản lý sản xuất kinh doanh, nhiệm vụ của quy hoạch lâm nghiệp cần phân chia rừng v đất rừng theo

Ngày đăng: 28/07/2014, 02:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN