Bài giảng : Quy hoạch lâm nghiệp vụ điều chế rừng part 4 pdf

17 583 1
Bài giảng : Quy hoạch lâm nghiệp vụ điều chế rừng part 4 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

52 Nh vậy khái niệm chu kỳ l nhằm thu hoạch đúng tuổi thnh thục, bảo đảm năng suất rừng lớn nhất, đồng thời l điều kiện để thực hiện khai thác liên tục. Nói rõ hơn chu kỳ l khoảng thời gian lm cơ sở cho việc tính toán, ấn định cấu trúc (phân bố diện tích, trữ lợng theo tuổi) v độ lớn vốn sản xuất chuẩn, sao cho nó tơng ứng với số năm (thời gian chu kỳ) trong đó lâm phần của thế hệ mới có thể đạt đến tuổi khai thác. Đối với loi cây có tuổi thnh thục nhỏ (kinh doanh gỗ nhỏ), chu kỳ lấy đơn vị l năm. Đối với rừng gỗ lớn, chu kỳ di (thờng trên 40 năm), dùng đơn vị l cấp tuổi, mỗi cấp 5 hoặc 10 năm, chu kỳ đợc nắn tròn theo cấp tuổi. Lm nh vậy không tổn hại đến năng suất rừng, vì thời gian thnh thục của rừng đợc duy trì trong nhiều năm. 2.2 Năm hồi quy Đối với rừng hỗn loại khác tuổi, áp dụng phơng thức khai thác chọn thô, năm hồi quy biểu thị quá trình lặp lại giữa các lần khai thác những bộ phận cây rừng đạt quy cách, kích thớc nhất định. Năm hồi quy đợc tính l hiệu số năm giữa tuổi đạt đờng kính cao nhất v tuổi đạt đờng kính bắt đầu khai thác, chính l số năm cần thiết để lâm phần sinh trởng, phục hồi, lớp cây kế cận đạt đợc đờng kính cao nhất, có thể tiếp tục khai thác lại. Ví dụ: Một loại hình kinh doanh gỗ lớn, đờng kính bắt đầu khai thác l 40 cm, đờng kính cao nhất l 70 cm, tuổi tơng ứng với hai đờng kính ny l 65 năm v 110 năm, năm hồi quy = 110 - 65 năm = 45 năm. Để xác định năm hồi quy cần xác định đờng kính tối thiểu khai thác, nh đã trình by trong các loại thnh thục số lợng v công nghệ, đờng kính ny nên xác định xấp xỉ tuổi thnh thục số lợng hoặc công nghệ theo từng nhóm loi, ngoi ra cần xác định tuổi ứng với đờng kính cao nhất sẽ tiến hnh nuôi dỡng. Vì vậy xác định năm hồi quy chủ yếu tập trung vo việc tính tuổi cây tơng ứng với các đờng kính. Sau đây l một số ph ơng pháp: Phơng pháp Grakob: Grakob đã sử dụng công thức Martin để xác định tuổi ứng với từng đờng kính nh sau: Trên cùng một số cây, xác định tuổi (A) theo công thức: 2 .nD aA += (3.15) Trong đó: a: Số năm cây đạt chiều cao 1,3m. D: đờng kính (cm) tại vị trí 1,3m. n: số vòng năm trên 1 cm bán kính ở vị trí 1,3m. Ví dụ: Đờng kính bắt đầu khai thác l 40 cm. 53 Đờng kính khai thác cao nhất l 70 cm. Số năm cây đạt chiều cao 1,3 m l a = 5 năm. Số vòng năm trên 1 cm bán kính ở độ cao 1,3m l n = 3 vòng. Tuổi cây rừng đạt đờng kính bắt đầu khai thác (A 1 ): A 1 = 5 + 40x3/2 = 65 năm. Tuổi cây rừng đạt đờng kính khai thác cao nhất (A 2 ): A 2 = 5 + 70x3/2 = 110 năm. Năm hồi quy = 110 - 65 = 45 năm. Do chỉ chọn một số cây trong lâm phần để xác định tuổi cho cả 2 cỡ kính từ đó tính năm hồi quy nên mắc sai số lớn. Vì vậy Grakob cũng sử dụng công thức Martin để tính tuổi cây rừng, nhng ông đề xuất chọn cây nghiên cứu phải trên cùng một điều kiện lập địa, cùng tổ thnh v chọn cây cho từng cấp kính để xác định tuổi cho nó, sau đó tính đợc năm hồi quy. Do nghiên cứu cho nhiều cây trong từng cấp kính, có nghĩa đã tìm hiểu cả quá trình sinh trởng đờng kính, nên đã khắc phục đợc sai số giữa quan hệ đờng kính với tuổi v đạt kết quả đáng tin cậy hơn. Phơng pháp nghiên cứu quá trình sinh trởng đờng kính: Tiến hnh xác định quá trình sinh trởng đờng kính (quan hệ D 1,3 /A), từ các đờng kính suy ra tuổi để tính năm hồi quy. Giải tích thân cây cho từng loi, trên từng điều kiện lập địa, thu thập số liệu D 1,3 /A, sau đó thiết lập quan hệ ny bằng biểu đồ hoặc phơng pháp lập hm quan hệ: - Phơng pháp biểu đồ: Chấm các cặp số liệu D 1,3 /A lên hệ trục tọa độ, sau đó nắn thnh một đờng cong qua đám mây điểm. - Phơng pháp giải tích: Tiến hnh mô phỏng quá trinh sinh trởng D theo một dạng hm phù hợp nh: Schumacher: D = a.Exp(-b.A -m ) (3.16) Gompertz: D = m.Exp(-a.Exp(-b.A)) (3.17) Korf: D = m.Exp(-a.A -b ) (3.18) Ước lợng các hm ny bằng cách tuyến tính hóa v dùng phơng pháp bình phơng tối thiểu, hoặc có thể ớc lợng trực tiếp bằng phơng pháp phi tuyến. Từ biểu đồ hoặc phơng trình đã lập, thế các đờng kính vo suy đợc các tuổi tơng ứng, từ đó xác định đợc năm hồi quy cho loi đó trên một điều kiện lập địa. Rừng hỗn loại khác tuổi, mỗi loi có tốc độ sinh trởng đờng kính khác nhau, do đó năm hồi quy của từng loi cây cũng không nh nhau. Vì vậy để tính năm hồi quy cho cả lâm phần, cần tính năm hồi quy cho một số loi cây chủ yếu, sau đó tính một giá trị năm hồi quy bình quân. Cuối cùng năm hồi quy phải đợc xác định chung cho từng đơn vị điều chế bằng cách lấy trị số bình quân năm hồi quy của các lâm phần. 54 Cần phân biệt năm hồi quy với thời gian gián cách giữa 2 lần khai thác (định kỳ chặt). Để hon cảnh rừng không bị thay đổi đột ngột, trong thời gian của năm hồi quy chia ra lm nhiều lần khai thác vo những cây đạt đờng kính khai thác. 2.3 Luân kỳ 2.3.1 Khái niệm Luân kỳ l khái niệm áp dụng đối với rừng chặt chọn (hỗn giao, khác tuổi) để chỉ thời gian sau đó ngời ta trở lại khai thác trên chính diện tích rừng ấy. Nó chính bằng thời gian cần thiết để nuôi dỡng rừng đạt đợc trữ sản lợng bằng hoặc lớn hơn lần khai thác trớc. Luân kỳ (L) thờng đợc tính theo công thức: L = M KT / Z M (3.19) Trong đó M KT : Trữ lợng khai thác (m 3 /ha). Z M : Lợng tăng trởng thờng xuyên hng năm về trữ lợng (m 3 /ha/năm). Nếu hng năm khai thác một lợng bằng lợng tăng trởng hng năm:M KT = Z M , thì L=1năm, nếu hng năm khai thác một lợng bằng 20 lần lợng tăng trởng hng năm:M KT = 20.Z M thì L = 20 năm. Vậy luân kỳ l thời gian để rừng tăng trởng bù đắp lại lợng khai thác (M KT ) đã lấy ra. 2.3.2 Phơng pháp xác định luân kỳ Luân kỳ đợc tính: % % Pm I Zm Mkt L == (3.20) Trong đó: I: Cờng độ khai thác chọn (%): I = M KT .100 / M (3.21) P M : Suất tăng trởng về trữ lợng (%): P M = Z M .100 / M (3.22) Với M: trữ lợng rừng trớc khai thác (m 3 ). Nh vậy để tính luân kỳ cần xác định M KT hoặc I(%) v Z M hoặc P M (%). Trong khai thác chọn tỉ mỉ, cờng độ khai thác (hoặc lợng khai thác) đợc xem l một phơng cách để cải thiện v xây dựng cấu trúc rừng theo dạng chuẩn, đồng thời thu hoạch gỗ thnh thục. Cờng độ khai thác phụ thuộc vo cấu trúc rừng, cấp năng suất, tỷ lệ tổ thnh những loi mục đích, cờng độ kinh doanh. Do đó khi xác định cờng độ khai thác cần theo các căn cứ: Căn cứ vo cấu trúc định hớng N-D 1,3 , từ đó so sánh cấu trúc N-D 1,3 của lâm phần khai thác với cấu trúc định hớng để xác định số cây bi chặt trong từng cỡ kính (từ nhỏ đến lớn). Mục đích l đa lâm phần tiếp cận với cấu trúc chuẩn dạng giảm, bảo đảm sự kế tục liên tục của các thế hệ trong rừng chặt chọn. 55 Căn cứ vo vốn rừng cần để lại sau khai thác để rừng có thể phục hồi, tăng trởng nhanh nhất. Căn cứ vo đờng kính tối thiểu khai thác ứng với tuổi thnh thục số lợng hoặc công nghệ của nhóm loi mục đích kinh doanh. Tiến hnh bi chặt từ lớn đến nhỏ v không đợc nhỏ hơn đờng kính tối thiểu. Có thể không bi chặt hết các cây lớn hơn đờng kính tối thiểu nhằm bảo đảm điều kiện sinh thái để rừng có thể phục hồi; điều ny dựa trên các cơ sở sau: - Cờng độ khai thác không quá lớn, thờng quy định không quá 45% kể cả lợng ngã đổ do khai thác. - Độ tn che không đợc hạ quá thấp, thờng không đợc dới 0,4. - Sau khai thác tổ thnh những loi cây mục đích phải chiếm u thế, thờng không dới 70%. Từ số cây bi chặt tính đợc trữ lợng khai thác v cờng độ khai thác. Nh vậy cờng độ khai thác chính l giải pháp kỹ thuật điều chỉnh cấu trúc rừng, nâng cao tỷ lệ tổ thnh nhóm loi cây mục đích, hạ độ tn che thích hợp cho tái sinh, sau đó mới l lợi dụng lâm sản thnh thục. Do vậy cờng độ khai thác thay đổi theo từng đối tợng khai thác (kiểu rừng, cấp năng suất, trạng thái, tình hình tái sinh). Việc ấn định cứng nhắc một cờng độ khai thác có thể lm cho lâm phần ny bị tác động quá mạnh còn lâm phần khác lại không thay đổi đợc hon cảnh rừng sau khai thác để xúc tiến tái sinh, cải thiện quần thể nâng cao năng suất. Trong trờng hợp đối tợng điều chế cha đợc nghiên cứu tăng trởng, ngời ta thờng chấp nhận một suất tăng trởng bình quân về trữ lợng cho rừng hỗn loại khác tuổi l P M = 2%. Từ đó có thể suy ra lợng tăng trởng thờng xuyên hng năm: Z M = P M .M / 100 (3.23) Để tính toán luân kỳ, đầu tiên đợc xác định luân kỳ cho từng ô tiêu chuẩn nghiên cứu (từng lâm phần hoặc lô kinh doanh), sau đó luân kỳ cần đợc tính chung cho cả một đơn vị điều chế (chuỗi điều chế) bằng cách lấy trị số luân kỳ bình quân của các lâm phần. Luân kỳ xác định nh trên l nhằm bảo đảm đủ thời gian để rừng phục hồi lại trữ lợng bằng lần khai thác trớc. Ngoi ra trong điều chế rừng, để hớng rừng về trạng thái chuẩn, đạt đợc vốn sản xuất chuẩn để kinh doanh lâu di liên tục, luân kỳ phải l thời gian để nuôi dỡng rừng sau khai thác đạt đợc vốn chuẩn, công thức tính toán nh sau: M sktc Z MM L = (3.24) Trong đó: M c : Trữ lợng rừng chuẩn. M skt : Trữ lợng rừng sau khai thác. M skt = M t - M KT (3.25) M t : Trữ lợng rừng lúc khai thác. 56 M KT: Trữ lợng rừng khai thác (lấy ra) Vậy M tcKT Z MMM L )( + = (3.26) Gọi Q l chênh lệch giữa trữ lợng rừng hiện tại với trữ lợng chuẩn: Q = M t - M c (3.27) M kt Z QM L = (3.28) Nếu Q > 0, tức l M t > M c , luân kỳ đợc rút ngắn hơn để loại trừ d thừa. Nếu Q < 0, tức l M t < M c , luân kỳ cần kéo di hơn để đa rừng về vốn chuẩn. 2.3.3 Các nhân tố ảnh hởng đến luân kỳ Cờng độ khai thác cng lớn luân kỳ cng di, cờng độ khai thác lại phụ thuộc vo việc đa rừng về trạng thái chuẩn v cờng độ kinh doanh. Rừng cng xấp xỉ trạng thái chuẩn v cờng độ kinh doanh cng cao thì cờng độ sẽ bé v luân kỳ sẽ ngắn hơn. Loi cây sinh trởng nhanh thì lợng tăng trởng sẽ lớn nên luân kỳ ngắn hơn so với loi cây sinh trởng chậm. Điều kiện lập địa tốt, phù hợp thì tăng trởng cng lớn, do đó luân kỳ sẽ ngắn. Biện pháp nuôi dỡng tốt có tác dụng nâng cao lợng tăng trởng v rút ngắn đợc luân kỳ. Tóm lại, luân kỳ khai thác đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức rừng chặt chọn theo thời gian. Một trong những nguyên nhân lm cho rừng tự nhiên Việt Nam tn kiệt l luân kỳ cha đợc tôn trọng trong khai thác, hoặc việc xác định luân kỳ cha dựa trên cơ sở khoa học, chủ yếu dựa vo ớc lợng thăm dò một số loi, do thiếu đầu t xây dựng đờng giao thông nên rừng bị khai thác đi lại nhiều lần khi cha đủ thời gian phục hồi, điều ny đã lm rừng giảm sút chất lợng v số lợng, đất rừng thoái hóa. Bộ Lâm nghiệp năm 1989 đã chỉ thị về công tác xây dựng phơng án đều chế rừng đơn giản cho các lâm trờng, trong đó cho phép nơi cha có điều kiện nghiên cứu, xác định luân kỳ chính xác thì chấp nhận quy ớc luân kỳ sau: - Đối với nơi đất tốt, nếu sau khai thác không còn hoặc còn rất ít cây trên một đơn vị diện tích có đờng kính lớn hơn đờng kính tối thiểu khai thác thì chấp nhận luân kỳ 20 năm. - Nếu sau khai thác chỉ còn ít cây gần đạt đờng kính tối thiểu khai thác v có nhiều cây nhỏ hơn nhiều so với đờng kính tối thiểu khai thác thì chấp nhận luân kỳ 25 năm. - Đối với nơi đất xấu luân kỳ sẽ đợc tăng thêm 5 năm. Qua quy ớc luân kỳ trên, cho thấy nó phụ thuộc vo hai yếu tố: - Nơi đất tốt, có nghĩa lợng tăng trởng sẽ lớn nên luân kỳ cng ngắn. 57 - Sau khai thác, vốn rừng v lớp cây dự trữ còn nhiều thì thời gian phục hồi cng nhanh nên luân kỳ cng ngắn. 2.4 Luân kỳ khai thác rừng tre nứa, lồ ô: áp dụng trong khai thác chọn rừng tre nứa, lồ ô, l khoảng thời gian giữa 2 lần chặt kế tiếp nhau. Luân kỳ ngắn hay di phụ thuộc vo cờng độ khai thác v lợng tăng trởng. Nếu chặt cờng độ cao thì luân kỳ phải di vì rừng cần có thời gian tái sinh. Kinh doanh rừng tre nứa với cờng độ cao, sau khai thác có kế hoạch chăm sóc, phủ dục, điều chỉnh mật độ thích hợp sẽ nâng cao lợng tăng trởng của rừng, rút ngắn đợc luân kỳ chặt. Luân kỳ chặt chọn rừng tre nứa, lồ ô (T) đợc tính: T = P / Z N (3.29) Hoặc T = G / Z M (3.30) Trong đó: P: Lợng chặt tính theo số cây/ha. G: Lợng chặt tính theo trữ lợng/ha. Z N : Lợng tăng trởng theo mật độ (cây/ha/năm), đợc tính: Z N = N / a (3.31) Z M : Lợng tăng trởng theo trữ lợng (m 3 /ha/năm), đợc tính: Z M = M / a (3.32) N: Mật độ lâm phần/ha. M: Trữ lợng lâm phần/ha. a: Tuổi thnh thục tre nứa, lồ ô (tuổi khai thác chính). Ví dụ: Cờng độ khai thác theo mật độ l 50%, tuổi thnh thục l 5 năm, thì: Lợng khai thác: P = 0,5.N Lợng tăng trởng: Z N = N/5 Luân kỳ: T = 0,5.N / (N/5) = 0,5x5 = 2,5 năm. Lấy tròn l 3 năm. 3 Các hệ thống phân chia rừng Để có thể quản lý tốt ti nguyên rừng, nhiệm vụ công tác điều tra thiết kế thờng phải xác định ranh giới giữa các bộ phận ti nguyên có các đặc trng, chức năng khác nhau nhằm tiện lợi cho việc thiết kế, xác định mục đích v mục tiêu kinh doanh lợi dụng cũng nh đề xuất các biện pháp điều chế rừng thích hợp. Phân chia rừng trong lâm nghiệp thờng bao gồm: Phân chia rừng theo lãnh thổ. Phân chia rừng theo hiện trạng thảm che. Phân chia rừng theo chức năng. 58 Phân chia rừng theo lãnh thổ trên bản đồ Phân chia rừng theo quyền sử dụng. 3.1 Phân chia rừng theo lãnh thổ Phân chia rừng theo lãnh thổ thực chất l quy hoạch về mặt địa lý cho ton bộ đối tợng quy hoạch để tổ chức quản lý bảo vệ, kinh doanh rừng, xác lập giải pháp kỹ thuật lâm sinh, tạo tiền đề thuận lợi cho quá trình điều hnh sản xuất v kiểm tra. Ton bộ diện tích của đối tợng quy hoạch cần đợc chia thnh những đơn vị với diện tích cố định, ranh giới rõ rng bền vững. 3.1.1 Các cấp đơn vị phân chia Hiện tại ở Việt Nam, theo đơn vị hnh chính cấp huyện để phân chia các đơn vị quản lý v kinh doanh rừng sản xuất của quốc doanh. Từ huyện sẽ phân chia thnh các lâm trờng, dới lâm trờng sẽ phân chia thnh các đơn vị nhỏ hơn nh phân trờng, tiểu khu, khoảnh v lô. Lâm trờng: L một đơn vị kinh tế cơ sở, có nhiệm vụ kinh doanh ton diện của ngnh lâm nghiệp. Diện tích khoảng 10.000 - 30.000 ha. Lấy tên lịch sử, địa danh. Phân trờng: L một phần diện tích của lâm trờng đợc chia ra để tiện việc quản lý kinh doanh rừng theo phạm vi địa lý. Quy mô phải bảo đảm cho hoạt động sản xuất liên tục trong một chu kỳ kinh doanh khép kín, diện tích khoảng 5.000 ha. Đợc đánh số La mã (I, II, III ) liên tục trong lâm trờng, hoặc có thể lấy tên theo địa danh. Tiểu khu: Đơn vị cơ sở để tổ chức quản lý bảo vệ rừng, lập kế hoạch kinh doanh rừng. Diện tích khoảng 1.000 ha. Đánh số ả Rập đặt trong vòng tròn liên tục trong phân trờng (VD: 4 ), tiểu khu độc lập có thể lấy tên địa phơng. Khoảnh: Đơn vị cơ bản để thống kê ti nguyên rừng v lập hồ sơ thiết kế sản xuất hng năm. Diện tích khoảng 100 ha. Đánh số ả Rập (1, 2, 3 ) liên tục trong tiểu khu. 59 Phân khoảnh: Một phần diện tích khoảnh đợc chia ra để tiện cho việc xác định vị trí v tổ chức sản xuất trong từng khoảnh. Diện tích trung bình 10 ha. Ký hiệu bằng chữ La Tinh viết thờng (a, b, c ) đánh liên tục trong từng khoảnh. Lô: L đơn vị nhỏ nhất đợc chia ra trong từng phân khoảnh để tiến hnh điều tra thống kê, mô tả v xác lập giải pháp kỹ thuật lâm sinh. Lô cần đồng nhất các nhân tố chủ yếu: - Đồng nhất về trạng thái rừng để áp dụng cùng một giải pháp kỹ thuật. - Đồng nhất về điều kiện lập địa để cùng loi cây trồng v phơng thức kinh doanh. - Diện tích nhỏ nhất để tách lô: 1 ha đối với đất có rừng, 0,5 ha đối với đất không có rừng nằm trong đất có rừng v ngợc lại. Diện tích lô thờng từ 0,5 - 10 ha, trung bình 5 ha. - Lô đợc ký hiệu số ả Rập sau ký hiệu phân khoảnh (a 1 , a 2 , b 1 , b 2 ). Trong thực tế để đơn giản ngời ta có thể bỏ qua cấp phân khoảnh, lúc ny lô đợc phân chia từ khỏanh v có ký hiệu nh phân khoảnh (a, b, c ). Việc đánh số, ký hiệu các đơn vị phân chia từ phân trờng đến lô đều theo nguyên tắc từ trên xuống v từ trái sang phải. Ngoi ra phân chia tiểu khu có thể đợc tiến hnh trên ton bộ rừng v đất lâm nghiệp, trên địa bn huyện v tỉnh. Việc đánh số tiểu khu đợc tiến hnh trọn vẹn trong huyện v nối tiếp từ huyện ny sang huyện khác trong phạm vi tỉnh, theo nguyên tắc từ trên xuống dới, v trái sang phải rồi từ phải sang trái. Cách phân chia ny phục vụ cho quản lý kinh doanh của lâm nghiệp quốc doanh v đối với rừng sản xuất. Hiện nay chúng ta đã bắt đầu giao đất giao rừng cho các tổ chức t nhân, hộ gia đình, cộng đồng quản lý; do đó còn có các đơn vị khác tham gia kinh doanh rừng v hình thnh các kiểu phân chia lãnh thổ để quản lý rừng khác nhau ở từng địa phơng. Ngoi ra đối với rừng phòng hộ v đặc dụng, quy mô v diện tích của chúng thờng lại khó nằm gọn trong một đơn vị hnh chính cấp huyện; đôi khi cũng không thể nằm gọn trong cấp tỉnh; do đó đối tợng ny lại có kiểu phân chia khác cho phù hợp hơn. Hình 3.9 khái quát hệ thống phân chia rừng theo lãnh thổ cho các chủ rừng khác nhau 60 3.1.2 Phơng pháp phân chia các đơn vị (lâm trờng đến phân khoảnh): Phân chia lâm trờng: Cần căn cứ vo địa hình địa thế v ranh giới ti nguyên rừng đồng thời kết hợp với ranh giới hnh chính. Phân chia phân trờng: Cần căn cứ vo địa hình địa thế, đồng thời bao quát lấy một đờng vận chuyển chính hay nhánh của lới đờng vận chuyển trong lâm trờng. Ton quốc Tỉnh Huyện Xã Thôn bản Khu phòng hộ, đặc dụng Lâm trờng Rừng ngoi quốc doanh Rừng cộng đồng Rừng hộ gia đình Phân trờng Tiểu khu Khoảnh Lô Hệ thống phân chia rừng theo lãnh thổ cho các chủ rừng khác nhau ở Việt Nam Hình 3.9: Hệ thống phân chia rừng theo lãnh thổ cho các chủ rừng khác nhau 61 Phân chia tiểu khu: Căn cứ vo địa hình địa thế, thờng bao quát một lu vực hay một dạng địa hình. Phân chia khoảnh, phân khoảnh: Thờng kết hợp 3 phơng pháp: - Phơng pháp phân chia nhân tạo: áp dụng cho những diện tích rừng bằng phẳng, các đờng phân chia thẳng góc nhau, đơn vị có hình dạng chính tắc. Ưu điểm: Đơn giản, dễ đo đếm diện tích, dễ nhận ra phơng hớng ở thực địa. Nhợc điểm: Đối với vùng núi địa hình phức tạp phơng pháp ny khó thực hiện, v do không xét đến yếu tố địa hình nên ảnh hởng đến việc bố trí mở đờng vận xuất, vận chuyển. - Phơng pháp phân chia tự nhiên: áp dụng cho vùng đồi núi, lấy ranh giới tự nhiên nh: khe, sông, suối, dông núi Diện tích v hình dạng thay đổi theo địa hình. Ưu điểm: Lợi dụng đầy đủ biến đổi địa hình v đặc điểm phân bố của rừng, các đờng phân chia có thể lợi dụng lm đờng vận xuất. Nhợc điểm: Diện tích các đơn vị không theo dạng hình học nên khó đo đếm diện tích, không lợi dụng đợc đờng phân chia để xác định phơng hớng. - Phơng pháp phân chia tổng hợp: L phơng pháp tổng hợp của 2 phơng pháp trên. Ưu điểm của phơng pháp ny l loại bỏ đợc một số nhợc điểm của 2 phơng pháp trên. Vùng đồi bát úp v bằng phẳng phân chia theo phơng pháp nhân tạo l chính, đồng thời hết sức lợi dụng ranh giới tự nhiên. Vùng địa hình phức tạp dùng phơng pháp phân chia tự nhiên l chính, nơi no không có ranh giới tự nhiên mới vạch đờng nhân tạo. 3.1.3 Phơng pháp khoanh vẽ trạng thái rừng v phân chia lô: Để phân chia lô, trớc tiên cần khoanh vẽ trạng thái các kiểu rừng, các dạng lập địa ứng với từng loi cây trồng, sau đó căn cứ vo các tiêu chuẩn của lô để tách lô. ứng với mỗi kiểu rừng có các tiêu chuẩn phân chia trạng thái khác nhau: Rừng gỗ tự nhiên lá rộng thờng xanh v nửa rụng lá dựa trên tiêu chuẩn phân chia trạng thái rừng của Loetschau (1963): Chia rừng thnh 4 kiểu I, II, III, IV, trong mỗi kiểu lại bao gồm các kiểu phụ, phân biệt nhau bởi mức độ tác động, phục hồi, hình thái cấu trúc, trữ sản lợng rừng Rừng rụng lá (rừng Khộp v các lâm phần rụng lá khác) chia ra lm 4 kiểu chính: RI, RII, RIII, RIV v trong mỗi kiểu lại chia ra thnh các kiểu phụ, tiêu chuẩn phân chia dựa vo cấu trúc hiện tại, mức độ tác động v khả năng khai thác gỗ. Rừng tre nứa, lồ ô phân chia theo loi cây, cấp kính, cấp mật độ. Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa: - Rừng tre nứa xen gỗ: Phân chia theo trạng thái tre nứa v ghi thêm tên loi gỗ chủ yếu. - Rừng gỗ xen tre nứa: Phân chia theo trạng thái rừng gỗ v ghi thêm tên loi tre nứa. [...]... có rừng 1 Rừng tự nhiên - Rừng giu (IIIA3, IIIB v IV) - Rừng trung bình(IIIA2) - Rừng nghèo (IIIA1) - Rừng non (IIA, IIB) - Rừng tre nứa các loại - Rừng hốn giao gỗ, tre nứa - Rừng núi đá 2 Rừng nhân tạo: - Rừng gỗ các loại - Rừng tre, nứa - Rừng đặc sản B Đất không có rừng: 1 Đất nông nghiệp, bao gồm: - Đất trồng lúa một vụ v 2 vụ - Đất nơng rẫy cố định - Đất trồng cây công nghiệp - Đất chăn thả -... sau: Tổng diện tích tự nhiên: A Đất có rừng 1 Rừng tự nhiên - Rừng rộng - Rừng cây lá kim - Rừng hỗn giao cây lá rộng v lá kim - Rừng tre thuần loại - Rừng đớc vẹt - Rừng dừa bãi biển ven sông - Những diện tích tạm thời v bỏ hoang cây lá nứa 2 Rừng nhân tạo: bao gồm bảy kiểu nh ở mục 1 Bản đồ phân chia rừng theo hiện trạng thảm che, trạng thái rừng B Đất có cây gỗ rãi rác: 1 Rừng tha (Woodland) rừng. .. bảo vệ, xây dựng v phát triển vốn rừng một cách bền vững Nhận thức về vấn đề ny v để thống nhất qui trình quy hoạch, điều chế rừng trong cả nớc, bộ Lâm nghiệp cũng đã ban hnh quy t định số 1171 ngy 30-12-1986 về việc phân chia ton bộ diện tích rừng ở nớc ta thnh ba loại: Rừng sản xuất, rừng phòng hộ v rừng đặc dụng 3.3.1 Rừng đặc dụng Hệ thống rừng đặc dụng cũ với 3 hạng: Vờn quốc gia, Khu bảo tồn thiên... ti nguyên v lập kế hoạch sản xuất lâm nghiệp 3.2 Phân chia rừng theo hiện trạng thảm che Kết cấu của các bộ phận ti nguyên rừng (gồm có rừng v đất rừng) rất đa dạng v phức tạp Ví dụ nh: có bộ phận l rừng tự nhiên, có bộ phận l rừng nhân tạo, hay có nơi lại l rừng tre nứa hoặc rừng đặc sản, nơi thì có rừng giu, nơi thì có rừng nghèo, nơi l đất không có rừng hoặc đất canh tác nông nghiệp, vvv phân bố... tình hình kết cấu của ti nguyên của đơn vị điều chế 63 Có nhiều quan điểm khác nhau trong việc phân chia rừng theo hiện trạng thảm che nh: Dựa vo nguồn gốc phát sinh ngời ta chia ra rừng tự nhiên v rừng nhân tạo Dựa vo chủng loại lâm sản có thể chia ra: rừng gỗ, rừng tre nứa, rừng đặc sản Dựa theo mức độ che phủ có thể phân ra: đất có rừng v đất không có rừng Theo tổ chức Lơng nông thế giới (FAO)... qui hoạch điều chế trong việc nhận biết mức độ phong phú của ti nguyên rừng lm cơ sở cho việc xác định mục tiêu điều chế cũng nh qui hoạch sử dụng đất hợp lý, xác định các biện pháp điều chế rừng, ngời ta tiến hnh phân chia rừng theo hiện trạng thảm che Cơ sở để phân chia rừng theo hiện trạng thảm che l xây dựng tiêu chuẩn thống nhất nhằm có thể phân biệt sự khác nhau giữa các bộ phận ti nguyên rừng, ... lịch sử môi trờng (Qui chế quản lý các khu rừng đặc dụng (1986)) Hiện nay trong qui hoạch hệ thống rừng đặc dụng mới áp dụng hệ thống phân hạng mới về quản lý bảo tồn của IUCN (19 94) v đề xuất hệ thống phân hạng mới của Việt Nam với 4 hạng nh sau: - Hạng 1: Vờn quốc gia - Hạng 2: Khu Bảo tồn thiên nhiên - Hạng 3: Khu bảo tồn các loi hay sinh cảnh - Hạng 4: Khu bảo vệ cảnh quan Rừng đặc dụng do nh nớc... bảo vệ 4 Đất khác C Đất không có rừng: 1 Đất nông nghiệp: bao gồm - Đất canh tác v đồng cỏ chăn thả đợc cải tạo - Đồn điền cây công nghiệp 64 2 Các loại đất khác: - Đất trống trọc - Vnh đai tự nhiên - Đầm lầy - Đất trống cây bụi - Đất ngoại ô thnh phố v khu công nghiệp - Các loại đất khác ở Việt Nam hệ thống phân chia theo hiện trạng thảm che nh sau: Tổng diện tích tự nhiên A Đất có rừng 1 Rừng tự... trên máy vi tính Phân chia rừng theo lãnh thổ thực chất l việc qui hoạch về mặt địa lý cho ton bộ diện tích rừng v đất rừng của một chủ rừng no đó nhằm phục vụ cho công tác thống kê ti nguyên rừng cả về mặt số lợng, chất lợng cũng nh sự phân bố của chúng, đồng thời giúp cho công tác quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh rừng hiệu quả hơn Thông qua việc phân chia rừng, các khu vực rừng rộng lớn sẽ đợc phân... xuất, mục đích phòng hộ (giữ nớc, bảo vệ đê điều, điều tiết nguồn nớc) gọi l rừng phòng hộ, còn những khu rừng khoanh lại không tác động để phục vụ cho việc bảo tồn, nghiên cứu khoa học) gọi l rừng đặc dụng Quan điểm khác xuất phát từ việc phân công hóa cho từng vùng kinh tế để sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với các vùng đó nh: vùng rừng kinh doanh gỗ lớn, vùng rừng kinh doanh gỗ nhỏ, vùng kinh doanh . xuất các biện pháp điều chế rừng thích hợp. Phân chia rừng trong lâm nghiệp thờng bao gồm: Phân chia rừng theo lãnh thổ. Phân chia rừng theo hiện trạng thảm che. Phân chia rừng theo chức năng qui hoạch điều chế trong việc nhận biết mức độ phong phú của ti nguyên rừng lm cơ sở cho việc xác định mục tiêu điều chế cũng nh qui hoạch sử dụng đất hợp lý, xác định các biện pháp điều chế rừng, . chia ra rừng tự nhiên v rừng nhân tạo. Dựa vo chủng loại lâm sản có thể chia ra: rừng gỗ, rừng tre nứa, rừng đặc sản. Dựa theo mức độ che phủ có thể phân ra: đất có rừng v đất không có rừng.

Ngày đăng: 28/07/2014, 02:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Quản lý rừng bền vững

  • 2 Khái niệm quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng

    • 2.1 Khái niệm quy hoạch lâm nghiệp

    • 2.2 Khái niệm điều chế rừng

    • 2.3 Mối quan hệ giữa QHLN với ĐCR

    • 3 Mục đích và nhiệm vụ của QHLN và ĐCR

      • 3.1 Mục đích nhiệm vụ và nguyên tắc của QHLN

      • 3.2 Mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc của điều chế rừng

      • 4 Đối tượng của QHLN và ĐCR

      • 5 Lịch sử phát triển của khoa học quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng

      • 1 Các cơ sở kinh tế - xã hội - môi trường trong qui hoạch lâm nghiệp - điều chế rừng.

        • 1.1 Cơ sở xã hội

          • 1.1.1 Một số chính sách làm cơ sở cho công tác qui hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng

          • 1.1.2 Xã hội hoá nghề rừng và vấn đề qui hoạch lâm gnhiệp

          • 1.1.3 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng

          • 1.2 Cơ sở kinh tế

            • 1.2.1 Nguyên tắc tái sản xuất tài nguyên rừng

              • 1.2.1.1 Khái niệm và đặc điểm tái sản xuất tài nguyên rừng.

              • 1.2.1.2 Hai phương thức tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng

              • 1.2.2 Một số nguyên tắc kinh tế khác

              • 1.2.3 Thành thục kinh tế (Giá trị)

              • 1.2.4 Thị trường và tiềm lực của cộng đồng

                • 1.2.4.1 Thị trường

                • 1.2.4.2 Xem xét tiềm lực của cộng đồng

                • 1.3 Cơ sở về môi trường trong qui hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng.

                • 2 Các nguyên tắc quản lý rừng bền vững

                  • 2.1 Những vấn đề của rừng

                  • 2.2 Những nguyên tắc và tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững để cấp chứng chỉ rừng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan