1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm part 8 pdf

14 632 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Trng ủi hc Nụng nghip 1 Giỏo trỡnh K thut lnh v lnh ủụng thc phm 99 thể đá tạo thành trong sản phẩm ít, nên kích thớc tinh thể lớn, gây cọ rách tế bào của sản phẩm. Nếu nhiệt độ quá lạnh từ -10 đến -40 0 C, tinh thể đá tạo thành nhiều, kích thớc nhỏ (5 ữ 10àm). Nếu nhiệt độ quá lạnh -80 0 C thì chất lỏng sẽ tạo thành dạng thuỷ tinh thể. Nhiều công trình nghiên cứu cho biết, nếu ở nhiệt độ cao hơn -30 0 C, kích thớc tinh thể phát triển bình thờng ra xung quanh (hình 5.2 a), lớn dần về chiều dài cũng nh chiều ngang. ở nhiệt độ thấp hơn 30 0 C kích thớc tinh thể đá chỉ phát triển theo chiều dài (hình 5.2b) bao bọc xung quanh tế bào (hình 5.2c). Hình 5.2. Sự phát triển của tinh thể đá a/ Kích thớc phân tử đá phát triển theo chiều dài và chiều ngang b/ Tinh thể phát triển theo chiều dài c/ Tinh thể đá dạng sợi xung quanh tế bào. Trong trờng hợp này, các tinh thể đá không phá huỷ cấu trúc mô tế bào của sản phẩm mà còn bảo vệ cho tế bào đợc nguyên vẹn. Chính vì vậy chất lợng của thực phẩm đợc bảo đảm an toàn tuyệt đối. Trong công nghiệp lạnh đông thực phẩm, ngời ta tăng nồng độ phân tử của sản phẩm là giải pháp tốt nhất. Tăng nồng độ phân tử là để cho rau, quả đạt độ chín kỹ thuật để có các quá trình chuyển hoá( tăng nồng độ tự nhiên). Prôpectin - pectin. Gluxit - các peptit Glucôgen - glutin a/ c / b / gian bào tế bào Trng ủi hc Nụng nghip 1 Giỏo trỡnh K thut lnh v lnh ủụng thc phm 100 Tăng nồng độ phân tử nhân tạo nh tẩm muối, đờng, các dung dịch sinh tố, tẩm các chất ôxy hoá vừa hạ thấp nhiệt độ quá lạnh, lại làm tăng giá trị dinh dỡng và khả năng bảo quản của sản phẩm. 5.2. Kĩ thuật làm lạnh và bảo quản lạnh thực phẩm. 5.2.1. Kĩ thuật làm lạnh Chế độ làm lạnh thực phẩm liên quan chặt chẽ giữa các thông số nh: nhiệt độ, độ ẩm, thời gian nhằm đảm bảo chất lợng thực phẩm. Làm lạnh trong môi trờng không khí, chọn chế độ nh sau: Độ ẩm tơng đối của không khí trong phòng = 85 100% Vận tốc không khí khi đối lu tự nhiên V = 0,1ữ 0,2m/s, đối lu cỡng bức có thể > 0,5m/s. Nhiệt độ không khí: bắt đầu đa sản phẩm vào, nhiệt độ không khí phòng lạnh thấp hơn nhiệt độ đóng băng của sản phẩm 1ữ 2 0 C (nhiệt độ đóng băng của rau quả -0,8 ữ -4,2 0 C; thịt -1,2 0 C ). Khi sản phẩm đ đợc làm lạnh đến 3 7 0 C thì có thể nâng nhiệt độ không khí lên 0 ữ -1 0 C để tránh hiện tợng đóng đá của sản phẩm. Khi làm lạnh rau quả cần thông gió đảm bảo hô hấp của sản phẩm. Sau đây giới thiệu 1 số phơng pháp làm lạnh thực phẩm: + Làm lạnh thịt trong môi trờng không khí. Thịt để cả con treo trên moóc hoặc trên xe đẩy. Chế độ làm lạnh nh sau: Trớc khi xếp thịt vào t KK = -2 ữ -3 0 C , = 95 ữ 98% Trong quá trình làm lạnh t KK = -1 ữ 0 0 C, = 90 ữ 92% Quá trình làm lạnh kết thúc khi nhiệt độ tâm đùi con thịt đạt 4 0 C bề mặt thịt khô ráo (18 ữ 24h) + Làm lạnh thịt trong môi trờng ẩm Tạo môi trờng ẩm bằng cách phun nớc muối lạnh dới dạng sơng mù để làm lạnh không khí. Phơng pháp này tránh giảm khối lợng sản phẩm nhng mặt sản phẩm bị ớt và thấm muối. Khắc phục hiện tợng này nhờ bao gói sản phẩm bằng nilon. + Làm lạnh cá. Thờng làm lạnh cá đến nhiệt độ đóng băng của dịch bào (t db = -0,6 ữ 2 0 C) Cá có thể làm lạnh bằng các môi trờng khác nhau: Trong môi trờng không khí t KK = -2 ữ -3 0 C; chất lợng giảm Trong môi trờng rắn (ớp nớc đá) Ngời ta có thể dùng nớc đá sản xuất từ nớc biển ngay trên tàu đánh cá để ớp. Nhiệt độ tan của nớc đá có thể hạ xuống (-1,5 ữ 2,1 0 C), sẽ làm lạnh nhanh và kéo dài thời gian bảo quản. Trong môi trờng lỏng: đó là dung dịch NaCl lạnh, nớc biển làm lạnh đến nhiệt độ gần nhiệt độ điểm đóng băng là(-1,5 0 C). + Làm lạnh rau quả: Làm lạnh và bảo quản lạnh kéo dài thời gian sử dụng, bảo đảm chất lợng. Rau quả sau khi thu hoạch đợc làm lạnh nhanh theo phơng pháp. Trng ủi hc Nụng nghip 1 Giỏo trỡnh K thut lnh v lnh ủụng thc phm 101 Trong phòng có không khí tuần hoàn cỡng bức Trong các toa tầu, xe lạnh Làm lạnh kiểu xối Làm lạnh kiểu chân không Làm lạnh kiểu chân không dựa trên cơ sở thu nhiệt và bay hơi nớc để tự làm lạnh. Thời gian làm lạnh nhanh, giảm tổn thất ẩm và bảo đảm chất lợng ban đầu. 5.2.2. Kĩ thuật bảo quản lạnh thực phẩm Bảo quản lạnh thực phẩm tuy hạn chế đợc các biến đổi sinh lý của rau quả nhng không hạn chế triệt để. Do đó thời gian bảo quản tơng đối ngắn. + Bảo quản lạnh thịt: Thịt có thể bảo quản tới 30 ngày ở nhiệt độ t KK = 0 ữ -1 0 C và =85 ữ 90% Thịt đợc bảo quản trong 3 ngày cho phép hao tổn khối lợng nh sau: Thịt bò, cừu loại 1, hao tổn 0,72% khối lợng thịt Thịt lợn nạc: 0,6% khối lợng thịt Thịt lợn xả miếng: 0,8% khối lợng thịt Nếu bảo quản trên 3 ngày, thì mỗi ngày cho phép tổn hao tăng thêm 0,02%/ngày tính theo khối lợng thịt bảo quản. Để tránh đọng ẩm hoặc bay hơi ẩm quá mức trên bề mặt sản phẩm, ta có bảng dới: Nhiệt độ 0 C 4 3 2 1 0 -1 Độ ẩm không khí % 70 76 82 87 92 96 + Bảo quản lạnh rau quả Rau quả sau khi thu hoạch đợc xếp vào sọt, hoặc thùng gỗ (mỗi thùng khoảng 8 ữ10Kg) đợc xếp chồng lên nhau trong các kho bảo quản. Cần lu ý không nên xếp quá đầy quả trong thùng, có thể bị xây xát và dập nát khi xếp chồng, do đó sẽ bị h hỏng trong quá trình bảo quản. Mặt khác đối tợng bảo quản là rau quả đang sống có nghĩa là luôn cần ôxy để hô hấp và thải ra khí CO 2 , cho nên khi xếp cần có độ thoáng để lu thông không khí, tăng thêm ôxy và giảm CO 2 tới mức cần thiết. Để kéo dài thời gian bảo quản, ngời ta duy trì sự hô hấp của rau quả ở mức độ thấp bằng cách tăng hàm lợng CO 2 và giảm cung cấp ôxy (ví dụ không khí có 10% CO 2 , 11%O 2 và 79%N 2 , thời gian bảo quản tăng 30 ữ 40%). Bảng 5.1. Chế độ và thời gian bảo quản rau quả tơi Loại rau quả Nhiệt độ bảo quản 0 C Độ ẩm không khí phòng % Chế độ thông gió Thời gian bảo quản 1 2 3 4 5 Bởi 0 ữ5 85 Mở 1 ữ2 tháng Cam 0,5 ữ 2 85 Mở 1 ữ2 tháng Chanh 1 ữ 2 85 Mở 1 ữ2 tháng Chuối chín 14 ữ 16 85 Mở 5 ữ10 ngày Trng ủi hc Nụng nghip 1 Giỏo trỡnh K thut lnh v lnh ủụng thc phm 102 Chuối xanh 11,5 ữ 13,5 85 Mở 3 ữ 10 tuần Dứa chín 4 ữ 7 85 Mở 3 ữ 4 tuần Dứa xanh 10 85 Mở 4 ữ 6 tháng Đào 0 ữ1 85 ữ 90 Mở 5 ữ 6 tháng Táo 0 ữ 3 90 ữ 95 Mở 3 ữ 10 tháng Cà chua chín 2,0 ữ 2,5 75 ữ80 Mở 1 tháng Cà rốt 0 ữ 1 90 ữ95 Mở Vài tháng Cà chua xanh 4 80 ữ90 Mở 10 ữ 11 ngày Da chuột 0 ữ4 85 Mở Vài tháng Đậu khô 5 ữ7 70 ữ75 Đóng mở 4 ữ 12 tháng Đậu tơi 2 90 Đóng mở 3 ữ 4 tuần Hành 0 ữ1 75 Đóng mở 1 ữ 2 tuần Khoai tây 3 ữ8 85 ữ 90 Đóng mở 5 ữ 6 tháng Nấm tơi 0 ữ1 90 Đóng mở 1 ữ 2 tuần Rau muống 5 ữ 10 80 ữ 90 Đóng mở 3 ữ 5 tuần Cải xa lát 3 90 Đóng mở 3 tháng Su hào 0 ữ0,5 90 Đóng mở 2 ữ 6 tháng Cải bắp, súp lơ 0 ữ1 90 Đóng mở 4 tuần Su su 5 90 Đóng mở 4 tuần Bảng 5.2. Chế độ và thời gian bảo quản động vật Loại rau quả Nhiệt độ bảo quản 0 C Độ ẩm không khí phòng % Chế độ thông gió Thời gian bảo quản Thịt bò, hơu, nai, cừu -0,5 ữ 0,5 82 ữ85 Đóng 10 ữ15 ngày Thịt bò gầy 0 ữ0,5 80 ữ85 Đóng 10 ữ15 ngày Gà, ngan, vịt, ngỗng mổ sẵn -1 ữ 0,5 85 ữ90 Đóng 10 ữ15 ngày Thịt lợn 0 ữ1 80 ữ85 Đóng 10 ữ12 ngày Thịt đóng hộp kín 0 ữ2 75 ữ80 Đóng 12 ữ18 tháng Cá tơi ớp đá -1 100 Đóng 6 ữ12 ngày Cá khô w= 14 17% 2 ữ4 50 Đóng 6 ữ12 tháng Cá muối, cá hun khói 2 ữ4 75 ữ80 Mở 12 tháng Lơn sống 2 ữ3 85 ữ100 Mở Vài tháng ốc sống 2 ữ3 85 ữ100 Mở Vài tháng Sò huyết -1 ữ1 85 ữ100 Mở 15 ữ30 ngày Tôm sống 2 ữ3 85 ữ100 Mở Vài ngày Tôm nấu chín 2 ữ3 Mở Vài ngày Bơ muối ngắn ngày 12 ữ15 75 ữ80 Mở 38 tuần Bơ muối lâu ngày -1 ữ4 75 ữ80 Mở 12 tuần Bơ muối lâu ngày -18 ữ-20 75 ữ80 Mở 38 tuần Pho mát cứng 1,5 ữ4 70 Mở 4 ữ 12 tháng pho mát nho 7 ữ15 80 ữ85 Mở ít ngày Sữa bột đóng hộp 5 75 ữ80 Đóng 3 ữ6 tháng Sữa đặc có đờng 0 ữ10 75 ữ80 Đóng 6 tháng Sữa tơi 0 ữ2 75 ữ80 Đóng 2 ngày Trng ủi hc Nụng nghip 1 Giỏo trỡnh K thut lnh v lnh ủụng thc phm 103 5.3. Kỹ thuật lạnh đông và bảo quản đông thực phẩm. 5.3.1. Các phơng pháp lạnh đông thực phẩm. a/ Phơng pháp lạnh đông chậm. Trong quá trình lạnh đông chậm, nhiệt độ không khí cao hơn - 25 0 C; vận tốc không khí đối lu nhỏ hơn 1 m/s, do đó thời gian lạnh đông kéo dài 15 - 20 giờ tuỳ theo kích thớc và loại thực phẩm. Số tinh thể đá hình thành trong gian bào rất ít nên kích thớc lớn, va chạm làm rách màng tế bào, phá huỷ cấu trúc của mô tế bào sản phẩm. Khi sản phẩm tan giá, dịch bào trong sản phẩm chảy ra, làm giảm chất lợng, dễ nhiễm trùng (có khi giảm 1/2 giá trị thơng phẩm). Ngày nay không dùng phơng pháp này để bảo quản thực phẩm. Đối với rau quả dùng để chế biến dới dạng nớc quả hoặc dạng huyền phù, phơng pháp này có lợi vì tác dụng phá huỷ tế bào, cấu trúc hệ thống keo, nên khi ép sẽ cho năng suất cao. Do đó áp dụng phơng pháp làm lạnh đông chậm chỉ đạt hiệu quả tốt khi vừa cần bảo quản nguyên liệu lu hoặc nửa thành phẩm, thời gian lâu để kéo dài thời vụ chế biến, vừa tăng chất lợng cho một số sản phẩm chế biến sau này. b/ Phơng pháp lạnh đông nhanh. Môi trờng làm lạnh đông nhanh thờng là không khí hoặc chất lỏng. Chất lỏng thờng là dung dịch muối nhằm hạ thấp nhiệt độ đóng băng của dung dịch. Tuy nhiên phơng pháp này, gây bẩn cho sản phẩm và làm h hỏng thiết bị. Môi trờng không khí tuy hệ số truyền nhiệt nhỏ và sản phẩm dễ bị ôxy hoá, hao hụt khối lợng nhng tiện lợi nên đợc dùng khá phổ biến. Không khí lạnh có nhiệt độ (- 35 0 C). Vận tốc đối lu 3 ữ 4 m/s (cho phòng nhỏ, hầm đông lạnh) và nhiệt độ (- 40 0 C), vận tốc 5m/s (cho thiết bị lạnh đông nhanh). Thời gian làm lạnh đông nhanh từ 2 ữ 10 giờ (Thịt lợn 1/2 hoặc 1/4 con khối lợng khoảng 50 kg, lạnh đông nhanh 10 giờ). Sản phẩm lạnh đông nhanh do có nhiều tinh thể đá bé tạo thành ở tế bào và gian bào nên không phá huỷ tế bào, đảm bảo 95% chất lợng tơi sống. Điều kiện để có thể lạnh đông nhanh: Nhiệt độ môi trờng truyền lạnh < - 35 0 C. Vận tốc không khí đối lu 3 ữ 5 m/s (môi trờng khí) và 1 m/s (lỏng). Kích thớc sản phẩm nhỏ 3ì3ì5cm hoặc 5ì5ì5cm. Quá trình đóng băng sản phẩm xảy ra cùng một lúc trong tế bào và ngoài gian bào nhằm hạn chế sự di chuyển nớc trong tế bào ra gian bào. c/ Phơng pháp lạnh đông cực nhanh. Phơng pháp lạnh đông cực nhanh đ làm tăng năng suất từ 40 ữ 50 lần, giảm hao hụt sản phẩm 3 ữ 4 lần; đảm bảo nguyên vẹn chất lợng sản phẩm tơi sống. Ngời ta dùng nitơ lỏng (phụ phẩm của công nghiệp sản xuất ôxy lỏng) để làm đông cực nhanh thực phẩm tơi sống. Dùng nitơ lỏng có các u điểm sau: Nitơ lỏng bay hơi ở áp suất thờng cho nhiệt độ ở -196 0 C. Nitơ lỏng gần nh trơ, nên hạn chế sản phẩm bị ôxy hoá. Phơng pháp này cho phép tiêu diệt nhiều vi sinh vật hơn các phơng pháp khác. 5.3.2. Những biến đổi của sản phẩm liên quan tới lạnh đông. Trng ủi hc Nụng nghip 1 Giỏo trỡnh K thut lnh v lnh ủụng thc phm 104 a/ Sự thay đổi trạng thái. Khi ta làm đông nớc nhờ chất lỏng lạnh trung gian ở nhiệt độ T , quan sát thấy ba pha. Làm lạnh nớc từ nhiệt độ ban đầu cho tới nhiệt độ thấp hơn một chút điểm chảy (0 0 C). Trớc khi các tinh thể xuất hiện, nớc vẫn còn ở trạng thái lỏng ở nhiệt độ thấp hơn 0 0 C trớc khi leo lên điểm chảy. Hiện tợng này gọi là sự chậm đông. Nấc của nhiệt độ ở điểm chảy trong suốt thời gian của quá trình thay đổi trạng thái. Chỉ nhiệt chậm thay đổi trạng thái thì đợc hấp phụ bởi môi trờng lạnh và nớc ở trạng thái cân bằng hai pha lỏng - đá. Khi thay đổi trạng thái hoàn toàn, sự lạnh của đá càng nhanh hơn là sự khuếch tán nhiệt của nớc tăng mạnh trong thời gian thai đổi trạng thái. Nhiệt độ của đá giảm không đối xứng về hớng T . Hình 5.3. Tiến trình của nhiệt độ khi chảy của nớc. Trong thời gian lạnh đông của một dung tích muối nào đó, khi bắt đầu công việc, chỉ xuất hiện các tinh thể của thành phần: tinh thể của đá đối với dung dịch pha long và tinh thể của dung dịch đối với dung dịch đặc. Những tinh thể của dung môi và của dung dịch chỉ xuất hiện tức thời đối với nông độ đặc biệt của dung dịch gọi là nồng độ cùng tinh. ở nồng độ đặc biệt này, đợc kết hợp một nhiệt độ cùng tinh là nhiệt độ chảy của hỗn hợp. Gần đúng có thể xem một mớ sinh học trong thời gian lạnh đông bao gồm nh một dung dịch long. So với đờng cong lạnh đông của nớc và đờng cong dung dịch long thấy có hai điểm khác nhau chủ yếu: nhiệt độ chảy thấp hơn nhiệt độ chảy của nớc và khoảng sai lệch điểm chảy của nớc và của dung dịch càng lớn khi dung dịch càng đặc. Đá dần hình thành, dung dịch tự đặc dần trong pha lỏng. Điểm chảy của dung dịch hạ xuống theo thời gian độ đậm tăng. Do đó ngời ta gọi nhiệt độ bắt đầu chảy. b/ Nhiệt độ bắt đầu chảy. Trờng hợp dung dịch long, theo định luật Raoul viết dới dạng đơn giản. Hỗn hợp nớc/ đá Đá Nớc lỏng Trng ủi hc Nụng nghip 1 Giỏo trỡnh K thut lnh v lnh ủụng thc phm 105 ' c w C T K M = ( 0 C) Trong đó: K w - Hằng số gây lạnh của nớc bằng 18,6 C.G.S. C - Khối lợng dung dịch (g) hoà tan trong 100 g nớc. M - Khối lợng phân tử của dung dịch. Yếu tố M trở thành Khối lợng phân tử tơng đơng đặc trng cho thành phần chiết chất khô hoà tan của sản phẩm. Trờng hợp thịt bò có độ ẩm 74%. ' 1 0, 74 100 35,1 0,74 C = = g/100gnớc. M = 723,5 (Tính theo phơng trình của Chen ở dới). 0 35,1 18,6 0,9 723,5 c T C = ì = Theo phơng trình thực nghiệm của LeVy (1979) Phụ thuộc độ ẩm W nh sau. Thịt bò và cá biển 1 3 1 c T W = Thịt lợn 0 0,9 c T C = Thịt cừu non 1 0,75 1 c T W = Đối với thịt bò W = 74 % thì 0 1 3 1 1,05 0,74 c T C = = Dới đây, nhiệt độ bắt đầu chảy của một số sản phẩm. Thịt, cá : - 1 0 C Đậu hà Lan nhỏ: - 1,1 0 C Lê : - 2,4 0 C Nớc cam cô, 80 Brix: - 6 0 C Nớc táo cô, 80 Brix: - 10 0 C c/ Tỉ lệ nớc đóng băng. Trái ngợc với trờng hợp nớc, toàn bộ đợc đông ở 0 0 C; Dung dịch và các sợi sinh học tỉ lệ nớc đóng băng không chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Đa số nớc (50 - 80%) đóng băng ở T c - 5 0 C; còn khoảng 10% nớc không đông (phần nớc liên kết). Tỉ lệ nớc đông có thể tính theo phơng trình của Bartlett (1944). 0 1 1 ln L X R T T = Trong đó: L - Nhiệt ẩn chảy của nớc bằng 6003 J.mole - 1 R - Hằng số khí lý tởng bằng 8,314 mole - 1 0 K - 1 T - Nhiệt độ chảy của nớc bằng 273,1 0 K Trng ủi hc Nụng nghip 1 Giỏo trỡnh K thut lnh v lnh ủụng thc phm 106 X - Phần phân tử nớc không đông Giả sử E là hàm lợng nớc của sản phẩm không đông và S là hàm lợng chiết chất khô hoà tan của khối lợng phân tử tơng đơng M. ( ) 18 18 1 18 E S X X E E S M X M = = + Hàm lợng đá của sản phẩm G W E = Và tỉ lệ nớc đông là G y W = Ví dụ trong trờng hợp thịt bò có độ ẩm 74% đông ở - 15 0 C, ta có y = 94,4% (khi lấy M = 723,5). Phơng trình thực nghiệm của Chen (lg 85) cho phép tính trực tiếp hàm lợng đá của sản phẩm phụ thuộc nhiệt độ T. ( ) ( ) 2 0 0 0 c c R T T T S G M L T T T T = Với R = 8,32 KJ kg mole - 1 . 0 K - 1 ; L = 335 KJ/kg Trờng hợp thịt bò có độ ẩm 74% đông ở - 15 0 C, khi M = 723,5 ta có 84% G y W = = Giá trị này khác với giá trị tìm đợc từ phơng pháp của Bartlett. Các giá trị tự tính toán theo hai phơng pháp chỉ hội tụ trong trờng hợp nớc quả và những sản phẩm thực vật. Việc tính toán tỉ lệ nớc đông cần phải biết khối lợng phân tử tơng đơng của việc chiết chất hoà tan. Nếu biết nhiệt độ bắt đầu chảy; ta có thể xác định đợc khối lợng phân tử tơng đơng bắt đầu từ định luật Raoul. ' w c K C M T = (T c tính bằng 0 C) Trong trờng hợp thịt bò, độ ẩm 74%, T c = - 1 0 C ta nhận đợc M = 625,9. Ngời ta có thể sử dụng phơng trình của Bartlett từ nhiệt độ bắt đầu chảy, khi không có đá và E = W (W - đ biết). Ta xác định phần tử X của nớc không đông với T = T c . ( ) 18 18 1 18 E S X X M E S E X M = = + Đối với thịt bò độ ẩm 74%, T c = - 1 0 C ta nhận đợc M = 645,7. Theo Chen (1985) hai phơng pháp trên đánh giá thấp hơn giá trị thực của M. Trừ trờng hợp rau và quả. Tác giả yêu cầu các phơng trình thực nghiệm sau: Thịt bò: 535, 4 M W = Trng ủi hc Nụng nghip 1 Giỏo trỡnh K thut lnh v lnh ủụng thc phm 107 Cá tuyết (cá moru): 404,9 M W = Nớc cá et táo: 200 1 0,255 M = + 5.3.3. Sự thay đổi entanpy. Entanpy tuyệt đối của một sản phẩm, đó là sự thay đổi entanpy trong quá trình lạnh đông, vì nó can thiệp vào tính toán một máy làm lạnh đông. Ngời ta có thể tính sự thay đổi entanpy khối bằng các phơng tiện khác nhau. a/ Đánh giá gần đúng: Từ giả thiết đơn giản hoá, tất cả đ đợc hình thành ở nhiệt độ bắt đầu chảy T c , ta phân sự thay đổi entanpy thành ba thời kỳ. Tổn thất nhiệt nhạy cảm của nhiệt độ ban đầu T i đối với nhiệt độ bắt đầu chảy T c . Tiêu thụ nhiệt ẩn để thay đổi trạng thái. Tổn thất nhiệt nhạy cảm của T c đối với nhiệt độ đông T. Ta có: ( ) ( ) i c c H C T T W L C T T + = + + Trong đó: L - Nhiệt ẩn chảy của nớc (335 kJ. kg - 1 ). C + - Nhiệt riêng của sản phẩm tan đông. C - - Nhiệt riêng của sản phẩm đông lạnh. Ta có đợc sự đánh giá tốt nhất, nếu biết tỉ lệ y của nớc đóng băng với. ( ) ( ) i c c H C T T y W L C T T + = + + Cũng phơng pháp nh thế, giả sử xác định cách nhiệt riêng: Ngời ta coi nhiệt riêng tổng của sản phẩm tơng ứng với trung bình nhiệt riêng của nớc, của đá và chất khô ta có thể viết. ( ) ( ) ( ) 4,18 0,3 1 4,18 0,7 0,3 4,18 0,5 0,3 C W W W C E G S + = + = + = + + Các giá trị này có đơn vị là KJ/kg 0 C. Nh vậy trong trờng hợp thịt bò, độ ẩm 74% thì. C + = 3,42 kJ/kg 0 C C - = 2,12 kJ/kg 0 C (với y = 0,84) Một số tác giả sử dụng phơng trình thực nghiệm nh sau. ( ) ( ) 3 4,18 1 0,55 0,15 4,18 0,37 0,3 C S S C S + = = + Đối với thịt bò ta nhận đợc giá trị tơng ứng. C + = 3,58 kJ/kg 0 C C - = 1,87 kJ/kg 0 C Levy (1979) đề nghị phơng trình có độ chính xác hơn đối với một sản phẩm. Thịt bò ( ) 4,18 0,35 0,825 1 0,3 C W W + = + Thịt lợn ( ) 4,18 1, 031 0, 293 1 0,154 C W W + = Trng ủi hc Nụng nghip 1 Giỏo trỡnh K thut lnh v lnh ủụng thc phm 108 Cừu non ( ) 4,18 0,15 1,67 1 0,60C W W + = + Cá ( ) 2,09 1 C W + = + Nh vậy với thịt bò độ ẩm 74% ta có C + = 3,45 kJ/kg 0 C. b/ Mô hình thực nghiệm: Có nhiều mô hình thực nghiệm cho phép tính H. a/ c/ b/ d/ Hình 5.4. ảnh kính hiển vi điện tử các sợi của táo ở tốc độ khác nhau: a) 45 0 C/phút b) 9 0 C/phút c) 1 0 C/phút d) 0,4 0 C/phút (Theo Bombem và King 1982) - Chen (1985) đề xuất hệ sau. [ ] [ ] [ ] c i i c T T T T T T H H H H H + = + = + Với ( ) ( ) ( ) 2 * 0 * 0 0 0,37 0,3 4,18 R T S H T T S M T T T T = + + T * - Là nhiệt độ quy ớc. Nếu H c là entanpy ở nhiệt độ T c . [...]... trần (dùng h nh lang, tờng hai lớp giữa có thiết bị l m lạnh) - Dùng bao bị bằng polyêtylen kín Bảng 5.3 Chỉ tiêu tổn hao khối lợng sản phẩm khi bảo quản lạnh đông Sản phẩm Nhiệt độ bảo quản Thời gian bảo quản Lợng ẩm bốc hơi (0C) (tháng) (%) Trứng lạnh đông 0 2 1,5 -0 8 3,3 Thịt gia cầm lạnh đông -8 2 1,0 -8 6 1,7 Cá lạnh đông - 18 2 0,62 - 18 4 1,10 b/ Những biến đổi sinh hoá Tr ng ủ i h c Nụng nghi... lợng sản phẩm Ngợc lại, tải trong không đủ cho thiết bị sẽ dẫn tới l m tăng giá đầu t thiết bị Cuối cùng b i toán lạnh đông dẫn tới nghiên cứu sự cân bằng sau Q H > m t 5.3.6 Những biến đổi của thực phẩm đông lạnh trong quá trình trữ đông a/ Những biến đổi cơ lý Điều kiện bảo quản sản phẩm lạnh đông l đảm bảo sự cân bằng trao đổi nhiệt v ẩm giữa sản phẩm v môi trờng Tuy nhiên điều n y khó thực hiện... thực nghiêm đặc trng của sản phẩm v độ ẩm của nó + - Dẫn nhiệt của sản phẩm không lạnh đông T0 = 273, 10C Phơng trình n y cần biết giá trị của hai hằng số thực nghiệm 5.3.5 Thời gian lạnh đông Biết thời gian lạnh đông rất quan trọng, bởi vì nó cho phép xác định thời gian lu giữ (đối với thiết bị không liên tục) hoặc lu lợng (đối với thiết bị liên tục) của sản phẩm Vấn đề đông lạnh nhanh, đối với ngời thiết... không thực hiện với tỉ lệ 38, 1 kJ 277,5 kJ 315,6 kJ nớc đóng băng Đánh giá gần đúng thực hiện với tỷ lệ nớc 38, 1 kJ 2 38, 5 kJ 276,6 kJ Tr ng ủ i h c Nụng nghi p 1 Giỏo trỡnh K thu t l nh v l nh ủụng th c ph m - 109 đóng băng Chen (1 985 ) 38, 4 kJ 234,4 kJ 273,3 kJ Levy (1979) 38, 1 kJ 246,9 kJ 285 kJ Succar v HayaKaWa (1 983 ) 233,1 kJ 5.3.4 Các biến đổi vật lý khác a/ Khối lợng thể tích Lạnh đông. .. ) + ( + 0 ) 0 c T0 T Trong đó: 0, A Hằng số thực nghiệm phụ thuộc sản phẩm v độ ẩm của nó + - Khối lợng thể tích của sản phẩm không lạnh đông T0 - Nhiệt độ chảy của nớc (273; 1 0K) Phơng trình n y cồng kềnh, cần phải biết hai giá trị thực nghiệm Tác giả đ công bố đối với các sản phẩm khác nhau v độ ẩm khác nhau b/ Dẫn nhiệt Kopelman (1966) coi sản phẩm thiết lập từ pha lỏng liên tục, hệ số dẫn nhiệt... đối với ngời thiết kế chấp nhận thiết bị đông lạnh Đối với ngời sử dụng, rút ra phần tốt nhất của thiết bị Hai vấn đề n y khảo sát nh sau - Thiết bị đặc trng bởi Công suất lạnh Q Nhiệt độ chất lỏng lạnh của nó T Hệ số truyền h - Sản phẩm đặc trng bởi Độ ẩm W Hệ số dẫn nhiệt Nhiệt riêng C Khối lợng thể tích của nó Dạng hình học của nó Lạnh đông sản phẩm nhiệt độ ban đầu Ti đến nhiệt độ T dẫn... của nó H Nếu m l khối lợng sản phẩm xử lý v t l thời gian lạnh đông, rõ r ng tốc độ lạnh đông không bị giới hạn bởi công suất lạnh của thiết bị, phải m H Q> t Ngời ta sử dụng phải chú ý để không quá tải thiết bị, bằng cách thoả m n bất đẳng thức Q t m< t Tr ng ủ i h c Nụng nghi p 1 Giỏo trỡnh K thu t l nh v l nh ủụng th c ph m - 111 Nếu tốc độ lạnh đông bị giới hạn bởi công suất thiết... thực nghiệm n = 0, 066 + 0, 36 S + 0, 217 S 2 Đối với thịt bò K = 4, 18 (11,31 43, 7 W + 106,33 W 2 ) Đối với cá n = 0,116 + 0,19 S + 0, 6 S 2 K = 0, 18 ( 6, 58 38, 6 W + 101 W 2 ) - Succar v HayaKaWa (1 983 ) yêu cầu phơng pháp khác, chỉ cho phép tính sự thay đổi entanpy giữa điểm bắt đầu chảy Tc v nhiệt độ trung bình đông lạnh H = Ce ( T T * ) + D 1 1 + H0 n 1 (T0 T ) n 1 (T T *... Hằng số thực nghiệm phụ thuộc v o sản phẩm v độ ẩm của nó H = H c H Cần phải biết 4 hằng số thực nghiệm Đối với thịt bò v cá, ta có sự gần đúng tốt đối với sự thay đổi entanpy với 1 1 H # 2, 09 (Tc T ) + 209 T0 Tc T0 T Minh hoạ bằng số sự thay đổi entanpy nhận đợc theo các phơng pháp khác nhau để đông lạnh Ti = + 100C đến T = - 150C thịt bò độ ẩm 74 % với Tc = - 10C, y = 0 ,84 , M = 723,5... H + = 4, 18 (T Tc ) (1 0,55 S 0,15 S 3 ) Tác giả cho biết, những giá trị đ cho bởi những phơng trình thì luôn thoả m n đối với thịt, cá v nớc quả - Levy (1979) yêu cầu: H = H + + H Với H + = C + (Ti Tc ) H = K (Tc T ) V n với điều kiện T < Tc - 60C (Với T > Tc - 60C sẽ dùng phơng trình khác) K v n l những hằng số thực nghiệm phụ thuộc sản phẩm v độ ẩm của nó v đợc xác định bằng thực nghiệm . ủụng thc phm 103 5.3. Kỹ thuật lạnh đông và bảo quản đông thực phẩm. 5.3.1. Các phơng pháp lạnh đông thực phẩm. a/ Phơng pháp lạnh đông chậm. Trong quá trình lạnh đông chậm, nhiệt độ không. nhiệt độ quá lạnh, lại làm tăng giá trị dinh dỡng và khả năng bảo quản của sản phẩm. 5.2. Kĩ thuật làm lạnh và bảo quản lạnh thực phẩm. 5.2.1. Kĩ thuật làm lạnh Chế độ làm lạnh thực phẩm liên. quản (tháng) Lợng ẩm bốc hơi (%) 0 2 1,5 Trứng lạnh đông - 0 8 3,3 - 8 2 1,0 Thịt gia cầm lạnh đông - 8 6 1,7 - 18 2 0,62 Cá lạnh đông - 18 4 1,10 b/ Những biến đổi sinh hoá.

Ngày đăng: 27/07/2014, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w