1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÁP XE GAN DO VI TRÙNG pot

5 595 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 133,58 KB

Nội dung

ÁP XE GAN DO VI TRÙNG  Nhiễm trùng đường mật ngược dòng do vi trùng từ ruột đến chiếm đa số 80% trường hợp.  Nhiễm trùng huyết do ổ nhiễm trùng nơi khác vào máu đến gan.  Do các ổ nhiễm trùng kế cận.  Do các vết thưong thấu bụng vào gan bị nhiễm trùng. 1. NHẮC LẠICHẨN ĐOÁN 1.1. Lâm sàng  Đau vùng gan, đau liên tục, rung gan(+), ấn kẽ sườn (+).  Sốt cao 39-40 o C kèm lạnh run.  Vàng da, niêm.  Gan to, mềm đau, mặt láng.  Túi mật có thể to, đau. 1.2. Cận lâm sàng 1.2.1. Công thức máu:  Bạch cầu tăng cao với tỷ lệ đa nhân trung tính rất cao 80- 90%.  Tốc độ máu lắng tăng. 1.2.2. Xét nghiệm chức năng gan ít bị xáo trộn. 1.2.3. Sinh hóa máu:  Bilirubin, phosphatase kiềm, GGT đều tăng. 1.2.4. X quang bụng: giống áp xe gan do amip. 1.2.5. Siêu âm gan- mật. 2. ĐIỀU TRỊ 2.1. Điều trị nội  Áp xe gan do vi trùng là loại áp xe nhỏ, đa ổ, có thể điều trị nội khi ổ mủ nhỏ và phải chỉ định điều trị ngoại khi biết chắc có ổ mủ lớn.  Nếu điều trị sớm, thích hợp tiên lượng vẫn còn nặng do các biến chứng của nó và do nguyên nhân gây ra bệnh.  Điều trị áp xe gan do vi trùng nên cấy máu làm kháng sinh đồ trước khi dùng kháng sinh.  Phải bồi hoàn đủ nước và điện giải.  Dùng kháng sinh phổ rộng, đường tiêm chích, đủ liều, đủ thời gian (10- 14 ngày). 2.2. Các phác đồ điều trị:   lactamin + aminoglycoside: Ampicillin 50- 100 mg/Kg/ ngày chia 3 lần + Gentamycin 3- 5 mg/Kg/ ngày chia 2 lần hoặc Tobramycin (nebcin) 80 mg x 2 lần/ ngày (TB). Amikacin  Cephalosporin thế hệ III  Aminoglycoside: Cefotaxim 1- 2g (TM)/ 8 giờ hoặc Ceftriaxon 2g (TM)/ ngày.  Cephalosporin thế hệ thứ IV.  Quinolon  Aminoglycoside: Ciproloxacin 200 mg (TTM)/ 12 giờ hoặc Peflox 500 mg (TTM)/ 12 giờ. Levoxacin. Chống shock nếu bị shock nhiễm trùng. 2.3. Điều trị ngoại  Dẫn lưu qua hướng dẫn của siêu âm nếu có ổ mủ lớn.  Phẫu thuật khi có biến chứng vỡ ổ áp xe.  Điều trị nguyên nhân gây tắc nghẽn đường mật. ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG 1. Áp xe gan do amip:  Hướng dẫn và tuyên truyền trong vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi.  Điều trị triệt để (tiệt trừ) bệnh lỵ amip cấp ở đường ruột.  Vấn đề điều trị tái phát như đã trình bày trong các phác đồ điều trị. 2. Áp xe gan do vi trùng:  Hướng dẫn và tuyên truyền về vệ sinh ăn uống.  Xử dụng thuốc diệt giun sán định kỳ mỗi 6 tháng. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Bệnh học nội khoa tập I (1992) ĐHYDTPHCM trang 340- 344. 2. Harrison 1980 trang 866. 3. Harrison 1998 trang 1172. 4. Current diagnosis & treatment in gastroenterology 1996. 5. Harrison 2001 chương 17 protozoal infections. 6. Sharon L. Reed, Liver Abcess, Harrison’s Priciples of Internal Medicine, McGraw Hill, 6 th Edition, 2005 page 1216. . ÁP XE GAN DO VI TRÙNG  Nhiễm trùng đường mật ngược dòng do vi trùng từ ruột đến chiếm đa số 80% trường hợp.  Nhiễm trùng huyết do ổ nhiễm trùng nơi khác vào máu đến gan.  Do các. áp xe gan do amip. 1.2.5. Siêu âm gan- mật. 2. ĐIỀU TRỊ 2.1. Điều trị nội  Áp xe gan do vi trùng là loại áp xe nhỏ, đa ổ, có thể điều trị nội khi ổ mủ nhỏ và phải chỉ định điều trị ngoại.  Nếu điều trị sớm, thích hợp tiên lượng vẫn còn nặng do các biến chứng của nó và do nguyên nhân gây ra bệnh.  Điều trị áp xe gan do vi trùng nên cấy máu làm kháng sinh đồ trước khi dùng kháng

Ngày đăng: 27/07/2014, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN