LỜI MỞ ĐẦU
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu giá thành giữ một vị trí hết sức quan trọng Ta có, lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí ( giá thành )
Muốn tăng lợi nhuận doanh nghiệp phải tăng giá bán để tăng doanh thu
hoặc tiết kiệm chỉ phí để giảm giá thành Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, việc tăng giá bán để tăng doanh thu là rất khó khăn thực hiện Doanh nghiệp luôn phải phấn đấu tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm chi phí
sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất luợng sản phẩm và đưa ra được giá bán phù hợp Một trong những biện pháp không thế không đề cập tới đó là kế toán Kế toán cung cấp những thông tin về chỉ phí sản xuất và tình
giá thành sản phâm chính xác sẽ giúp cho nhà quản lý phân tích đánh giá
được tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn có hiệu quả hay không đề từ
đó đưa ra các chiến lược nhằm tiết kiệm chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản
phẩm Chính vì vậy mà cơng tác kế tốn tập hợp chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là một yêu cầu cần thiết và luôn là một vẫn đề nóng bỏng đối với
các doanh nghiệp
Trong thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội nhận thức thấy rõ được vai trò quan trọng của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong tồn bộ cơng tác kế tốn của Cơng Ty cũng như thấy rằng còn nhiều điểm cần hoàn thiện trong công tác tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công Ty, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Hoàn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cỗ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội" cho chuyên đề thực tập của mình
Trang 2Phần 1: Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Công Ty CP Dệt CN Hà Nội
Phần 2: Thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội
Trang 3Phan 1
DAC DIEM TO CHUC CONG TAC KE TOAN TAI CONG TY CP DET
CONG NGHIEP HA NOI
1.I- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công Ty
Xuất phát từ cơ cấu tổ chức quản lý và sắp xếp các xí nghiệp trực thuộc, Công Ty CP Dệt Công Nghiệp Hà Nội áp dụng hình thức kế toán tập chung Điều này có nghĩa là toàn bộ cơng việc kế tốn được thực hiện ở phòng tài chính kế toán của Công Ty từ khâu thu nhận, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp Ở các xí nghiệp thành viên không có bộ phận kế
toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện hoạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ và lập kế hoạch, định kỳ
gửu chứng từ về phòng tài chính kế tốn của Cơng Ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ bộ máy kế toán như
Trang 4Biéu sé 1: SO DO TO CHUC BO MAY KE TOAN
Kế toán trưởng, kiêm
Trang 5Phòng tài chính kế tốn của Cơng Ty CP Dệt Công Nghiệp Hà Nội gồm 6 người đảm nhận các phần hành kế toán khác nhau, với chức năng nhiệm vụ của từng người như sau:
- Trưởng phòng kế toán ( kiêm kế toán tổng hợp):
Trướng phòng kế toán là người trực tiếp phụ trách phòng kế tốn theo chức năng chun mơn, kiểm tra chỉ đạo công tác quản lý sử dụng vật tư, tiền vốn trong tồn Cơng Ty theo đúng chế độ kế toán tài chính của Nhà Nước ban hành Trưởng phòng kế toán là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước kế toán trưởng Kế toán trưởng còn có nhiệm vụ hàng tháng căn cứ vào số nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bồ ( do kế toán phần hành chuyền lên) đề vào bảng tổng hợp cân đối theo đõi các tài khoản, định kỳ lập báo cáo tài chính
theo dõi việc hạch toán nội bộ của các xí nghiệp
- Phó phòng tài chính kế toán ( Kiêm kế toán TSCĐ và kế toán thuế ) Có nhiệm vụ theo dõi chỉ tiết tình hình TSCĐ của Công Ty và khấu hao về
TSCĐ cho từng xí nghiệp Phó phòng kế toán còn có nhiệm vụ tính và xác
định số thuế, phí, lệ phí, phải nộp cho Nhà Nước theo luật định, mở số theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp và đã nộp Và kịp thời phản ánh vào
số kế toán số thuế phải nộp trên cơ sở các thông báo của cơ quan thuế Đồng
thời hàng tháng có nhiệm vụ đi nộp thuế ở các cơ quan thuế của Nhà Nước
- Kế toán người bán kiêm kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế
toán tiền lương;
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình bán hàng của công ty, mở số chỉ tiết theo dõi từng khách hàng, căn cứ vào phiếu xuất hóa đơn chứng từ có liên quan để mở số chỉ tiết công nợ
- Kế toán giá thành, thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm: có nhiệm vụ
Căn cứ vào bảng tổng hợp số liệu xuất ding, bang ké va nhật ký chứng từ có
Trang 6viên), phân bổ chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho từng mặt hàng cụ thể Đồng thời xác định được giá bàn cho từng mặt hàng Ngoài ra còn có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất tồn thành phẩm, hàng hóa trên số chỉ tiết bán hàng Xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng tháng
Cuối tháng lên bảng kê, nhật ký chứng từ có liên quan Định kỳ lập báo cáo
kết quả kinh doanh
- Kế toán ngân hàng tiền mặt: Phụ trách toàn bộ việc thu, chi giao dịch
qua ngân hàng đồng thời theo dõi việc thu chỉ qua chứng từ gốc các nghiệp vụ
kinh tế liên quan đến tiền mặt, theo dõi các loại tiền còn lại tại quỹ tiền mặt
- Thủ quỹ: làm nhiệm vụ thu chỉ tiền mặt, ghi số quỹ phần thu chi căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ Đồng thời chịu trách nhiệm trong việc quản lý, bảo quản toàn bộ lượng tiền của công ty bao gồm: tiền việt nam, các loại tiền giấy
1.2 - Đặc điễm tô chức bộ số kế toán
Hệ thống chứng từ số sách, tài khoản của Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội đang áp dụng thống nhất phù hợp với những quy định tại Quyết Định số 15/2006/QĐÐ - BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày 20/3/2006
Để phù hợp với hình thức sản xuất của doanh nghiệp mình, Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội áp dụng hình thức số Nhật Ký Chứng Từ để ghi
chép những nghiệp vụ kinh tế phát sinh Đặc điểm của hình thức này là sự kết
hợp giữa kế toán tổng hợp và kế toán chỉ tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu lập báo cáo cuối tháng
Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật Ký Chứng Từ được khái quát
Trang 7Biểu số 2: SƠ ĐÒ TRÌNH TỰ GHI SỐ KÉ TỐN THEO HÌNH THUC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Chứng từ kế toán và các bảng phân bô Bảng kê Nhật Ký Chứng Từ Thẻ và số kê toán chi tiêt Số Cái Bảng tổng hợp chi tiệt Báo cáo tài chính Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Hình thức số này được tiến hành theo trình tự sau:
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra, kế toán phần hành đã được ghi vào các Số Nhật Ký Chứng Từ số 1,2,5 Và các bảng phân bổ 1,2,3 Căn cứ vào các bảng phân bổ cuối tháng kế toán lập bảng kê số 4 Từ bảng kê số 4 lấy số liệu vào Nhật Ký Chứng Từ số 7, từ đó làm cơ sở đề ghi vào số Cái có liên quan Số liệu trên số Cái được dùng để lập các báo cáo về tình hình chi phí sản xuất phát sinh và các báo cáo tài chính
Trang 8Đối với Nhật Ký Chứng Từ được ghi căn cứ vào bảng kê, số chỉ tiết Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi vào bảng kê, số chỉ tiết Cuối tháng phải chuyền số liệu từ bảng kê, số chỉ tiết vào Nhật Ký Chứng Từ
Đối với các sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần, mang tính chất chỉ
phí sản xuất chung ( cần được phân bỏ) thì các chứng từ gốc trước hết phải
tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu, kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và Nhật Ký Chứng Từ có liên quan
Cuối tháng khóa số kế toán cộng số liệu trên các Nhật Ký Chứng Tù, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các Nhật Ký Chứng Từ với các số chỉ tiết liên
quan Và lấy số liệu tổng cộng trên các Nhật Ký Chứng Từ ghi vào các số
Cái
Số liệu tổng cộng ở số Cái và số chỉ tiết trong hình thức Nhật Ký
Chứng Từ và các bảng tông hợp được dùng đề lập Báo Cáo Tài Chính
Hình thức Nhật Ký Chứng Từ bao gồm các loại số sau: Nhật Ký Chứng
Từ, bảng kê, số hoặc thẻ kế toán chỉ tiết, số Cái 1.3 — Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng
Chế độ kế toán áp dụng tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội là chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/QÐ - BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006
a) Chứng từ sử dụng
Chứng từ sử dụng tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội là theo quyết số 15/QÐ - BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006
Danh mục các chứng từ kế toán sử dụng theo quyết định số 15 tại Công Ty
Cô Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội : + Bảng chấm công
Trang 9+ Bang ké cac khoan trich theo luong + Bảng phân bồ tiền lương và BHXH + Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hóa
+ Bảng kê mua hàng
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC + Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửu + Phiếu thu + Phiếu chỉ + Giấy đề nghị tạm ứng + Biên lai thu tiền + Biên bản giao nhận TSCĐ + Biên bản thanh lý TSCĐ + Bảng tính và phân bố khấu hao TSCĐ + Hóa đơn GTGT + Phiếu xuất kho vận chuyển nội bộ * Lập chứng từ kế toán
Mọi nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh lien quan đến hoạt động của Công Ty đều được lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán được lập một lần cho một nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nội dung chứng từ được ghi đầy đủ, rõ ràng trung thực với nội dung kinh tế phát sinh Số tiền ghi trên chứng từ được ghi đầy đủ và phản ánh đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế Đối với trường hợp phải lập
nhiều liên, kế toán lập một lần cho tất cả các liên theo cùng một nội dung
bằng máy tính, hoặc viết lồng bằng giấy than
Trang 10Trinh tu kiém tra
- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu ghi chép trên chứng từ
- Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã ghi trên chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các số liệu khác có liên quan
- Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán Trình tự lưu chuyên
- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ
- Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ - Phân loại, sắp xếp chứng từ, định khoán và ghi số - Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
Sơ đồ lưu chuyển phiếu thu
Người nộp Kế toán vốn Kế toán Thủ quỹ
tiền bằng tiền trưởng
Giấy đề nghị Phiếu thu Ký duyệt Thu tiền, ký
tạm ứng phiếu thu phiếu thu
Đối với phiếu chỉ:
- Người nhận tiền viết giấy đề nghị - Kế toán vốn bằng tiền viết phiếu chi
- Kế toán trưởng ký duyệt
Trang 11Sơ đồ lưu chuyển phiếu chỉ:
Người nhận tiên Kếttoán vốn Kế toán Thủ trưởng Thủ quỹ Kế toán vốn
bằng tiền trưởng đơn vị bằng tiền
Giấy đề nghị Phiếu chi Ghi sổ, bảo
Ký duyệt Ký duyệt Chỉ tiên, quản, lưu trữ
ký phiếu
chi
Đối với phiếu nhập kho:
- Người giao hàng đề nghị nhập kho sản phẩm, vật tư, hàng hoá
- Ban kiểm nghiệm tiến hành kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hoá
về quy cách, số lượng, chất lượng và lập biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản
phẩm, hàng hoá
- Phòng cung ứng (phòng kho) lập phiếu nhập kho
- Phụ trách phòng cung ứng (phụ trách phòng kho) ký phiếu nhập kho - Thủ kho nhập số hàng, ghi số thực nhập, ký vào phiếu nhập kho và ghi
thẻ kho rồi chuyển phiếu nhập kho cho kế toán Vật tư
- Kế toán vật tư tiến hành kiểm tra, ghi đơn giá, tính thành tiên, ghi sổ
Trang 12Sơ đồ lưu chuyển phiếu nhập kho:
Người giao Ban kiểm Cán bộ Phụ trách Tht kho Kế toán vật
hàng nghiệm phòng cung phòng cung tư
ứng ứng
Đề nghị Lập biên Lập phiếu Ký phiếu Nhập kho Ghi sổ, bảo
nhập kho bản kiểm nhập kho nhập kho
nghiệm
Đối với phiếu xuất kho:
- Người có nhu cầu đề nghị xuất kho quản, lưu trữ - Thủ trưởng đơn vị (giám đốc điều hành sản xuất) và kế toán trưởng ký duyệt lệnh xuất - Bộ phận cung ứng (Phòng kho) lập phiếu xuất kho rồi chuyển cho thủ kho
- Thủ kho căn cứ vào lệnh xuất kho tiến hành kiểm giao hàng xuất, ghi số thực xuất và cùng với người nhận ký nhận, ghi thẻ kho rồi chuyển cho kế toán vật tư hay kế toán tiêu thụ
- Kế toán vật tư (kế toán tiêu thụ) căn cứ vào phương pháp tính giá của
Công ty ghi đơn giá hàng xuất kho, định khoản và ghi sổ tổng hợp, đồng thời
bảo quản lưu trữ phiếu xuất kho
Sơ đồ lưu chuyển phiếu xuất kho
Người nhận Kếtoán trưởng Bộ phận cung
hàng và thủ trưởng ứng Thủ kho
đơn vị
Viết giấy đề Ký duyệt Lập phiếu xuất Xuất kho, ký
Trang 13Đối với hoá đơn GTGT:
- Người mua hàng đề nghị được mua hàng thông qua hợp đồng kinh tế
đã ký kết
- Phòng kinh doanh (phòng kế hoạch và đầu tư) lập hoá đơn GTGT
- Kế toán trưởng và thủ trưởng (giám đốc điều hành sản xuất) ký hoá đơn
- Kế toán vốn bằng tiền lập phiếu thu rồi chuyển cho thủ quỹ - Thủ quỹ thu tiền, ký rồi chuyển hoá đơn cho kế toán
- Thủ kho căn cứ vào hoá đơn xuất hàng, ghi phiếu xuất kho, thẻ kho rồi
chuyển hoá đơn cho kế toán
- Kế toán tiêu thụ định khoản, ghi giá vốn, doanh thu, bảo quản và lưu trữ hoá đơn
Trong thực tế, Công ty thường bán hàng với một số lượng lớn, tiền hàng chưa thu ngay nên hai bước 4 và 5 có thể được thực hiện sau cùng
Sơ đồ lưu chuyển hoá đơn GTGT
Người Phòng Kế toán Kế toán Kế toán
mua hàng kinh trưởng, vốnbằng Thủquỹ Thủkho tiêu thụ
doanh giám đốc tiền
Kýhợp Lậphoá Kýduyệt Viết Thutiển Xuấtkho, Ghỉ sổ,
đồng đơn phiếu thu ký lập phiếu bảo quản,
Trang 14CONG TY CP DET CN HA NOI Mau s6 02 — VT
( Ban hanh theo QD sé: 15/2006/ QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng Bộ Tài Chính) PHIẾU XUẤT KHO Ngày tháng năm SỐ: Tên người nhậẬn: - -‹ c2 211131310 1 1 111 1 111 nhe SOG | secre
LY do xXUAts o.oo cece cee ceeeeeseeueeeeeeeeecesseeeseeeeeeeceeceeeeeeueeuaaaaas Xuat tai KhOl ee ee ee eceeecceeeececececceeceecucceceuecessseeececeeeceseeeeeaeven
Don vi tinh: VND Tên nhãn hiệu, Sô lượng
STT |quy cách phẩm 'ĐVT Thực | Đơn giá Thành chat( SP, HH) | it un 1 2 3 Cong Tổng số tiền ghi bằng chữ: 2 cee ceececeeececceececceeeeeeeeueeaeeueass Ngày tháng năm
Người lập phiếu Người nhận Thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Trang 15b) Hệ thống tài khoản
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý phân cấp quản lý kinh tế tài chính của Công Ty, hệ thống Tài Khoản của Công Ty bao gồm hầu hết các tài khoản theo quyết định số 15/QÐ - BTC
c) Hệ thống báo cáo tài chính
Tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội áp dụng hệ thống báo cáo tài chính theo quyết định số 15/ QÐ — BTC Bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B 01 - DN )
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu số B 02 - DN) + Báo cáo lưu chuyên tiền té ( Mau sé B 03 — DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B 09 — DN)
d) Phương pháp tính toán hàng tồn kho : áp dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: áp dụng phương pháp kê khai thường
xuyên
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: áp dụng phương pháp khấu trừ
Khấu hao TSCĐ được thực hiện theo phương pháp khấu hao theo đường
thắng
Kỳ kế toán : tháng
Trang 16Phan 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KÉ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIA THANH SAN PHAM TAI CONG TY CP DET CN HA NOI 2.1— Phân loại chỉ phí sản xuất, đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất 2.1.1~ Phân loại chi phí sản xuất
a) Phân loại theo yếu tố:
- Yếu tố nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ chỉ phí về nguyên vật liệu ( vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, vật lực, công cụ dụng cụ) phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Ở Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội, vật liệu chính bao gồm các loại sợi để sản xuất vải mành( Sợi Ne 840D/1 Hàn Quốc, Sợi Ne 20/1 Vĩnh Phúc ), các loại vải để sản xuất sản phẩm may, vải không dệt là các loại sơ, bông vật liệu phụ là NAOH, Res, Foocman
- Chi phí về nhân công tất cả các khoản tiền lương, phụ cấp, thù lao, các
khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ở các
xí nghiệp vải mành, xí nghiệp vải không dệt, xí nghiệp may
- Chi phí khâu hao TSCĐ phản ánh tống số khấu hao TSCĐ của tất cả những
tài sản phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của từng phân xưởng như
các máy dệt, máy se sợi
- Chi phí mua ngoài bao gồm tất cả các khoản mục mua ngoài phải trả nhà
cung cấp về các dịch vụ phát sinh tại các xí nghiệp: điện thoại, nước
- Các chi phí khác bằng tiền là các khoản chi phi đã chỉ trả trực tiếp bằng tiền
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố kế trên phát sinh tại
các xí nghiệp
b) Phân loại theo khoản mục
Trang 17mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một thời kỳ để thực hiện quá trình san
xuất
Tại Công Ty chỉ phí sản xuất được tập hợp theo 3 khoản mục dựa vào công dụng cua chi phi do:
- Chi phi nguyén vat liéu: 1a toan b6 gia tri thuc tế của các loại NVLchính, vật liệu phụ được sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản lương phải trả và các khoản
trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
- Chi phí sản xuất chung: bao gồm các khoản chỉ phí phat sinh ở từng phân
xưởng, bộ phận sản xuất ngoài và các chỉ phi sản xuất trực tiếp như:
+ Nhân viên quản lý
+ Nguyên vật liệu để sửa chữa TSCĐ + CCDC ở phân xưởng
+ Khấu hao ở phân xưởng + Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chỉ phí bằng tiền khác
Các chỉ phí phát sinh ở các xí nghiệp thành viên được kế toán ở các phân
xưởng tập hợp lại theo từng khoản mục và sau đó bộ máy kế toán của Cơng
Ty sẽ hạch tốn chi phí toàn doanh nghiệp
Qua quá trình nghiên cứu khảo sát nhận thấy chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm, sau đó là chi phi sản xuất chung và cuối cùng là chỉ phí nhân công trực tiếp
Trang 18Khoan muc Ty lé Chi phi NVL TT 69.3% Chi phi NC TT 5.3% Chi phi SXC 25.4% 2.1.2 — Déi tuong tap hop chi phi san xudt va tinh gid thanh san phẩm tại Công Tỳ
* Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất:
Xác định đối tượng hạch toán chỉ phí sản xuất là công việc đầu tiên và
quan trọng nhất của tô chức hạch toán quá trình sản xuất Tổ chức kế toán quá
trình sản xuất gồm có hai giai đoạn kế tiếp nhau và có mối quan hệ mật thiết
với nhau đó là : giai đoạn hạch toán chi phí sản xuất và giai đoạn tính giá thành sản phâm theo đơn vị giá thành quy định Có thể nói, việc phân chia đó là sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chỉ phí trong hạch toán chỉ phí sản xuất ( đối tượng tập hợp chỉ phí ) và sản phẩm hoàm thành cần tính giá ( đối
tượng tính giá thành )
Xác định hạch toán chi phí sản xuất chính là xác định phạm vi, giới hạn
để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phâm Thực chất nó là :
Noi phat sinh chi phí: Phân xưởng sản xuất, các bộ phận chức năng nằm trong dây truyền sản xuất
Nơi chịu chỉ phí: Là các sản phẩm, lao vụ, công việc do doanh nghiệp sản xuất
Trang 19tượng sẽ quy định việc lụa chọn các phương pháp và cách tính Công Ty Cổ
Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất các loại vải phục vụ công nghiệp vì vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công Ty
như sau:
+ Noi phat sinh chi phi sản xuất: là các xí nghiệp sản xuất như xí nghiệp vải mành, xí nghiệp vải không dệt, xí nghiệp may
+ Nơi chịu chỉ phí sản xuất là các sản phẩm như: Sản phẩm vải mành, SP vải
không dệt, SP may
* Đối tượng kế toán tính giá thành:
Về thực chất, đối tượng tính giá thành là toàn bộ các loại sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất, chế tạo cần thiết phải tính tổng giá thành
và giá thành đơn vị
Để xác định đối tượng tính giá thành cần dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cầu sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, chế tạo sản phẩm, các yêu cầu quản lý, cung cấp thông tin cho việc ra quyết định, khả
năng và trình độ hạch tốn Cơng Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội tổ chức sản xuất 3 nhóm sản phẩm chủ yếu là các loại vải công nghiệp Do đó
đối tượng tính giá thành là các sản phẩm: Vải mành, vải không đệt và vải
may
2.2 - Kế toán chỉ phí sản xuất tại Công Ty Cô Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nôi
2.2.1 — Tai khoan sw dung
Hach toan chi phi sản xuất tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- TK 621: “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”, được mở chỉ tiết cho từng xí nghiệp Đối với vật liệu phụ, kế toán tiến hành phân bổ cho từng đối tượng
Trang 20- TK 622: “ Chi phi nhân công trực tiếp”, được mở chỉ tiết cho từng xí nghiệp sản xuất
- TK 627: “ Chi phí sản xuất chung”, được mở chỉ tiết cho từng xí nghiệp sản
xuất
- TK 154: “ Chi phí sản xuât kinh doanh dở dang”
2.2.2 - Ké toán tổng hợp chỉ phí sản xuất tại Công Ty Cổ Phân Dệt Công
Nghiêp Hà Nội
2.2.2.1— Kế toán tập hợp chỉ phí nguyên vật liêu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công Ty khi tiến hành tập hợp được phân
chia ra làm hai loại: chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu
phụ Trong mỗi xí nghiệp thì nội dung của từng loại chi phí nguyên vật liệu phát sinh ở xí nghiệp nào được tập hợp ngay vào chi phí nguyên vật liệu của xí nghiệp đó Cụ thể từng loại NVL, NVL phụ ở từng XN như sau:
*Chi phí nguyên vật liệu
Ở XN vải mành NVL chính là các loại sợi như : Sợi Ne 20/1 cotton Vĩnh Phúc, sợi Ne 840D/1 Đài Loan, sợi Ne 840D/2, sợi Ne 1260/210 INDO, cao
su ly tâm
Ở XN may đo do đặc điểm là may gia công, may thuê cho các tổ chức cá
nhân trong và ngoài nước nên NVL chính là các loại vải do bên thuê gia công cung cấp theo hợp đồng đã ký kết
Ở XN vải không đệt nguyên vật liệu chính là các loại xơ, bông, sợi dùng đệt thảm
* Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp
O XN vai manh nguyên vật liệu phụ trực tiếp là các chất hóa học như: Natri Hđroxit, Foocman, Axit Clohydric, khuyên nhựa, dầu vít, trực mành
Trang 21Các loại nguyên vat liệu được theo dõi trên TK 152 và chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu TK 1521 : Nguyên vật liệu chính TK 1522 : Nguyên vật liệu phụ TK 1523 : Nhiên liệu TK 1524 : Phụ tùng
TK 1527 : Phế liệu thu hồi
Do đó khoản mục chi phí nguyên vật liệu tại Công Ty được chia ra như sau:
+ TK 621 ( Vai manh ) :chi phi nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ,
nhiên liệu sản xuất vải mành
+ TK 621 ( May ) : chi phí nguyên vật liệu, nguyên vật liệu phụ sản xuất sản phẩm may
+ TK 621 ( Vai khong dét ) : chi phí nguyên vật liệu chính sản xuất vải khơng dệt
*Quy trình kế tốn nguyên vật liệu chính:
Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội tiến hành sản xuất 3 nhóm
mặt hàng đó là: Vải mành, vải không dệt, sản phẩm may Do đó, căn cứ vào kế hoạch kinh đoanh trong kỳ đối với từng loại sản phẩm khác nhau, phòng
sản xuất kinh doanh của Công Ty tiến hành tính toán khối lượng nguyên vật liệu cần xuất để dùng cho sản xuất sản phâm đó Khi đã có nguyên vật liệu cần thiết mà phòng sản xuất kinh doanh của Công Ty đưa xuống, cán bộ kho
có nhiệm vụ xuất nguyên vật liệu cho nhân viên của từng XN Phiếu xuất kho được lập cho từng XN, tính riêng từng loại nguyên vật liệu cho sản xuất trong mặt hàng và được theo dõi về mặt lượng của từng loại nguyên vật liệu
Cuối tháng căn cứ vào phiếu xuất kho đo thủ kho chuyên lên, kế toán
Trang 22nguyên vật liệu xuất dùng” Trị giá nguyên vật liệu phản ánh trên phiếu xuất kho là khối lượng nguyên vật liệu nhân với giá thực tế của nguyên vật liệu đó
( giá thực tế của nguyên vật liệu bao gồm giá mua của nguyên vật liệu đó
cộng với chi phí vận chuyên bốc đỡ nguyên vật liệu đó nếu có) Đơn giá
nguyên vật liệu mà Công Ty áp dụng đơn giá bình quân cả lỳ dự trữ được tính
trung bình giữa tổng giá trị thực tế nguyên vật liệu đó cuối kỳ trước và tổng giá trị thực tế nguyên vật liệu đó được mua trong kỳ
Số liệu trên bảng tổng hợp nguyên vật liệu chính xuất dùng của từng XN
được kế toán tập hợp là tổng cộng loại nguyên vật liệu đó xuất đùng cho XN
trong cả một quá trình sản xuất sản phẩm từ khâu đưa nguyên vật liệu vào sản
xuất đến khi sản phẩm đó hoàn thành
Trang 23CONG TY CP DET CN HA NOI
Biéu sé 3: PHIEU XUAT KHO Mau s6 02 — VT ( Ban hanh theo QD sé: 15/2006/ QD-BTC ngay 20/3/2006 ctia b6 trưởng Bộ Tài Chính) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 01 tháng 12 năm 2008 SỐ:
Tên người nhận: Phương Thủy -«-
Địa chỉ: Xí nghiệp Vải Mành Lý do xuất: Sản xuất vải mành 840D/1 ccc c2 c+>2 Don vi tinh: VND
Tên nhãn hiệu, Sô lượng
STT | quy cách phẩm ĐVT Thực Đơn giá | Thành tiền
chat( SP, HH) Yeu ca xuat 1 Soi Ne 840D/1 Kg 40,573.4 | 40,573.4 | 33,970 | 1,378,278,398 HQ 2 Soi Ne 840D/1 3,000 3,000} 36,536) 109,608,000 HQ Ke 3 SợiNe20/1VP Kg 1,221.7} 1,221.7) 24,710 30,188,207 Cong 1,518,074,605
Tông sô tiên ghi băng chữ: Một tỷ năm trăm mười tám triệu không tram bay
Trang 24Trên đây là phiếu xuất kho nguyên vật liệu chính của XN vai manh Như vậy phiếu xuât kho là một căn cứ để thủ kho xuất nguyên vật liệu theo
đúng chủng loại, quy cách, khối lượng và là cơ sở đề thủ kho ghi vào thẻ kho
Đồng thời, đó cũng là cơ sở để kế toán tiến hành tập hợp chi phi nguyên vật
liệu trực tiếp
Khi xuất nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm kế toán phản ánh lên các tài khoản chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng phân xưởng và tài khoản nguyên vật liệu chính ( TK 1521 )
Chi phi NVL chính sản xuất sản phẩm vải mành 840D/1, Kế toán ghi: No TK 621( VLC): 1,518,074,605
Co TK 1521: 1,518,074,605
Cuối ngày căn cứ vào các phiếu xuất kho mà kế toán tại phân xưởng chuyền lên, kế toán nguyên vật liệu tính giá nguyên vật liệu xuất dùng và ghi
vào mục đơn giá và tính giá trị vật liệu xuât dùng trong kỳ điền vào cột thành
tiền, và tiến hành ghi chép vào các số chỉ tiết liên quan
Trang 25Biểu số 4 : BANG TONG HOP VAT LIEU CHÍNH XUẤT DUNG O XN VÁI MÀNH
Công Ty CP Dệt Công Nghiệp Hà Nội
Trang 26Số liệu của dòng Tổng Cộng trên “ Bảng tổng hợp nguyên vật liệu chính xuất
dùng” được đưa vào “ Bảng phân bồ vật liệu, CCDC” ( Xem Biểu 6 )
- Kết cấu và nội dung chủ yếu của bảng phân bồ vật liệu, CCDC:
Cột dọc phản ánh các loại vật liệu, CCDC xuất dùng trong tháng Dòng ngang phản ánh các đối tượng sử dụng vật liệu, CCDC
Bảng phân bổ này làm căn cứ đề ghi vào bên Có các TK 152, 153, các bảng kê, Nhật ký chứng từ
* Kế toán nguyên vật liệu phụ
Việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp cũng được tiến hành giống như hạch toán chỉ phí nguyên vật liệu chính trực tiếp Từ bảng
tổng hợp vật liệu phụ xuất dùng của các XN và bảng kê số 3, kế toán tính được trị giá thực tế của nguyên vật liệu phụ xuất ding trong thang cho sản xuất sản phâm ở các XN và ghi vào bảng phân bé số 3 ( Cột giá trị thực tế TK
1522)
Vì chi phí nguyên vật liệu phụ chỉ được tập hợp cho từng phân xưởng,
XN, do dé dé tap hợp chi phí một cách chính xác cho từng sản phẩm, kế toán tiến hành phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp cho từng loại sản
phẩm của XN theo sản lượng quy đổi Cách thức phân bổ và công thức tính
như sau:
Chi phí nguyên vật liệu
Trang 27Biéu sé 5: BANG TONG HOP CHI PHi NVL PHU XN VAI MANH Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội
BANG TONG HOP CHI PHi NVL PHU XN VAI MANH Tên vật liệu ĐVT Số lượng |DG Giá thực tế | Ghi chú NaOH Kg 97 4,250 41,225 Res Kg 405.0 67,933 | 27,512,865 Foocman Kg 517.0 3,705 1,915,485 NR Kg 265.0 8,505 | 2,253,825 Cộng 171,642,369
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 nam 2008
Người ghi số Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
( Đã ký) ( Đã ký)
Căn cứ vào bảng tổng hợp chỉ phí nguyên vật liệu phụ thực tế phát sinh và tổng sản lượng quy đổi, kế toán tính hệ số phân bỏ và tiến hành phân bố cho từng mặt hàng
Trang 28Báng phân bồ vật liệu trực tiép 6 XN vai manh thang 12 nim 2008 Mat hang ĐVT |SLNK_ |HS quy đối | SL quy đổi | CPVLPTT Manh 840D/1 Kg 17,252.6 1 17,252.6| 48,970,321 Manh 840D/2 Kg 20,750.1 1 20,750.1 | 58,821,963 Manh 1260 Kg | 187,929.9 I| 187,929.9] 53,273,732 Manh 840D/2TX | Kg 242.7 1 242.7 688,000 Manh 1890 Kg 852.5 1 852.5] 2,416,650 Tong cong 60,563.8 60,563.8 | 171,685,003
Theo bảng tổng hợp chỉ phí vật liệu phụ XN Mành ta có chỉ phí vật liệu phụ trực tiếp của XN vải mành tông hợp được là 171,685,003 VNĐ Do vậy hệ số phân bổ H sẽ là: 171,685,003 H = — _ = 2,834.78 60,563.8 Khi đó vật liệu phụ phân bổ cho từng mặt hàng là : Manh 840D/1 = 17,252.6 x 2,834.78 = 48,907,321 VNĐ Manh 840D/2 = 20,750.1 x 2,834.78 = 58,821,963 VNĐ Chỉ phí VL phụ sản xuất sản phẩm vải mành 840D/1, Kế toán ghi: No TK 621( VLP, manh 840D/1): 48,907,321 Co TK 1522: 48,907,321
Cách tính các mặt hàng khác cũng tương tự như trên
Sau khi tính được bảng tổng hợp nguyên vật liệu chính, phụ, bảng phân
bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán vật tư chuyển các bảng tổng hợp
Trang 29tháng căn cứ vào số liệu cột giá thực tế của TK 1521, 1522, 1523 trên bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, kế toán tổng hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành lấy số liệu ghi vào sé tap hop chi phi TK 621, ghi No
TK 621, ghi Có các TK 1521, 1522, 1523 .tương tự với các dòng cột phù hợp
Chi phí nguyên vật liệu chính, phụ trực tiếp đã được tập hợp ở “ số tập hợp chỉ phí sản xuất — TK 621”, được kết chuyển vào TK 154 trên số tập hợp chi phí sản xuất TK 154 đồng thời ghi vào bảng kê số 4 ở cột TK 152 dòng TK 621
Từ dòng tổng cộng “số tập hợp chỉ phí sản xuất TK 621” Kế toán ghi
vào số cái TK 621 (chỉ ghi một lần vào cuối tháng và được mở cho toàn doanh nghiệp)
Trang 322.2.2.2— Ké toán tập hợp chỉ phí nhân công trực tiếp
Các chi phí nhân công trực tiếp của Công Ty là những khoản tiền phải tra cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ Bao gồm lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương, các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ Tiền lương là một bộ phận quan trọng cấu thành nên chỉ phí sản xuất Cho nên việc tính toán phân bổ chính xác tiền lương vào giá thành sản phẩm sẽ góp phần hạ thấp giá thành
sản phẩm và cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên
Dé tip hop chi phi nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 “ Chi
phí nhân công trực tiếp” và mở chỉ tiết cho từng đối tượng xí nghiệp
Để hạch toán tổng hợp tiền lương kế toán sử dụng TK 334 “phải trả công nhân viên” và trích lập các quy BHXH, BHYT, KPCĐ Kế toán sử dụng TK 338 “phải trả phải nộp khác”
- TK 3382: KPCĐ 2% trên lương thực tế, được phép trích cả 2% vào chỉ phí sản xuất
- TK 3383: BHXH 20% trên lương cơ bản (trong đó 15% tính vào chi
phí sản xuất, 5% đo người lao động chịu và trừ vào lương)
-_ Tài khoản TK 3384: BHYT 3% trên lương cơ bản (trong đó 2% do doanh nghiệp chịu, còn 1% do người lao động chịu và trừ vào
lương)
Ở công ty việc tính lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty dựa trên
hai hình thức:
- Hình thức tiền lương thời gian: áp dụng cho bộ phận lao động trực tiếp như
công nhân sản xuất ở xí nghiệp
Trang 33Việc tính lương cho nhân viên xí nghiệp dựa trên cơ sở các bản chấm
công, mức độ hồn thành cơng việc, chức vụ trình độ chuyên môn của mỗi
người
Trước hết nhân viên kế toán của xí nghiệp tính lương sản phẩm và
lương thời gian, các khoản phụ cấp và các khoản tính theo lương cho từng
công nhân trực tiếp sản xuất và cán bộ quản lý các xí nghiệp
Tiền lương phải trả cho công nhân viên trong tháng được xác định căn cứ vào đơn giá tiền lương và số lượng sản phẩm mà công nhân đó đã làm được ở mỗi bước công nghệ trong tháng
Tiền lương Sản lượng thực Đơn giá Hệ số
phải trả cho = tế của từng x luongtimg x phanbé timg phan viéc phan viéc phan viéc
Sau khi tính tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản tính theo lương, của công nhân sản xuất, nhân viên xí nghiệp, nhân viên kế toán từng xí
nghiệp tiến hành lập các bảng thanh toán lương và phụ cấp cho công nhân
viên ở các tô sản xuất và nhân viên phân xưởng
Vì Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội không thực hiện trích trước lương phép của công nhân trực tiếp sản xuất nên kế tốn tiền lương khơng mở TK 335 để theo dõi mà thanh toán trực tiếp trên “bảng thanh toán
tiền lương và phụ cấp” Định kỳ các bảng thanh toán lương và phụ cấp của
Trang 34Cách lập bảng phân bồ tiền lương và BHXH:
Số liệu trong bảng phân bổ tiền lương và BHXH được lấy từ bảng phân
bổ tiền lương và phụ cấp của các xí nghiệp, tố, ca sản xuất Kế toán phân loại
chứng từ theo từng đối tượng sử dụng, tính toán tiền để ghi vào bảng phân bố
theo các dòng cột phù hợp
Xem biểu số 8 : BẰNG TÓNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG CỦA
Trang 36Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tổng số tiền lương phải trả theo quy định theo từng đối tượng sử dụng để tính các số liệu ghi vào bảng phân bồ tiền lương và BHXH
Cu thé ta tính các số liệu vào bảng phân bồ tiền lương và BHXH của xí nghiệp vải mành Căn cứ vào bảng tơng hợp thanh tốn tiền lương công nhân sản xuất xí nghiệp vải mành tháng 12/2008, ta có: - Lương chính = Lương sản phâm + Lương thời gian = 47,053,968 + 11,946,598 = 59,000,566 VND - Lương thực tế = Lương chính + các khoản phụ cấp = 59,000,566 + 3,105,293 = 62,105,859 VNĐ - Lương cơ ban = 118,070,600 VND
- Trich 2% KPCD tinh trên tiền lương thực tế = 2% x 62,150,598 = 1,242,117 VND - Trich 15% BHXH trich trén tién luong co ban = 15% x 118,070,600 = 17,710,590 VND - Trích 2% BHYT tính trên luong co ban =2% x 118,710,590 = 2,361,412 VND
Các số liệu tính toán trên được đưa vào bảng phân bồ tiền lương ở đòng
ghi nợ TK 622 xí nghiệp vải mành tương ứng với các cột lương chính, các khoản phụ cấp (cột TK 334) và cột KPCĐ, BHXH, BHYT (cột TK 338)
Thực hiện lần lượt các bước như trên ta có số liệu chỉ phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp may và xí nghiệp vải không đệt để ghi vào bảng phân bổ tiền lương
Trang 37Chi phí nhân công trực tiếp sau khi được kế toán tập hợp sẽ được phân bồ cho từng mặt hàng, sản phẩm Cách thức phân bổ dựa vào hệ số phân bổ tiền
lương trong tháng, trước hết kế toán căn cứ vào sản lượng nhập kho của từng loại sản phẩm, đơn giá tiền lương kế hoạch cho một đơn vị sản phẩm dé tính tiền lương kế hoạch cho từng loại sản phẩm được sản xuất trong tháng Sau
đó căn cứ vào tổng tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong tháng và tổng số tiền lương kế hoạch đề xác định hệ số phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
Tổng chi phí NCTT phát sinh trong kỳ
Hệ số phân bồ (H) =
Tổng chỉ phí NCTT kế hoạch của từng xí nghiệp
VD: Tính toán chỉ phí tiền lương thực tế phân bố cho từng mặt hàng của xí nghiệp vải mành được thê hiện qua bảng sau:
Mặt hàng SL nhap | DVT Don gia | Lương kê | Lương thực tê
Trang 38Chi phi tiền lương phân bổ cho vải mành = 1.1968 x 15,872,392 = 18,997,542
Với cách tính tương tự ta tính được chi phí tiền lương cho các mặt hàng ở xí nghiệp vải mành
Trang 39- Cột TK 3382 được tính trên tiền lương thực tế phải trả CNSX với tỷ lệ tính và trích là 2%
VD: Khoản KPCĐ được tính vào chỉ phí sản xuất xí nghiệp vải mành 840D/1: 2% x 18,997,542 = 379,951 VND
- Cột TK 3383, 3384 tính vào chi phí sản xuất được phân bổ cho từng loại sản phâm dựa trên tiêu thức phân bé là chi phí nhân công trực tiếp BHXH phân bổ cho 17,710,590 = _— _ x 18997542 vai manh 840D/1 62,105,859 5,417,486 BHYT phân bổ cho 2,316,412 = xs 18,997,542 vai manh 840D/1 62,105,859 722,332 Tương tự ta lần lượt tính được BHXH, BHYT vào chỉ phí sản xuất cho tat ca các mặt hàng Kế toán ghi: