Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH TẾ QUỐC TẾ QUẢN TRỊ QUẢN TRỊ MARKETING MARKETING GVHD:TS Nguyễn Thoại Hồng. GVHD:TS Nguyễn Thoại Hồng. LỚP 07QT112 Phân tích SWOT Cty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk Công ty sữa Vinamilk Tên đầy đủ của Cty Vinamilk là “Vietnam Dairy Products Joint Stock Company” – Công ty cổ phần sữa Việt Nam. Được thành lập năm 1976 với tên gọi Công ty sữa_cà phê Miền Nam. Vào 12/2003 chính thức chuyển đổi thành Cty cổ phần và đổi tên thành Cty cổ phần sữa Việt Nam Các sản phẩm của Vinamilk: 1.Sữa đặc: chiếm 29% doanh thu. Nhưng theo chiến lược phát triển tỉ trọng này sẽ giảm dần. 2.Sữa bột: chiếm 29% doanh thu. Đây là sản phẩm chiến lược của Vinamilk. 3.Sữa nước: chiếm 27% doanh thu. Sản phẩm chỉ tiêu thụ trong nước. 4.Sữa chua: nhờ đầu tư công nghệ, doanh thu từ 10% năm 2007 tăng lên 12% năm 2008. Đạt mức tăng trưởng 42% 5.Các sản phẩm mới: Vinamilk nghiên cứu 11 sản phẩm và đã đưa vào thị trường 7 sản phẩm. Công ty sữa Vinamilk Vị thế trên thị trường: - Hiện VNM có 9 nhà máy sữa và 1 nhà máy cà phê đặt ở các tỉnh, thành phố lớn. - Công suất của VNM khoảng 530 nghìn tấn/năm. - Mạng lưới 220 nhà phân phối với 125.000 điểm bán hàng trên toàn quốc. - VNM chiếm 37% thị phần sữa ở Việt Nam. Đem lại cho cty 80% Doanh thu. - Ngoài thị trường trong nước cty còn xuất khẩu ra các thị trường khác như: Irắc, Cô-oét, UEA, Man đi vơ, Úc, Mỹ, Campuchia, Philippin Có thể nói Công ty cổ phần sữa Việt Nam đã rất thành công với thương hiệu Vinamilk của mình. Vậy: LÀM THẾ NÀO ĐỂ VINAMILK ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG THÀNH QUẢ TRÊN? O T S SO ST W WO WT Mô hình SWOT Cơ Hội Nguy Cơ Điểm mạnhĐiểm yếu O – Những Cơ Hội Mức tiêu dùng sản phẩm sữa bình quân đầu người ở Việt Nam ước đạt 12,3 Lít/Người/Năm, thấp hơn rất nhiều 35 Lít/ Người/ Năm của trung bình Châu Á. Theo nguồn Euromonitor International, trích tại Vinamilk, năm 2008 so với Thái Lan là 30 Lít/Người/Năm, Trung Quốc 60 Lít/Người/Năm Và Hàn Quốc 100 Lít/Người/Năm. Quyết định số 10/2008/QĐ- TTg của Thủ Tướng chính phủ nước CHXHCNVN đặt ra chỉ tiêu phát triển ngành sữa với các mục tiêu tới 2010 ngành sữa sẽ đạt sản lượng 380 ngàn tấn, 2015 đạt sản lượng 700 ngàn tấn và đến 2020 sẽ đạt sản lượng là 1 triệu tấn. Mức sống của người dân cũng như dân số ngày càng tăng làm nhu cầu sử dụng sữa tăng theo. Sản phẩm sữa hiện nay có thể nói là chưa có sản phẩm thay thế. T – Những thách thức Giá nguyên vật liệu có xu hướng tăng làm tăng đáng kể chi phí giá vốn hàng hóa chiếm 76,7% chi phí của VNM (chi phí nguyên vật liệu là chủ yếu) Cạnh tranh từ các đối thủ trong nội bộ ngành: Hanoimilk, Abbott, Mead Johnson; Nestlé, Dutch Lady… Sau năm 2011, khi Việt Nam mở cửa thị trường theo cam kết gia nhập WTO thì sẽ có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia thị trường Việt Nam. Áp lực về vệ sinh an toàn thực phẩm (đặc biệt là sau sự kiện sữa nhiễm melamine) Thuế nhập khẩu sữa được chính phủ điều chỉnh giảm. Nguyên liệu trong nước chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu sản xuất. Nguồn nguyên liệu không ổn định về chất lượng và số lượng (do sản xuất nhỏ lẻ, chi phí sản xuất cao) S - NHỮNG ĐIỂM MẠNH Là doanh nghiệp lớn nhất trong ngành sữa Việt Nam, sử dụng máy móc và công nghệ hiện đại trên thế giới. Đầu tư mạnh vào hình ảnh và uy tín của công ty thông qua các chương trình từ thiện và xã hội (1 triệu, 3 triệu và 6 triệu ly sữa cho trẻ em nghèo, các quỹ học bổng,…) Công ty đã đầu tư 11 tỷ đồng xây dựng 60 bồn sữa và xưởng sơ chế có thiết bị bảo quản sữa tươi. Vinamilk là công ty đi đầu trong việc đầu tư vùng nguyên liệu có bài bản và theo kế hoạch. Sản phẩm công ty đa dạng, phong phú và có chất lượng cao, giá cả hợp lý. Bộ máy quản lý tinh gọn và hiệu quả (chi phí quản lý doanh nghiệp chỉ chiếm 2.5% toàn bộ chi phí) Định hướng phát triển của công ty hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển của ngành, chính sách của nhà nước và xu thế chung của thế giới. W - NHỮNG ĐIỂM YẾU Hoạt động Mar cũng như thị phần của Vinamilk chủ yếu chỉ tập trung ở thị trường phía Nam. Trong khi thị trường phía Bắc chiếm tới 2/3 dân số. Hoạt động xuất khẩu của công ty chủ yếu vào Campuchia và Irắc nhưng hiện tại thị trường Irắc có xu hướng giảm gây ra không ít khó khăn cho công ty. [...]... thống và siêu thị) Nâng cao thương hiệu trong đưa ra thị khách Tiếp triển nghiên cứu vànguyênthức sữa tạo tục mở rộng vùng tiềm liệu trường Phát hàng bằng cách tiếp tục các trị gia tăng (tạo rahội các sản phẩm mới có giá chương trình xã ảnh ra sự chủ dù) nguyên liệu đầu vào giảm sự sự động (chiến lược ô với các đối thủ cạnh tranh) khác biệt hưởng của tỉ giárộng thị trường ra phía Bắc TiếpMở rộng (hiện... cho công ty thực phát huy nghiệp giúp phát hiện ra những cơ hộimạnh điểm yếu của điểm mạnh tận dụng điểm mà thị trường tạo công ty phục những điểm yếu và né tránh ra Khắc mình, cơ hội hay thách thức của trị trường rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải những tạo ra Vinamilk với những chiến lược marketing được đầu tư một cách mạnh mẽ và hợp lý mà tác dụng của nó đã tạo ra một sự khác biệt rõ rệt trong... không chỉ Vinamilk mà các doanh nghiệp khác phải biết nắm bắt cơ hội phát triển các điểm mạnh của doanh nghiệp để tạo nên nền tẳng vững chắc tạo tiền đề cho sự phát triển cũng như cạnh tranh Nâng cao giá trị thương hiệu Việt Thực Hiện: Lê Khắc Độ Nguyễn Thái Duy Tạ Thị Duyên Thi Trương Thị Ngà Lý A Dinh Lý Thị Phương Thảo Đoàn Thị Dung Trần Thị Thu Hương Trần Thị Vân Anh Trương Thị Kim Dung Khacdo . ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH TẾ QUỐC TẾ QUẢN TRỊ QUẢN TRỊ MARKETING MARKETING GVHD:TS Nguyễn Thoại Hồng. GVHD:TS Nguyễn Thoại Hồng. . chương trình từ thiện và xã hội (1 triệu, 3 triệu và 6 triệu ly sữa cho trẻ em nghèo, các quỹ học bổng,…) Công ty đã đầu tư 11 tỷ đồng xây dựng 60 bồn sữa và xưởng sơ chế có thiết bị bảo quản. phẩm công ty đa dạng, phong phú và có chất lượng cao, giá cả hợp lý. Bộ máy quản lý tinh gọn và hiệu quả (chi phí quản lý doanh nghiệp chỉ chiếm 2.5% toàn bộ chi phí) Định hướng phát triển của