1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MIỄN DỊCH CHỐNG VI SINH VẬT – Phần 2 ppsx

19 522 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 207,54 KB

Nội dung

Quan hệ giữa nhiễm trùng liín cầu với viím cầu thận cấp khâc với nhiễm liín cầu trong thấp khớp cấp ở hai điểm quan trọng: 1 viím cầu thận dường như chỉ xảy ra sau nhiễm một trong văi ch

Trang 1

MIỄN DỊCH CHỐNG VI SINH VẬT –

Phần 2

Thấp khớp cấp lă một bệnh hệ thống xảy ra sau khi bị nhiễm liín cầu beta tan máu đường hô hấp trín từ 1 đến 5 tuần Nhiễm liín cầu ở da cũng có thể gđy thấp khớp cấp Người ta nhận thấy rằng hình như khuynh hướng di truyền đối với thấp khớp cấp, bằng chứng lă tỉ lệ mắc bệnh năy ở những trẻ có cha mẹ bị bệnh tim do thấp thì cao hơn so với những trẻ khâc Đồng thời ở trẻ sinh đôi đồng hợp tử thì tỉ

lệ mắc cũng cao gấp ba lần so với trẻ sinh đôi dị hợp tử

Bệnh sinh của thấp khớp cấp đê được nghiín cứu khâ kỹ Nguyín nhđn gđy tổn thương mô có lẽ do câc thănh phần hoặc sản phẩm của liín cầu hơn do nhiễm trùng trực tiếp Tuy nhiín, chúng ta cần lưu ý đến vai trò quan trọng của phản ứng miễn dịch chống liín cầu trong cơ chế gđy bệnh Những trẻ bị bệnh thấp khớp cấp có mang một nồng độ cao khâng thể chống khâng nguyín tim Điều năy nói lín rằng viím tim do thấp có thể gđy ra do khâng thể khâng liên cầu phản ứng chĩo với khâng nguyín tim Người ta đê xâc định lă thấp khớp cấp không tâc dụng lín cơ tim mă lín van tim, lín khớp, mạch mâu, da vă cả hệ thần kinh trung ương

Trang 2

(trong trường hợp có biểu hiện múa vờn) Đa số câc tổn thương gđy nín đều qua trung gian của khâng thể vì người ta đê chứng minh được phản ứng chĩo có thể xảy ra giữa: (1) khâng thể chống cacbonhydrat của liín cầu nhóm A với glycoprotein của van tim; (2) khâng thể chống protein vâch liín cầu với măng sợi

cơ tim vă cơ vđn; (3) khâng thể chống một thănh phần khâc của vâch tế băo liín cầu với nêo người; (4) khâng thể chống một glycoprotein của vâch liín cầu với măng đây cầu thận; vă (5) khâng thể chống hyaluronidase liín cầu với măng khớp người Ngoăi ra, đâp ứng miễn dịch qua trung gian tế băo đối với câc khâng nguyín phản ứng chĩo có lẽ cũng có vai trò trong việc gđy một số biến chứng vì trín bệnh nhđn thấp khớp cấp người ta thấy đâp ứng miễn dịch tế băo cũng tăng dữ dội

Quan hệ giữa nhiễm trùng liín cầu với viím cầu thận cấp khâc với nhiễm liín cầu trong thấp khớp cấp ở hai điểm quan trọng: (1) viím cầu thận dường như chỉ xảy ra sau nhiễm một trong văi chủng liín cầu đặc biệt gọi lă chủng “gđy viím thận’’ (nephritogenic), trong khi đó, thấp khớp cấp lại liín quan với rất nhiều chủng liín cầu nhóm A; vă (2) nhiều bằng chứng cho thấy rằng viím cầu thận được gđy nín do sự lắng đọng phức hợp miễn dịch chứ không phải do phản ứng chĩo của khâng thể

Nhiều nhiễm trùng khâc do vi khuẩn vă mycoplasma cũng có thể tạo ra một đâp ứng miễn dịch tự gđy hại cho bản thđn mình (Bảng 8.5)

Trang 3

Bảng 8.5 Một vài bệnh gây ra do đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn

Kháng nguyên phản ứng chéo (Quá mẫn tup II)

Tim và liên cầu nhóm A => Viêm tim do thấp

Não và liên cầu nhóm A => Múa vờn Sydenham

Phối hợp của kháng nguyên vi khuẩn với tự kháng nguyên (Quá mẫn tup II)

Kháng nguyên mycoplasma và hồng cầu =>Thiếu máu huyết tán tự miễn

Hình thành phức hợp miễn (Quá mẫu tup II)

Viêm nội tâm mạc miễn khuẩn bán cấp

Shunt nhĩ- thất nhiễm khuẩn => viêm mạch

Trang 4

Giang mai thứ phât => viím khớp

Nhiễm khuẩn huyết lậu cầu => viím cầu

thận

Nhiễm khuẩn huyết măng nêo cầu

Phản ứng quâ mẫn muộn (Quâ mẫn tup IV)

Lao => Tạo hang vă sơ hóa

phổi

Phong =>Bệnh lý thần kinh

ngoại biín

8.2.3 Sự lẩn trânh hệ miễn dịch của vi khuẩn

Vi khuẩn sẽ tồn tại trong cơ thể chủ yếu nếu ứng miễn dịch chỉ giết được một lượng vi khuẩn ít hơn lượng chúng sinh sản được Để chống đỡ với sức đề khâng miễn dịch, vi khuẩn tạo ra nhiều cơ chế:

Tạo yếu tố gđy độc, câc yếu tố năy có khả năng dính văo bề mặt niím mạc,

đi văo câc mô, ức chế đề khâng của cơ thể chủ vă gđy tổn thương mô Những yếu

tố gđy ức chế sức đề khâng gọi lă aggressin, chúng rất quan trọng đối với sự tồn tại

Trang 5

lâu dài của vi khuẩn Ví dụ, các polysaccarid của phế cầu và màng não cầu có thể

ức chế sự thực bào vi khuẩn Nhiều aggressin cũng có tính kháng nguyên và đáp ứng miễn dịch chống lại chúng có thể làm cho chúng mất tác dụng

Gây biến đổi kháng nguyên, điều này được ghi nhận rất rõ đối với trường hợp nhiễm trypanosome và cúm nhưng cũng xảy ra với cả vi khuẩn Ví dụ, đối với trường hợp nhiễm Borrelia recurrentis: sau khoảng một tuần nhiễm vi khuẩn, kháng thể phá hủy vi khuẩn và bệnh nhân bớt sốt Tuy nhiên, sau 5 đến 7 ngày nữa, số vi khuẩn còn lại tạo ra sự biến đổi kháng nguyên và trở lại nhân lên cho đến khi đủ số lượng gây sốt lần thứ hai Sau đó kháng thể mới đối với kháng nguyên biến đổi này lại xuất hiện để tiêu diệt vi khuẩn và bệnh nhân lại bớt sốt Nhưng biến thể kháng nguyên khác lại xuất hiện Chu kỳ này sẽ lập lại khoảng

5-10 lần trước khi mầm bệnh hoàn toàn bị loại bỏ

Một số vi khuẩn xâm nhập qua đường niêm mạc có thể tạo ra các protease để

ly giải kháng thể IgA tiết Các vi khuẩn này bao gồm : neisseria gonorrhea, neisseria meningitis, hemophilus influenzae và streptococcus pneumoniae

Vi khuẩn có thể tồn tại bằng cách chiếm đóng tạm thời các tế bào không thực bào, nhờ vậy chúng không bị tiêu diệt bởi kháng thể, bởi các thực bào chuyên nghiệp và một số kháng sinh Một ví dụ là sự xâm nhập của Salmonella typhi vào những vùng sẹo không có mao mạch của túi mật và đường tiết niệu

Trang 6

Câc đại thực băo thường có thời gian sống khâ dăi, nhưng nếu chức năng thực băo của chúng bị tổn thương thì câc vi khuẩn bị ăn văo sẽ không bị tiíu diệt

vă có thể tồn tại lđu dăi cùng với đại thực băo một câch an toăn trânh khỏi sự tấn công miễn dịch Phương ân tồn tại nội băo năy đê được một số vi khuẩn như lao, phong, brucella, vă nocardia sử dụng gđy ra tình trạng nhiễm trùng mạn tính

Sự biến chủng sang dạng L không có vâch của một số vi khuẩn như liín cầu, brucella, gonococcus vă mycobateria đê giúp cho vi khuẩn tồn tại kĩo dăi gđy ra một số nhiễm trùng mạn tính hoặc người lănh mang trùng Dạng L giúp vi khuẩn chống lại những khâng sinh tấn công vi khuẩn có vâch, vă khi dừng khâng sinh thì dạng năy lă nguồn để tạo ra câc vi khuẩn có vâch bình thường có khả năng gđy bệnh

8.3 Miễn dịch chống ký sinh trùng

8.3.1 Câc cơ chế miễn dịch chống ký sinh trùng

Nếu ký sinh trùng trânh được hệ miễn dịch vă có đủ độc lực thì nó có thể giết chết cơ thể chủ mă chúng ký sinh, nhưng ngược lại, nếu chúng bị tiíu diệt dễ dăng bởi đâp ứng miễn dịch thì sự tồn tại của chúng coi như bị đe dọa Như vậy,

sự tồn tại của một loại ký sinh trùng năo đó lă thể hiện của sự cđn bằng giữa khả

năng lẩn trânh giâm sât của ký sinh trùng và tác động của hệ miễn dịch Ký

Trang 7

sinh trùng còn tạo ra đột biến cho cơ thể chủ và sự đột biến này nhằm giúp cơ thể chủ đề kháng lại chúng Plasmodium, một loại động vật nguyên sinh gây bệnh sốt rét, là một ví dụ Gen của hemoglobin hồng cầu liềm đã góp phần vào sự đề kháng chống Plasmodium falciparum và ngăn chận sự phát triển của ký sinh trùng trong hồng cầu Trong thực tế, người ta đã ghi nhận rằng những người có kiểu gen (genotype) hemoglobin bình thường (Hb AA) thì dễ mắc sốt rét falciparum; những người có kiểu gen hồng cầu liềm đồng hợp tử (Hb SS) thì bị thiếu máu hồng cầu liềm rất nặng, thường dẫn đến tử vong Nhưng những người có hồng cầu liềm dị hợp (Hb AS) thì có lợi thế khi sống trong vùng dịch tễ sốt rét

Bệnh nhân chống chọi với nhiễm ký sinh trùng đơn bào bằng những phản ứng tương tự như trong nhiễm vi khuẩn Tuy nhiên, có một số đơn bào có cơ chế tồn tại độc đáo tránh được tác động của miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu của

cơ thể chủ

Mặc dù các kháng thể IgM và IgG được sản xuất trong mọi cơ thể có nguyên sinh trong động vật xâm nhập, nhưng các kháng thể này không nhất thiết có khả năng bảo vệ Vì thế mà chúng ta gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm một vacxin bảo vệ chúng lại ký sinh trùng Hơn nữa, còn có những động vật nguyên sinh có khả năng xâm nhập vào bên trong tế bào và tồn tại ở đó: ví dụ leishmania

có thể xâm nhập vào và sống trong đại thực bào Kháng thể không thể tiếp cận và tác động lên những động vật nguyên sinh sống nội bào như vậy được trừ phi kháng nguyên ký sinh bị để lại trên bề mặt tế bào

Trang 8

Vai trò của miễn dịch tế bào rất khó đánh giá trong bệnh nhiễm ký sinh trùng này Tuy nhiên, người ta cũng thấy được tế bào T mẫn cảm có ý nghĩa quan trọng đối với nhiễm leishmania Sự hình thành quá mẫn muộn đặc hiệu có lẽ chịu trách nhiệm gây ra bệnh cảnh khu trú đối với nhiễm leishmania ở da, nhưng còn trong nhiễm leishmania nội tạng thì không tìm thấy phản ứng miễn dịch tế bào nào quan trọng

8.3.2 Cơ chế tồn tại của động vật nguyên sinh trong cơ thể

Động vật nguyên sinh có thể lẩn tránh hoặc biến đổi sự tấn công của hệ miễn dịch bằng nhiều cách (Bảng 8.6)

Biến đổi kháng nguyên là ví dụ rõ nét nhất về khả năng thích nghi của ký sinh trùng, điều này gặp đối với bệnh buồn ngủ gây ra do Trypanosoma brucei được truyền bằng ruồi xê-xê (tsétsé) ở châu Phi Sau khi nhiễm, số lượng ký sinh trùng trong máu dao động từng đợt; chu kỳ xuất hiện rồi biến mất ký sinh trùng trong máu này là do kháng thể phá hủy Trypanosoma, rồi sau đó ký sinh trùng lại xuất hiện với cấu tạo kháng nguyên khác Kháng thể hình thành sau mỗi đợt nổi lên của ký sinh trùng chỉ đặc hiệu cho một biến thể kháng nguyên Có lẽ ký sinh trùng mang nhiều gen mã hóa cho nhiều loại kháng nguyên bề mặt và chúng có khả năng đóng hoặc mở các gen này khi cần thiết để tồn tại Kiểu biến đổi kháng nguyên này trong mỗi cá thể được xem chỉ là biến đổi kiểu hình (phenotyp) Kiểu này cần phải phân biệt với biến đổi kiểu gen là biến đổi mà qua đó mỗi chu kỳ mới

Trang 9

có một chủng mới xuất hiện và gây nên dịch mới như trường hợp virus cúm chẳng hạn

Bảng 8.6 Các cơ chế tồn tại của ký sinh trùng

VÍ DỤ VỀ BỆNH

CƠ CHẾ

ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

GIUN TRÒN

Biến đổi cơ thể chủ

Các yếu tố di truyền

Ức chế miễn dịch cơ thể

chủ

Biến đổi ký sinh trùng

Biến đổi kháng nguyên

Sốt rét

Sốt rét, leishmaniasis

Trypanosomiasis, sốt rét

Schistosomiasis

Schistosomiasis

Trang 10

Vứt bỏ kháng nguyên

Ngụy trang kháng

nguyên

Tiền miễn (premunition)

Đề kháng với sự phá

hủy

của đại thực bào

Leishmaniasis

Leishmaniasis

Toxoplasmosis

Trypanosomiasis

Schistosomiasis

Các động vật nguyên sinh khác có thể thay đổi nhanh chóng lớp áo bề mặt để tránh sự kiểm soát miễn dịch, quá trình này được gọi là vứt bỏ kháng nguyên Sau khi tiếp xúc vài phút với kháng thể, ký sinh trùng Leishmania có thể loại bỏ kháng nguyên bề mặt để trở nên trơ đối với tác dụng của kháng thể và bổ thể

Ức chế đáp ứng miễn dịch là một trong những cơ chế thích nghi dễ thấy nhất

để duy trì sự tồn tại của ký sinh trùng Người ta tìm thấy cơ chế này có trong tất cả các loại ký sinh trùng Ví dụ điển hình nhất là trường hợp sốt rét và nhiễm Leishmania nội tạng Kháng nguyên hòa tan do ký sinh trùng giải phóng ra có thể

ức chế đáp ứng miễn dịch một cách không đặc hiệu bằng cách tác động trực tiếp lên tế bào lympho hoặc bằng cách gây bảo hòa hệ lưới nội mô Những kháng

Trang 11

nguyên này cũng có thể loại bỏ kháng thể đặc hiệu một cách có hiệu quả và như vậy ngăn chặn được sự phá hủy ký sinh trùng của kháng thể Có nhiều cơ chế tác động trực tiếp lên thể sán máng non (schistosomulum) khi nó di chuyển từ da vào dòng máu để trưởng thành Sán máng lẫn tránh những cơ chế tấn công đó bằng cách: (1) “ngụy trang” kháng nguyên, (2) tiết ra các peptidase có khả năng cắt các phân tử kháng thể bám lên chúng, hoặc (3) tiết ra những yếu tố ức chế sự tăng sinh

tế bào T hoặc ức chế các tín hiệu của tế bào mast cần cho sự hoặc hóa tế bào ưa acid

Đại thực bào có thể giết và phân hủy rất nhiều loại vi sinh vật Tuy nhiên, một

số nguyên sinh động vật có khả năng sống và phát triển bên trong đại thực bào như toxoplasma, leishmania, trypanosoma cruzi Toxoplasma tạo được những cơ chế ngăn chận sự hòa màng của túi thực bào (chứa ký sinh trùng) với tiêu thể, còn trypanosome thì lại đề kháng với cơ chế giết nội bào của các đại thực bào ở trạng thái nghỉ

8.3.3 Miễn dịch chống giun sán

Giun sán có thể gây ra một đáp ứng da kiểu quá mẫn tức thì (qua trung gian IgE) nếu kháng nguyên ký sinh trùng được tiêm vào da của cơ thể chủ mẫn cảm Các dân tộc sống ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, vùng dịch tễ của bệnh ký sinh trùng, có hàm lượng IgE trong máu cao, và kháng thể IgE đặc hiệu ký sinh trùng

có lẽ đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể chủ Một ví dụ là trường

Trang 12

hợp sản xuất kháng thể IgE chống lại bilharzias và Schistosoma mansoni Cơ chế chính xác của sự bảo vệ chưa được biết rõ, nhưng cĩ lẽ kháng thể IgE tác dụng với

ký sinh trùng để hình thành phức hợp miễn dịch và gắn lên đại thực bào (qua trung gian thụ thể Fc dành cho IgE) Sau đĩ, đại thực bào hoạt hĩa này cĩ thể giết ký sinh trùng Tuy nhiên, IgE đặc hiệu ký sinh trùng chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng lượng IgE của cơ thể của một số bệnh nhân Giun sán đã tạo ra một kích thích rất mạnh để hoạt hĩa tế bào B đa clơn, nhưng sau đĩ vì sao cơ thể lại sản xuất ưu tiên IgE hơn là IgG, IgA hoặc IgM thì vẫn chưa rõ

Tăng tế baìo ại toan trong máu cũng là một đặc điểm của nhiễm giun sán Sự

di chuyển của tế bào ại toan đến nơi cĩ ký sinh trùng được tạo ra bởi nhiều cơ chế Tế bào T hoạt hĩa cĩ khả năng giải phĩng nhiều lymphokin thu hút tế bào ại toan Các tế bào mast khi vỡ hạt do tác động của kháng nguyên ký sinh trùng cũng giải phĩng ra các yếu tố hĩa hướng động đối với tế bào ại toan Ngồi ra cịn cĩ một số chất liệu của ký sinh trùng cũng trực tiếp tham gia thu hút tế bào ại toan Gần đây người ta cịn phát hiện rằng tế bào ưa acid là tế bào hiệu quả đối với nhiễm giun sán Ví dụ, sán máng được gắn với C3 hoặc IgG thì cĩ thể giết bởi tế bào ại toan

8.3.4 Cơ chế tồn tại của giun sán trong cơ thể

Trang 13

Cơ chế ngụy trang khâng nguyín đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì

sự sống còn của giun sân Sân mâng trưởng thănh ngụy trang khâng nguyín bề mặt của chúng bằng câch tự mình tổng hợp ra những khâng nguyín giống khâng nguyín cơ thể chủ như α2 macroglobulin để che đậy tính lạ của chúng Một câch khâc lă chúng hấp thụ những phđn tử của cơ thể chủ lín bề mặt của chúng như khâng nguyín hồng cầu, immunoglobulin, khâng nguyín MHC vă bổ thể

Thuật ngữ “miễn dịch đồng thời” (concomitant immunity) hay “tiền miễn dịch” (premunition) được dùng để mô tả một dạng miễn dịch thu được trong đó nhiễm trùng đê hình thănh vẫn tồn tại nhưng nhiễm trùng mới thì sẽ bị ngăn chận bởi cơ chế miễn dịch Nhiễm sân mâng cũng lă một mô hình cho thể dạng tiền miễn dịch năy: sân mâng trưởng thănh có thể sống nhiều năm trong cơ thể chủ mă không có hay có rất ít bằng chứng của đâp ứng miễn dịch chống lại chúng Tuy nhiín, sân mâng trưởng thănh lại kích thích cơ thể chủ tạo ra đâp ứng miễn dịch để ngăn ngừa sự tâi nhiễm đối với sân không trưởng thănh tức ấu trùng văo cơ thể đó

8.3.5 Tổn thương do đâp ứng miễn dịch chống ký sinh trùng

Có nhiều bệnh cảnh lđm săng xuất hiện do phản ứng của cơ thể chủ nhằm chống lại ký sinh trùng Người ta đê ghi nhận câc phản ứng quâ mẫn tức thì (tup I) như măy đay, phù mạch trong giai đoạn cấp của nhiễm giun tròn vă trong nhiều

Ngày đăng: 27/07/2014, 18:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 8.5. Một vài bệnh gây ra do đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn - MIỄN DỊCH CHỐNG VI SINH VẬT – Phần 2 ppsx
Bảng 8.5. Một vài bệnh gây ra do đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn (Trang 3)
Bảng 8.6. Các cơ chế tồn tại của ký sinh trùng - MIỄN DỊCH CHỐNG VI SINH VẬT – Phần 2 ppsx
Bảng 8.6. Các cơ chế tồn tại của ký sinh trùng (Trang 9)
Bảng 8.7. Một số bệnh nhiễm nấm ở người - MIỄN DỊCH CHỐNG VI SINH VẬT – Phần 2 ppsx
Bảng 8.7. Một số bệnh nhiễm nấm ở người (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w