Nghị định Chính phủ Quy định thi hành Bộ Luật Lao động Luật Giáo dục dạy nghề Nm 2001 Chính phủ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; Căn Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994; Căn Luật Giáo dục ngày 02 tháng 12 năm 1998; Xét đề nghị Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội, Nghị định : Chơng I Những quy định chung Điều Nghị định quy định chi tiết thi hành Bộ Luật Lao động Luật Giáo dục tổ chức, hoạt động dạy nghề hoạt động dịch vụ, t vấn dạy nghề; loại hình tổ chức sở dạy nghề; quyền, lợi ích trách nhiệm sở dạy nghề, ngời dạy nghề, ngời học nghề; sách đầu t, u đÃi cho dạy nghề; quản lý Nhà nớc dạy nghề Điều Trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề (gọi chung sở dạy nghề) đợc tổ chức độc lập gắn với sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sở giáo dục khác theo quy định Nghị định Cơ sở dạy nghề quy định khoản Điều gồm có: a) Cơ sở dạy nghề công lập quan Nhà nớc có thẩm quyền định thành lập, đầu t, tổ chức máy quản lý điều hành; b) Cơ sở dạy nghề bán công đợc thành lập sở liên kết quan Nhà nớc với tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế, loại hình sở hữu chuyển sở dạy nghề công lập thành sở dạy nghề bán công; việc quản lý, điều hành thực theo quy định pháp luật; c) Cơ sở dạy nghề dân lập tổ chức chÝnh trÞ, tỉ chøc chÝnh trÞ x· héi, tỉ chøc kinh tÕ, tỉ chøc x· héi - nghỊ nghiƯp, tỉ chức xà hội thành lập, đầu t nguồn vốn ngân sách nhà nớc; tự quản lý, điều hành theo quy định pháp luật, phù hợp với mục tiêu, tôn hoạt động tổ chức mình; d) Cơ sở dạy nghề doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (sau gọi chung doanh nghiệp), hợp tác xà đợc thành lập để dạy nghề, bổ túc nghề, nâng cao trình độ, kỹ nghề cho ngời lao động đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh, thay đổi cấu sản xuất, công nghệ doanh nghiệp, hợp tác xà tạo điều kiện cho ngời lao động tìm việc làm, tự tạo việc làm; đ) Cơ sở dạy nghề t thục cá nhân hay nhóm cá nhân có đủ điều kiện đầu t thành lập tự quản lý theo quy định pháp luật; e) Cơ sở dạy nghề ngời Việt Nam định c nớc ngoài, tổ chức, cá nhân nớc ngoài, tổ chức quốc tế đóng lÃnh thổ Việt Nam (sau gọi tắt sở dạy nghề có vốn đầu t nớc ngoài) đầu t, xây dựng tổ chức hoạt động theo quy định Nghị định pháp luật Việt Nam có liên quan Điều Chính phủ khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nớc nớc đầu t xây dựng, phát triển sở dạy nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xà hội đất nớc : a) Dạy nghề phổ thông để giải viƯc lµm cho ngêi cha cã viƯc lµm, ngêi lao động bị việc làm nghề khác đáp ứng nhu cầu thị trờng lao động; b) Dạy nghề kết hợp với sử dụng ngời học nghề làm việc doanh nghiệp, hợp tác xà sau thời gian học nghề; đào tạo lại nghề để chuyển sang nghề khác doanh nghiệp; đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ; c) Dạy nghề gắn với tạo việc làm trung tâm dịch vụ việc làm, trung t©m triĨn khai, øng dơng tiÕn bé kü tht, chun giao công nghệ sở dịch vụ khác; d) Dạy nghề, bổ túc nghề cho ngời lao động phục vụ nhu cầu xuất lao động chuyên gia; đ) Dạy nghề phù hợp với mục tiêu hoạt động tổ chức đứng thành lập sở dạy nghề dân lập; e) Bồi dỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghề, chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ cho giáo viên, nhân viên nghiệp vụ, công nhân Việt Nam làm việc sở dạy nghề nớc ngoài; g) Ngời lao động đợc phép học nghề theo hình thức vừa học võa lµm, häc tõ xa, tù häc cã híng dÉn theo chơng trình dạy nghề Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội quy định Sau học hết chơng trình có đủ điều kiện đợc quyền dự thi, kiểm tra đạt yêu cầu đợc cấp tốt nghiệp đào tạo nghề chứng nghề u tiên phát triển dạy nghề có sách u đÃi thích hợp ngời học nghề sở dạy nghề theo hớng sau : a) Dạy nghề dành riêng cho thơng binh, bệnh binh, ngời tàn tật, ngời dân tộc thiểu số; dạy nghề cho ngời lao động vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo; dạy nghề truyền thống; b) Ngời học nghề thuộc đối tợng hởng sách xà hội; học nghề có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại; đào tạo theo địa cho vùng núi cao, biên giới, hải đảo đợc hởng sách u đÃi thích hợp tun sinh, häc bỉng, miƠn, gi¶m häc phÝ, xÐt tèt nghiệp theo quy định Nhà nớc Điều Cơ sở dạy nghề công lập, bán công, dân lập đợc thành lập đủ điều kiện sau đây: a) Có sở dạy lý thuyết, thực hành, thiết bị, phơng tiện bảo đảm dạy nghề đạt trình độ, kỹ nghề theo mục tiêu đào tạo đà đăng ký; bảo đảm điều kiện an toàn, vệ sinh lao động cho ngời học; b) Có đội ngũ giáo viên dạy nghề đạt trình độ chuẩn quy định điểm d khoản Điều 67 Luật Giáo dục quy định Nghị định này; c) Có chơng trình dạy nghề phù hợp với nguyên tắc xây dựng chơng trình dạy nghề Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội quy định; có giáo trình dạy nghề phù hợp với mục tiêu, nội dung đào tạo nghề; d) Có vốn, tài sản riêng đủ bảo đảm ®Ĩ ho¹t ®éng d¹y nghỊ Bé Lao ®éng - Thơng binh Xà hội quy định nguyên tắc xây dựng tổ chức thực chơng trình dạy nghề dài hạn, ngắn hạn cho sở dạy nghề; tuyển chọn, bồi dỡng, sử dụng giáo viên dạy nghề cha đạt trình độ chuẩn; phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chơng trình båi dìng nghiƯp vơ s ph¹m; båi dìng nghiƯp vơ s phạm cho giáo viên dạy nghề Điều Cơ sở dạy nghề t thục có số học sinh từ 10 ngời trở lên; sở dạy nghề doanh nghiệp, hợp tác xà đợc tổ chức thành lớp học có thu học phí phải có đủ điều kiện quy định khoản Điều Nghị định Cơ sở dạy nghề t thục, sở dạy nghề doanh nghiệp, hợp tác xà dạy nghề ngắn hạn có dới 10 ngời học theo hình thức kèm cặp xởng, nhà có thu học phí phải có đủ điều kiện sau : a) Địa điểm dạy nghề, trang thiết bị thực hành nghề phù hợp với nghề dạy, bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho ngời học nghề; b) Có ngời thành thạo nghề hớng dẫn thực hành; c) Có đủ công cụ, nguyên vật liệu để ngời học thực hành; d) Có hợp đồng học nghề sở dạy nghề ngời học nghề; đ) Đăng ký với ủy ban nhân dân xÃ, phờng, thị trấn nơi sở Phòng Lao động - Thơng binh Xà hội Doanh nghiệp, hợp tác xà tuyển ngời vào học nghề, tập nghề để làm việc doanh nghiệp, hợp tác xà theo thời hạn cam kết hợp đồng học nghề, tập nghề đăng ký hoạt động dạy nghề; tuân theo quy định Nghị định điều kiện thành lập sở dạy nghề; không đợc thu học phí Điều Cơ sở dạy nghề có vốn đầu t nớc Việt Nam đợc thành lập theo loại hình trờng, trung tâm dạy nghề với hình thức liên doanh, hợp tác kinh doanh, 100% vốn nớc để thực hoạt động dạy nghề đợc quy định nh sau: Việc thành lập, giải thể sở dạy nghề có vốn đầu t nớc theo quy định Luật Đầu t nớc Việt Nam; Cơ sở dạy nghề có vốn đầu t nớc phải hoạt động theo quy định Nghị định pháp luật Việt Nam, không phơng hại đến an ninh quốc gia, không trái với truyền thống đạo đức, văn hoá dân tộc Việt Nam Điều ớc qc tÕ mµ ViƯt Nam tham gia ký kÕt; Cơ sở dạy nghề có vốn đầu t nớc phải đăng ký hoạt động với Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội Điều Cơ sở dạy nghề công lập, bán công, dân lập, t thục có số học sinh từ 10 ngời trở lên; sở dạy nghề doanh nghiệp, hợp tác xà đợc tổ chức thành lớp học phải đăng ký hoạt động dạy nghề quan Lao động - Thơng binh Xà hội nơi sở Các sở dạy nghề dới phải đăng ký hoạt động d¹y nghỊ t¹i Tỉng cơc D¹y nghỊ thc Bé Lao động - Thơng binh Xà hội: a) Trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề trực thuộc quan trung ¬ng cđa tỉ chøc chÝnh trÞ - x· héi, tỉ chøc kinh tÕ, tỉ chøc x· héi - nghỊ nghiƯp, tỉ chøc x· héi; b) Trêng d¹y nghỊ, trung tâm dạy nghề Bộ, quan ngang Bộ, quan thc ChÝnh phđ, cđa tØnh, thµnh trùc thc Trung ơng có nhiệm vụ dạy nghề, bồi dỡng nghề phục vụ cho xuất lao động Điều Các sở dạy nghề thuộc diện đăng ký họat động dạy nghề phải có điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động riêng phù hợp với điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động sở dạy nghề Bộ Lao động Thơng binh Xà hội ban hành; chấp hành pháp luật quy định Nghị định này, tôn trọng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp ngời học nghề theo quy định pháp luật theo hợp đồng học nghề Quan hệ sở dạy nghề ngời học nghề đợc xác lập qua quy định tuyển sinh học nghề giao kết hợp đồng học nghề Ngời học nghề phải thực đầy đủ điều lệ, quy chế sở dạy nghề Điều Tổ chức, cá nhân hoạt động dÞch vơ, t vÊn cã thu tiỊn lÜnh vùc dạy nghề phải tuân theo quy định sau đây: a) Có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ, t vấn dạy nghề theo quy định Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội; b) Đăng ký phạm vi, nội dung hoạt động dịch vụ, t vấn dạy nghề với Sở Lao động - Thơng binh Xà hội nơi sở tại; c) Chấp hành quy định pháp luật cam kết theo hợp đồng với ngời đợc thụ hởng dịch vụ, t vấn dạy nghề; chịu trách nhiệm trớc pháp luật hoạt động dịch vụ, t vấn dạy nghề Chính phủ khuyến khích quan, tổ chức hoạt động t vấn dạy nghề miễn phí cho công dân, ngời lao động có nhu cầu t vấn 8 Chơng II Tổ chức hoạt động dạy nghề Mục Dạy nghề dài hạn Điều 10 Dạy nghề dài hạn thực từ đến năm trờng dạy nghề Các trờng trung học chuyên nghiệp, trờng cao đẳng, trờng đại học có đủ điều kiện đợc tổ chức dạy nghề dài hạn theo quy định Nghị định Dạy nghề dài hạn dành cho ngời có đủ điều kiện học nghề theo quy định Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội Việc xây dựng chơng trình dạy nghề dài hạn phải vào nguyên tắc xây dựng chơng trình Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội quy định Chơng trình dạy nghề phải đợc cụ thể hoá thành giáo trình Giáo trình dạy nghề dài hạn Hiệu trởng nhà trờng tổ chức biên soạn Việc thẩm định chơng trình, giáo trình dạy nghề dài hạn, ngắn hạn Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội quy định Điều 11 Trình độ chuẩn giáo viên dạy nghề dài hạn đợc quy định nh sau: Giáo viên dạy nghề phải có tốt nghiệp cao đẳng s phạm kỹ thuật cao đẳng chuyên ngành; giáo viên dạy thực hành nghề nghệ nhân kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao hai bậc trở lên so với bậc nghề đào tạo; Giáo viên dạy môn khác phải có tốt nghiệp trờng cao đẳng s phạm tốt nghiệp trờng đại học, cao đẳng khác; Đối với giáo viên quy định khoản khoản Điều cha có tốt nghiệp cao đẳng s phạm đại học s phạm phải có chứng bồi dỡng nghiệp vụ s phạm Điều 12 Trờng dạy nghề có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Thực chơng trình xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với đối tợng thời gian dạy nghề; bồi dỡng nâng cao trình độ nghề cho công nhân kỹ thuật, theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật nghề quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành; Nghiên cứu nhu cầu đào tạo nghề; tổ chức dạy nghề dài hạn, dạy nghề ngắn hạn t vấn dạy nghề; Nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ vào trình đào tạo; Khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực cho dạy nghề; thực dịch vụ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh phù hợp với ngành nghề đào tạo theo quy định pháp luật; Tổ chức, giáo dục quản lý ngời học nghề; phối hợp với gia đình xà hội để xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh; quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên; Tổ chức, quản lý trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp cấp tốt nghiệp đào tạo nghề, chứng chØ nghỊ theo thÈm qun; Qu¶n lý, sư dơng tài sản theo quy định pháp luật; Tham gia phổ cập nghề cho ngời lao động; phối hợp với trờng phổ thông giáo dục kỹ thuật tổng hợp hớng nghiệp cho học sinh; Liên kết với tổ chức kinh tế, giáo dục, khoa học để góp phần nâng cao chất lợng đào tạo, gắn dạy nghề víi viƯc lµm, bỉ sung ngn tµi chÝnh cho nhµ trờng; 10 Thực chế độ báo cáo định kỳ đột xuất theo yêu cầu quan quản lý Nhà nớc dạy nghề Điều 13 Trờng dạy nghề đợc tổ chức theo khoa chuyên môn, tổ môn, phòng chức năng, phòng nghiệp vụ, đơn vị phục vụ, đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phù hợp với nghề đào tạo Ngời học nghề ®ỵc tỉ chøc theo líp, tỉ, nhãm häc HiƯu trởng chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động trờng; giúp Hiệu trởng Phó Hiệu trởng Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục bổ nhiệm, công nhËn HiƯu trëng, Phã HiƯu trëng Bé Lao ®éng - Thơng binh Xà hội quy định Hiệu trởng thành lập Hội đồng đào tạo, Hội đồng t vÊn kh¸c 10 gióp HiƯu trëng thùc hiƯn nhiƯm vơ, quyền hạn nhà trờng Thành phần, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quy định khoản khoản Điều đợc quy định Điều lệ trờng dạy nghề Điều 14 Hiệu trởng trờng dạy nghề cấp tốt nghiệp đào tạo nghề; Hiệu trởng trờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học có đăng ký dạy nghề dài hạn theo quy định Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội đợc cấp tốt nghiệp đào tạo nghề Điều 15 Trờng dạy nghề đợc thành lập theo quy hoạch quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt Thẩm quyền thành lập trờng dạy nghề đợc quy định nh sau: a) Bộ trởng, Thủ trởng quan ngang Bé, Thđ trëng c¬ quan thc ChÝnh phđ định thành lập trờng dạy nghề trực thuộc sau có văn thoả thuận Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội; b) Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh định thành lập trờng dạy nghề thuộc tỉnh quản lý; cho phép thành lập trờng d¹y nghỊ t thơc, trêng d¹y nghỊ thc tỉ chøc chÝnh trÞ, tỉ chøc chÝnh trÞ - x· héi, tỉ chøc kinh tÕ, tỉ chøc x· héi - nghỊ nghiƯp, tổ chức xà hội đóng địa bàn tỉnh, thành phố, sau có đề nghị cá nhân, ngời đứng đầu tổ chức văn thoả thuận Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội Thủ tục, hồ sơ xin thành lập trờng đăng ký hoạt động dạy nghề trờng dạy nghề Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội quy định Điều 16 Cấp quản lý định thành lập cấp có thẩm quyền định đình hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể chuyển trờng dạy nghề từ công lập sang bán công khỏi hệ thống trờng dạy nghề Việc sáp nhập, chia, tách, chuyển trờng dạy nghề từ công lập sang bán công khỏi hệ thống trờng dạy nghề đợc thực theo yêu cầu quy hoạch mạng lới trờng dạy nghề yêu cầu tổ chức, cá nhân đứng xin thành lập trờng dạy nghề nhng phải đợc thoả thuận văn Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội phải theo nguyên tắc sau: a) Góp phần nâng cao chất lợng hiệu dạy nghề; 11 b) Bảo đảm lợi ích ngời học nghề Thủ tục nộp, tiếp nhận hồ sơ sáp nhập, chia, tách trờng dạy nghề đợc thực theo quy định Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội Điều 17 Trờng dạy nghề bị đình hoạt động trờng hợp vi phạm nghiêm trọng quy định tổ chức hoạt động trờng, mục tiêu, chơng trình, kế hoạch dạy nghề, quy chế thi, cấp bằng, chứng nghề không đảm bảo đủ điều kiện theo quy định khoản Điều Nghị định Cơ quan quản lý dạy nghề vào kiến nghị tra dạy nghề ý kiến đơn vị liên quan để trình cấp có thẩm quyền xem xét, định việc đình hoạt động trờng dạy nghề Trong định đình hoạt động trờng dạy nghề phải quy định rõ lý thời gian đình chỉ; vấn đề phải khắc phục; việc bảo vệ quyền lợi giáo viên, cán quản lý ngời học nghề; yêu cầu kiểm tra, đánh giá trớc có định cho hoạt động lại Trờng dạy nghề bị xem xét giải thể trờng hợp khả khắc phục vi phạm, không đảm bảo điều kiện cho dạy nghề sau thời gian bị đình hoạt động phải giải thể theo đề nghị tổ chức, cá nhân đứng xin thành lập trờng, yêu cầu quy hoạch hệ thống trờng dạy nghề Việc định giải thể trờng dạy nghề đợc thực sau bảo đảm giải chế độ, sách cán bộ, nhân viên, trách nhiệm vật chất quyền lợi tiếp tục học nghề học sinh học nghề theo quy định pháp luật Mục Dạy nghề ngắn hạn Điều 18 Dạy nghề ngắn hạn thực dới năm trung tâm dạy 12 nghề, lớp dạy nghề độc lập gắn với sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ sở giáo dục khác Dạy nghề ngắn hạn dành cho ngời có trình độ học vấn sức khoẻ phù hợp với nghề cần học Dạy nghề ngắn hạn tổ chức theo hình thức tổ chức học lý thuyết thực hành theo lớp; kèm cặp xởng, nhà, lấy thùc hµnh lµ chÝnh, võa häc, võa lµm; chun giao công nghệ; đa kiến thức khoa học, công nghệ kinh nghiệm sản xuất tiên tiến Điều 19 Trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề độc lập đợc hoạt động có đủ điều kiện sau đây: Đợc thành lập theo quy định pháp luật; Có đủ sở vật chất, kỹ thuật cần thiết cho dạy học; Có đủ giáo viên với trình độ chuẩn theo quy định Điều 20 Nghị định hớng dẫn Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội; Có nội dung, chơng trình, giáo trình phù hợp với mục tiêu dạy nghề; Có quy chế tổ chức hoạt động trung tâm dạy nghề Điều 20 Trình độ chuẩn giáo viên dạy nghề ngắn hạn đợc quy định nh sau: Giáo viên dạy lý thuyết phải có tốt nghiệp trờng s phạm kỹ thuật, tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp; Giáo viên dạy thực hµnh nghỊ lµ ngêi cã kü tht, cã tay nghỊ bậc cao, nghệ nhân, chuyên gia; Đối với giáo viên quy định khoản 1, khoản Điều cha có tốt nghiệp trờng s phạm phải có chứng bồi dỡng nghiệp vụ s phạm Điều 21 Trung tâm dạy nghề có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức dạy nghề ngắn hạn, bồi dỡng nghề, bồi dỡng nghiệp vụ t vấn dạy nghề; tổ chức tập huấn nghề phỉ biÕn kiÕn thøc khoa häc, kü tht, c«ng nghƯ mới, kinh nghiệm sản xuất tiên tiến; 13 Dạy nghề gắn với thị trờng lao động, t vấn, giới thiệu ngời lao động đến nơi cần ngời làm việc; Tổ chức, quản lý trình đào tạo cấp chứng nghề theo thẩm quyền; Quản lý cán bộ, giáo viên, sở vật chất, tài sản theo quy định pháp luật; Thực dịch vụ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh phù hợp với ngành nghề đào tạo theo quy định pháp luật; Phối hợp với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, y tế, nghiên cứu khoa học để gắn dạy nghề với việc làm; Thực chế độ báo cáo theo quy định quan quản lý Nhà nớc dạy nghề Điều 22 Giám đốc trung tâm dạy nghề chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động trung tâm; giúp việc Giám đốc trung tâm có Phó Giám đốc Trung tâm dạy nghề đợc tổ chức thành phòng, ban chức năng, nghiệp vụ, tổ giáo viên Điều 23 Giám đốc trung tâm dạy nghề, Hiệu trởng trờng dạy nghề sở có đăng ký dạy nghề, Hiệu trởng trờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học có đăng ký dạy nghề ngắn hạn theo quy định Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội đợc cấp chứng nghề §iỊu 24 §iỊu kiƯn, thđ tơc vµ thÈm qun qut định thành lập, sáp nhập, chia, tách, đình hoạt động, giải thể trung tâm dạy nghề thực theo quy định Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội Mục Dạy nghề có vốn đầu t nớc Điều 25 Trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề có vốn đầu t nớc phải tuân theo quy định Điều Nghị định quy định cụ thể sau đây: Chỉ đợc đào tạo nghề tổ chức thực tập sản xuất cho ngời học nghề theo nghề đào tạo ghi giấy phép đầu t; Bảo đảm quyền đăng ký dự tuyển vào học nghề công dân Việt Nam, ngời nớc đà đợc đăng ký thờng trú, tạm trú dài hạn Việt Nam có đủ độ tuổi trình độ học vấn theo yêu cầu nghề đào tạo tiêu chuẩn tuyển sinh trờng, trung tâm; 14 Ưu tiên tuyển dụng công dân Việt Nam vào làm giáo viên, cán quản lý nhân viên kỹ thuật trờng, trung tâm Đối với giáo viên, nhân viên đòi hỏi trình độ cao mà phía Việt Nam cha đáp ứng đợc, trờng, trung tâm có quyền tuyển dụng ngời nớc ngoài, ngời phải đợc quan Nhà níc cã thÈm qun xem xÐt, cÊp giÊy phÐp lao động đợc hởng quyền u đÃi nh: nhập cảnh, thuế nhập khẩu, xuất khẩu, lại u đÃi khác theo quy định pháp luật; Căn vào nghề đào tạo, sở vật chất địa bàn hoạt động mình, quy định mức học phí phù hợp với nghề địa bàn dạy nghề Ngời học nghề nộp học phí tiền Việt Nam theo mức thoả thuận ngời học nghề trờng, trung tâm; Bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ ngời lao động Việt Nam làm việc trờng, trung tâm theo hợp đồng lao động; quyền lợi nghĩa vụ ngời học nghề theo hợp đồng học nghề đà ký kết với trờng, trung tâm Điều 26 Căn vào trình độ cấp bậc đào tạo, trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề có vốn đầu t nớc có trách nhiệm đăng ký với Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội Việt Nam tốt nghiệp đào tạo nghề, chøng chØ nghỊ cđa trêng, trung t©m B»ng tèt nghiƯp đào tạo nghề, chứng nghề trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề có vốn đầu t nớc cấp có giá trị pháp lý toàn lÃnh thổ Việt Nam Bằng tốt nghiệp đào tạo nghề, chứng nghề phải ghi hai thứ tiếng: tiếng Việt tiếng nớc Hiệu trởng trờng dạy nghề có vốn đầu t nớc cấp tốt nghiệp đào tạo nghề, chứng nghề; Giám đốc trung tâm dạy nghề có vốn đầu t nớc cấp chứng nghề Việc cấp tốt nghiệp đào tạo nghề, chứng nghề đợc thực sau tốt nghiệp khoá học Điều 27 Thẩm quyền thành lập, giải thể trờng dạy nghề, trung tâm 15 dạy nghề có vốn đầu t nớc thực theo quy định Điều Nghị định Hồ sơ đăng ký, thủ tục giải thể trờng, trung tâm dạy nghề có vốn đầu t nớc Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội quy định cụ thể Mục Hợp đồng học nghề Điều 28 Hợp đồng học nghề thể cam kết sở dạy nghề ngời học nghề sở dạy nghề tổ chức, cá nhân có nhu cầu đào tạo nghề quyền, lợi ích, nghĩa vụ trách nhiệm bên thời gian dạy nghề Hợp đồng học nghề đợc lập thành hai có giá trị pháp lý nh nhau, bên giữ bản, theo mẫu Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội ban hành Trong trờng hợp thời gian dạy nghề dới 15 ngày, hai bên giao kết hợp đồng học nghề miệng Điều 29 Các trờng hợp sau phải giao kết hợp đồng học nghề ngời học nghề với sở dạy nghề: a) Học nghề sở dạy nghề bán công, dân lập, t thục; sở dạy nghề doanh nghiệp, hợp tác xÃ; sở dạy nghề có vốn đầu t nớc ngoài; b) Học nghề sở dạy nghề công lập tiêu đào tạo có ngân sách nhà nớc giao cho sở dạy nghề đó; c) Ngời học nghề sau thời gian đào tạo đợc phân công công tác theo địa định trớc để thực nhiệm vụ xuất lao động chuyên gia 16 Trờng hợp sở dạy nghề giao kết hợp đồng dạy nghề cho nhiều ngời tổ chức, cá nhân có nhu cầu đào tạo nghề, hợp đồng học nghề đợc lập phải kèm theo danh sách ngời học nghề Điều 30 Hợp đồng học nghề cần phải ghi rõ nội dung chủ yếu sau đây: Tên nghề học; Mục tiêu học: trình độ nghề phải đạt đợc, việc phải làm đợc, sản phẩm làm đợc sau học xong; Thời gian học lý thuyết thực hành; Loại máy móc, thiết bị dùng cho thực tập, cách tổ chức thực tập, phơng tiện an toàn lao động, vệ sinh lao động; Nơi học thực tập; Số học phí phải trả; mức học phí đợc miễn, giảm (nếu có), phơng thức trả học phí; Hớng giải việc làm cho ngời học nghề sau học xong; Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại bên vi phạm hợp đồng học nghề Điều 31 Trờng hợp doanh nghiệp, hợp tác xà tuyển ngời vào học nghề để sau làm việc cho doanh nghiệp ngời học đóng học phí hợp đồng học nghề phải bổ sung thêm nội dung sau đây: a) Thời gian phải làm việc cho doanh nghiệp, hợp tác xà sau học xong; 17 b) Mức tiền công trả cho ngời học nghề họ trực tiếp, tham gia làm sản phẩm cho doanh nghiệp, hợp tác xà thời gian học nghề Mức tiền công hai bên thoả thuận vào giá trị sinh lợi Hợp đồng học nghề sở dạy nghề theo hình thức kèm cặp xởng, nhà, nội dung ghi Điều 30 Nghị định phải ghi rõ thời gian bắt đầu đợc trả công mức tiền công trả cho ngêi häc nghÒ theo tõng thêi gian Møc tiÒn công hai bên thoả thuận vào giá trị sinh lợi Điều 32 Ngời học nghề đơn phơng chấm dứt hợp đồng học nghề trớc thời hạn không đợc trả lại học phí đà nộp Trong thời gian học nghề, ngời học nghề làm nghĩa vụ quân sự, bị bệnh không đủ sức khoẻ để tiếp tục học tập sở dạy nghề không thực hợp đồng học nghề đợc trả lại phần học phí thời gian học lại Cơ sở dạy nghề đơn phơng chấm dứt hợp đồng học nghề trớc thời hạn phải báo cho quan quản lý nhà nớc dạy nghề biết rõ nguyên nhân Nếu quan xác nhận việc chấm dứt hợp đồng nguyên nhân bất khả kháng gây ra, sở dạy nghề trả lại cho ngời học nghề số học phí đà thu; nguyên nhân khác, sở dạy nghề phải trả lại cho ngời học nghề toàn số học phí đà thu Ngời học nghề nữ, trình thực hợp đồng häc nghỊ mµ cã thai, nÕu cã giÊy chøng nhËn cđa y tÕ cÊp hun trë lªn vỊ viƯc thùc hợp đồng học nghề bị ảnh hởng xấu đến thai nhi, chấm dứt hợp đồng học nghề bồi thờng phí dạy nghề, sau thời gian nghỉ thai sản, có nguyện vọng đủ điều kiện, đợc tiếp tục theo học Trờng hợp doanh nghiệp, hợp tác xà tuyển ngời vào học nghề 18 để làm việc cho doanh nghiệp, ngời học nghề đơn phơng chấm dứt hợp đồng học nghề trớc thời hạn học xong không làm việc hay làm việc không đủ thời hạn cam kết đà ghi hợp đồng học nghề với doanh nghiệp, hợp tác xà phải bồi thờng phí dạy nghề Phí dạy nghề gồm khoản chi phí cho ngời dạy, tài liệu học tập, trờng lớp, máy móc thiết bị, vật liệu thực hành chi phí khác đà hỗ trợ, tạo điều kiện cho ngời học Mức bồi thờng doanh nghiệp, hợp tác xà xác định, đợc thoả thuận trớc ghi rõ hợp đồng học nghề Sau th¸ng kĨ tõ lóc kÕt thóc häc nghề mà doanh nghiệp, hợp tác xà không giao kết hợp đồng lao động với ngời học nghề, ngời ®ã cã qun giao kÕt hỵp ®ång lao ®éng víi ngời khác bồi thờng phí dạy nghề Những ngời học nghề theo địa vùng núi cao, biên giới, hải đảo sau học nghề xong phải chấp hành phân công, điều động đơn vị, quan cử học; không chấp hành định phân công, điều động đó, phải bồi hoàn học bổng chi phí đào tạo nghề Chơng III sách Đầu t, u đÃi cho dạy nghề Điều 33 Nguồn tài đầu t cho dạy nghề bao gồm: Ngân sách nhà nớc (gồm ngân sách trung ơng ngân sách địa phơng) giữ vai trò chủ yếu nguồn đầu t cho dạy nghề; Vốn tổ chức, cá nhân đầu t cho dạy nghề; Học phí, tiền xây dựng trờng, lớp; Các nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nớc tổ chức quốc tế; đóng góp tổ chức, cá nhân nớc; Nguồn kinh phí đầu t đóng góp cho dạy nghề doanh nghiệp, dự án đầu t nớc nớc xây dựng công trình công nghiệp dịch vụ; Các khoản thu sở dạy nghề từ hoạt động t vấn, chuyển 19 giao công nghệ, sản xuất, dịch vụ; Các nguồn khác Điều 34 Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu t, với Bộ Tài phân bổ ngân sách nhà nớc chi cho đào tạo nghề Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội quản lý phần ngân sách dạy nghề đợc giao nguồn thu khác theo quy định pháp luật; phối hợp với Bộ Tài chuẩn bị báo cáo hàng năm sử dụng ngân sách dạy nghề để trình Chính phủ ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm quản lý sử dụng mục đích phần ngân sách dạy nghề đợc giao Hàng năm, Bộ, ngành, ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội việc thực phần ngân sách đợc giao chi cho dạy nghề Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội chủ trì phối hợp với Bộ, ngành, ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng kế hoạch dài hạn, phân bổ tiêu đào tạo nghề hàng năm dự án cho sở dạy nghề nhằm đảm bảo cấu, trình độ, cấu ngành, nghề đáp ứng yêu cầu thị trờng lao động Bộ Tài phối hợp với Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội quy định mức chi cho dạy nghề dài hạn, dạy nghề ngắn hạn theo nghề đào tạo; xây dựng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách cho dạy nghề; đạo quan tài cấp dới cấp phát kinh phí đầy đủ, kịp thời toán theo quy định pháp luật Điều 35 ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm chủ động cân đối nguồn thu để bổ sung cho ngân sách dạy nghề địa bàn, bảo đảm mức chi dạy nghề tính theo đầu ngời học đợc thực địa phơng không thấp mức chi Trung ơng quy định Điều 36 Cơ sở dạy nghề dành riêng cho ngời tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nơng tựa, ngời dân tộc thiểu số, đối tợng tệ nạn xà hội đợc Chính phủ đầu t xây dựng trờng, lớp, sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên đợc miễn thuế theo quy định pháp luật Cơ sở dạy nghề có thu nhận ngời tàn tật, ngời dân tộc thiểu số, đối tợng tệ nạn xà hội, sở dạy nghề nơi có nhiều ngời việc, thiếu việc làm, sở dạy nghề truyền thống đợc giảm thuế theo quy định pháp luật Trờng hợp doanh nghiệp, hợp tác xà mở lớp dạy nghề, đào tạo lại nghề cho ngời lao động doanh nghiệp, hợp tác xà để chuyển sang làm nghề khác doanh nghiệp, hợp tác xà dạy nghề cho ngời tuyển để sau làm việc doanh nghiệp, hợp tác xà đợc miễn thuế 20 Điều 37 Cơ sở dạy nghề c«ng lËp thùc hiƯn viƯc thu, sư dơng häc phÝ, miễn giảm học phí theo Quyết định Thủ tớng Chính phủ Cơ sở dạy nghề bán công, dân lËp, t thơc thu häc phÝ theo tho¶ thn ghi hợp đồng học nghề sở dạy nghề với ngời học nghề với đơn vị cử ngời học phù hợp với quy định pháp luật Việc thu lệ phí tuyển sinh theo quy định khoản Điều 92 Luật Giáo dục đợc thực theo nguyên tắc thu để đảm bảo chi phí hợp lý liên quan đến công tác tuyển sinh đợc quản lý theo chế độ tài hành ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị Hội đồng nhân dân cấp quy định mức thu lệ phí tuyển sinh sở dạy nghề thuộc tỉnh quản lý Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội quy định mức thu lệ phí tuyển sinh sở dạy nghề thuộc Bộ, ngành quản lý Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội phối hợp với Bộ Tài quy định sách học bổng ngân sách dành chi học bổng phù hợp với ngời học nghề Cơ sở dạy nghề đợc xây dựng dự án đào tạo nghề để thu hút đầu t tổ chức, cá nhân nớc nớc Cơ sở dạy nghề doanh nghiệp, hợp tác xà đợc sử dụng kinh phí từ quỹ dự phòng trợ cấp việc làm để tổ chức dạy nghề, bổ túc nghề, dạy thêm nghề dự phòng cho ngời lao động nữ, đào tạo lại nghề cho ngời doanh nghiệp phải chuyển sang làm nghề khác doanh nghiệp thay đổi cấu sản xuất công nghệ Kinh phí dạy nghề doanh nghiệp đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm doanh nghiệp 21 Chơng IV Quản lý nhà nớc dạy nghề Điều 38 Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội giúp Chính phủ thực quản lý nhà nớc dạy nghề, có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phơng xây dựng, trình Chính phủ chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển dạy nghề tổ chức thực sau đợc phê duyệt; Xây dựng, trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật dạy nghề tổ chức thực hiện; Quy định điều kiện hoạt động dịch vụ, t vấn dạy nghề; việc đăng ký cấp giấy chứng nhận hoạt động dạy nghề trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề nớc Việt Nam; Quy định việc ngời Việt Nam nớc dạy nghề, nghiên cứu, trao đổi dạy nghề, học nghề, bồi dỡng, nâng cao trình độ nghỊ b»ng kinh phÝ tù tóc hc b»ng kinh phÝ tổ chức, cá nhân nớc nớc tài trợ; Ban hành Điều lệ trờng dạy nghề, quy chế tổ chức hoạt động trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề; mẫu thống hợp đồng học nghề; Ban hành quy định, quy chế vỊ: thi, kiĨm tra, xÐt lªn líp, xÐt tèt nghiƯp; phát hành, quản lý tốt nghiệp nghề, chứng nghề; chuẩn sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy nghề cho loại hình sở dạy nghề; tiêu chuẩn kiểm định, đánh giá chất lợng dạy nghề; việc đào tạo, bồi dỡng, sử dụng giáo viên, cán 22 quản lý, cán nghiên cứu khoa học dạy nghề; Ban hành quy định nguyên tắc xây dựng tổ chức thực chơng trình dạy nghề dài hạn ngắn hạn cho sở dạy nghề, danh mục nghề đào tạo, kỹ nghề; Quy định việc công nhận đào tạo nghề ngời Việt Nam nớc cấp theo Điều ớc quốc tế mà Cộng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam tham gia ký kết; chịu trách nhiệm ký kết hiệp định tơng đơng văn đào tạo nghề, công nhận lẫn văn nghề với nớc, tổ chức quốc tế; Tổ chức đạo đào tạo, bồi dỡng, quản lý giáo viên dạy nghề, cán quản lý dạy nghề; 10 Phối hợp với Bộ Tài chính, ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình lập dự toán, phân bổ, toán ngân sách nhà nớc dành cho dạy nghề; phối hợp với Bộ Tài kiểm tra, theo dõi tình hình thực ngân sách nhà nớc dành cho dạy nghề; 11 Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học dạy nghề; 12 Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị Nhà nớc xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo u tú cho ngời có nhiều công lao nghiệp dạy nghề; 13 Thực hợp tác quốc tế dạy nghỊ; 14 Thanh tra, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn ph¸p luật dạy nghề; xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật 23 Điều 39 Các Bộ, ngành có trách nhiệm phối hợp với Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội bảo đảm thống quản lý nhà níc vỊ d¹y nghỊ, cã nhiƯm vơ, qun h¹n sau đây: Xây dựng, thực quy hoạch, kế hoạch chơng trình, dự án dạy nghề đà đợc duyệt; Hớng dẫn, đạo thực quản lý thống mục tiêu, chơng trình, kế hoạch dạy nghề, tiêu chuẩn giáo viên, cấp văn quy định khác Nhà nớc sở dạy nghề thuộc Bộ, ngành quản lý theo hớng dẫn Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội; Phối hợp với Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội hớng dẫn sở dạy nghề thuộc Bộ, ngành thống xây dựng chơng trình dạy nghề, biên soạn, thẩm định duyệt giáo trình; Quyết định thành lập, sáp nhập, chia, tách chuyển trờng dạy nghề thuộc Bộ, ngành quản lý khỏi hệ thống sở dạy nghề, sau có ý kiến thoả thuận văn Bộ Lao động Thơng binh Xà hội; Thực hợp tác qc tÕ lÜnh d¹y nghỊ; KiĨm tra viƯc chấp hành pháp luật dạy nghề giải khiếu nại tố cáo theo quy định pháp luật Điều 40 ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc sở dạy nghề thuộc tỉnh, có nhiệm vụ quyền hạn sau: a) Trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định chủ trơng, 24 biện pháp phát triển dạy nghề, bảo đảm điều kiện dạy nghề dựa vào ngân sách địa phơng phân bổ cho dạy nghề dài hạn, dạy nghề ngắn hạn; b) Phối hợp với Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội hớng dẫn sở dạy nghề thuộc tỉnh xây dựng chơng trình dạy nghề, biên soạn, thẩm định duyệt giáo trình; c) Phối hợp với Bộ, ngành thực việc quản lý Nhà nớc dạy nghề theo lÃnh thổ sở dạy nghề thuộc Bộ, ngành đóng địa bàn tỉnh; d) Chỉ đạo Sở Lao động - Thơng binh Xà hội, phối hợp với ngành, cấp tỉnh xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, dự án dạy nghề đà đợc duyệt; đ) Quyết định thành lập, đình hoạt động, sáp nhập, giải thể, chia, tách chuyển trờng dạy nghề thuộc tỉnh khỏi hệ thống sở dạy nghề, sau có ý kiến thoả thuận văn Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội; e) Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy nghề; g) Tổ chức kiểm tra, tra hoạt động dạy nghề giải khiếu nại tố cáo theo quy định pháp luật địa bàn tỉnh Sở Lao động - Thơng binh Xà hội có trách nhiƯm gióp đy ban nh©n d©n cÊp tØnh thùc hiƯn quản lý Nhà nớc dạy nghề địa phơng Điều 41 ủy ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc sở dạy nghề thuộc huyện có nhiệm vụ, quyền hạn sau: 25 Chỉ đạo, kiểm tra Phòng Lao động - Thơng binh Xà hội, ngành huyện tổ chức thực kế hoạch dạy nghề quản lý hoạt động dạy nghề địa phơng mình; Xây dựng kế hoạch dạy nghề phù hợp với chơng trình phát triển kinh tế - xà hội huyện; Quyết định thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể trung tâm dạy nghề thuộc cấp huyện quản lý sau có ý kiến thoả thuận văn Giám đốc Sở Lao động - Thơng binh Xà hội; Tổ chức kiểm tra hoạt động dạy nghề giải khiếu nại tố cáo theo quy định pháp luật địa bàn huyện Điều 42 Thanh tra dạy nghề Thanh tra chuyên ngành dạy nghề có chức thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm đợc quy định Điều 98, Điều 99, Điều 100 Điều 101 Luật Giáo dục theo quy định pháp luật Tổ chức hoạt động Thanh tra chuyên ngành dạy nghề Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội quy định Chơng V Điều khoản thi hành Điều 43 Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội, Bộ trởng Bộ có liên quan hớng dẫn thi hành Nghị định Điều 44 Nghị định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký ban hành Nghị định thay quy định đào tạo nghề Nghị định số 90/CP ngày 24 tháng 11 năm 1993 Quy định cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng giáo dục đào tạo nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam; 26 huỷ bỏ Nghị định số 115/CP ngày 05 tháng năm 1994 việc ban hành Quy chế hoạt động Trờng dạy nghề nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định số 90/CP ngày 15 tháng 12 năm 1995 Quy định chi tiết hớng dẫn sè ®iỊu cđa Bé Lt Lao ®éng vỊ häc nghỊ Những quy định trớc dạy nghề trái với Nghị định bÃi bỏ Điều 45 Các Bộ trëng, Thđ trëng c¬ quan ngang Bé, Thđ trëng c¬ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHính phủ thủ TƯớNG Nơi nhận : - Thờng vụ Bộ Chính trị, - Thđ tíng, c¸c Phã Thđ tíng CP, - C¸c Bé, c¬ quan ngang Bé, c¬ quan thc ChÝnh phđ, - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, - Văn phòng Quốc hội, - Văn phòng Chủ tịch nớc, - Văn phòng TW Ban Đảng, - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Khải - Toà án nhân dân tối cao, - Cơ quan Trung ơng đoàn thể, - Công báo, - VPCP : BTCN, PCN, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, - Lu : VX (3), Văn th Phan Văn ... binh Xà hội, Nghị định : Chơng I Những quy định chung Điều Nghị định quy định chi tiết thi hành Bộ Luật Lao động Luật Giáo dục tổ chức, hoạt động dạy nghề hoạt động dịch vụ, t vấn dạy nghề; loại...2 Chính phủ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; Căn Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994; Căn Luật Giáo dục ngày 02 tháng 12 năm 1998; Xét đề nghị Bộ trởng Bộ Lao động -... ngành dạy nghề Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội quy định Chơng V Điều khoản thi hành Điều 43 Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội, Bộ trởng Bộ có liên quan hớng dẫn thi hành Nghị định