1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx

86 253 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 726,74 KB

Nội dung

Bài 1 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG. 1.Khái niệm về phân tích hệ thống môi trường (environmental system analysis = esa) 2.Phân biệt cách tiếp cận phân tích cổ điển vàcách tiếp cận phân tích hệ thống 3.Phân loại các hệ thống 4.Cơ sở phương pháp luận của tiếp cận hệ thống: điều khiển học (cybernetics) vàkhoa học hệ thống (system science) 5.Khái niệm hệ thống vàcác khái niệm cơ bản liên quan 6.Bốn thành phần của phương pháp luận hệ thống: Phân tích, Tư duy, Tiếp cận vàcông nghệ hệ thống MỤC TIÊU HỌC TẬP BÀI 1 1. KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL SYSTEM ANALYSIS = ESA) 1.1) Lĩnh vực nghiên cứu của phân tích hệ thống môi trường Đánh giá h ệ qu ả đố i v ớ i môi tr ườ ng “t ự nhiên” của các thành phần sản xuất kỹ thuật, thành phần xã hội. Do về mặt số lượng cũng như mức độ độc hại, ESA hiện nay liên quan đến phát triển, sử dụng và đánh giá các ph ươ ng pháp và công c ụ cho vi ệ c đ ánh giá môi tr ườ ng c ủ a các h ệ th ố ng k ỹ thu ậ t. Nghiên cứu vai trò c ủ a các ph ươ ng pháp này trong vi ệ c ra quy ế t đị nh , qu ả n lý vàgiao ti ế p . Nghiên cứu các m ố i quan h ệ gi ữ a các công c ụ khác nhau (sự khác biệt, tương tự, các bộ dữ kiện chia xẻ, luồng thông tin giữa các công cụ ) . Trong các phương pháp được nghiên cứu là Đ ánh giáchu trình s ố ng (LCA) vàcác công cụ liên quan, các ch ỉ s ố b ề n v ữ ng, đ ánh giá công ngh ệ môi tr ườ ng và đ ánh giá môi tr ườ ng c ủ a t ổ ch ứ c. Hình 1.1 : Phạm vi quan tâm của phân tích hệ thống môi trường (hệ kỹ thuật –hệxã hội vàhệtựnhiên) (nguồn: tư liệu internet). Hình 1.2: Vai trò của các công cụ phân tích hệ thống môi trường 1.2) Vìsao phải ứng dụng cách tiếp cận phân tích hệ thống trong ngành môi trường Vấn đề môi trường ngày nay phát sinh chủ yếu do các họat động sản xuất kinh tế kỹ thuật thông qua các hệ thống sản xuất vàsựphát triển hệ thống xã hội làm phát sinh chất thải. Vìvậy, vấn đề môi trường không còn hạn chế trong hệ sinh thái tự nhiên mà liên quan đến h ệ th ố ng ph ứ c h ợ p: k ỹ thu ậ t –xã h ộ i –t ự nhiên, đòi hỏi các giải pháp liên ngành. Vìthế muốn nhận thức vàgiải quyết cóhiệu quả vấn đề môi trường bắt buộc phải tiếp cận bằng phương pháp luận hệ thống. các h ệ th ố ng ph ứ c h ợ p: •Đánh giátác động môi trường của một dự án trong các ngành công nghiệp, các quátrình sản xuất, các rủi ro môi trường cóthể phát sing trong một khu vực, một nhàmáy. . .các đối tượng nghiên cứu này làcác hệ thống kỹ thuật phức hợp. Không tiếp cận theo quan điểm hệ thống thìrất khónhận thức vàthực hiện việc đánh giátác động môi trường. •Thiết kế các tiến trình xử lý ô nhiễm (nước, không khí, chất thải rắn…) bao gồm nhiều công đoạn không thuần nhất như lý (nghiền, đốt. ), hóa (hòa tan, khử. . .), sinh (sử dụng vi sinh), xây các hệ thống xử lý nước thải. •Xây dựng các hệ thống quản lý môi trường trong một doanh nghiệp, nằm trong hệ thống quản lý doanh nghiệp. 1.2) Vìsao phải ứng dụng cách tiếp cận phân tích hệ thống trong ngành môi trường [2] Các hệ thống phức hợp: •Quản lý môi trường vùng, tỉnh thành, quận huyện, làcác hệ sinh thái đô thị phức tạp, nhiều thành phần không thuần nhất. •Quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu du lịch sinh thái làcác hệ sinh thái phức hợp, không thuần nhất. •Xây dựng các hệ thống thông tin quản lý môi trường bằng hệ thống thông tin địa lý hoặc các hệ thống thông tin quản lý. •Với các hệ thống phức hợp nói trên, không thể tiếp cận bằng phương pháp phân tích truyền thống, người cán bộ môi trường bắt buột phải sử dụng phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống. 1.2) Vìsao phải ứng dụng cách tiếp cận phân tích hệ thống trong ngành môi trường [3] 2. PHÂN BIỆT CÁCH TIẾP CẬN PHÂN TÍCH CỔ ĐIỂN VÀCÁCH TIẾP CẬN PHÂN TÍCH HỆ THỐNG [...]... (fuzzy details) 3 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG 3 .1) Các kiểu hệ thống tổng quát a Các hệ thống tự nhiên HT Sông ngòi, núi non b Các hệ thống nhân tạo HT mạng, HT giao thông, HT lưới điện c Các hệ thống tự động (Automated systems) HT Tự động sản xuất (SCADA), GIS 3.2) Phân loại theo đặc điểm của mối liên hệ với môi trường chung quanh Hệ thống kín: không có giao tiếp với môi trường bên ngòai Hệ thống mở: Hòan tòan... giao tiếp với môi trường bên ngòai Hệ thống mở: Hòan tòan giao tiếp với môi trường bên ngòai Hệ thống tương đối mở: giao tiếp một phần với môi trường bên ngòai 3.3) Phân loại các hệ thống theo ngành khoa học: [1] A Các hệ thống khoa học trừu tượng và hệ thống cụ thể Hệ thống trừu tượng bao gồm những ý kiến hay khái niệm Những hệ thống xã hội bao gồm cả hai dạng trừu tượng và cụ thể Ví dụ tổ chức kinh... doanh, mục đích và chính sách B Các hệ thống xã hội: Ví dụ: tập thể sv một năm nào đó, dân cư một thành phố được nghiên cứu trong xã hội học 3.3) Phân loại các hệ thống theo ngành khoa học:[2] C Các hệ thống sinh học Ví dụ: hệ thần kinh của người, hệ thống mạch thực vật, quần thụ rừng, các hệ thống sinh thái trong ngành sinh điều khiển học (bio - cybernetic) D.Các hệ thống kỹ thuật: Ví dụ các bộ xử lý,... thể hay hệ thống cụ thể mà chúng ta tìm thấy trong thực tế ĐKH và KHHT là một khoa học độc lập, tổng hợp những khía cạnh, đặc tính chung, tương tự của các hệ thống sống và phi sự sống 5 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN 5 .1) Định nghĩa hệ thống một hệ thống là một nhóm các phần tử tương tác nhau, liên hệ lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau hình thành nên một phức hợp thống nhất Hệ thống là... tả một đối tượng 5.3) Hệ thành phần và hệ chuyên đề + Xem xét theo kiểu hệ thành phần: (subsystem) Hình 1. 9 a,b: Xác định ranh giới hệ thống để giới hạn hệ thành phần (Hệ thống xét theo thành phần) Khi xây dựng hình ảnh nhận thức của hệ thống theo kiểu hệ thành phần, chúng ta xét tất cả các kiểu quan hệ giữa các phần tử có trong hệ thống + Xem xét theo kiểu hệ chuyên đề: (aspect system) Tùy vào quan... hệ với nhau bởi sự tương tác mạnh mẽ Xem xét hệ thống trong tổng thể và động thái riêng của hệ thống Thông qua mô phỏng, người ta có thể tái hiện hệ thống và quan sát trong thời gian thực các tác động của các loại tương tác giữa các phần tử của nó Sự nghiên cứu tập tính này theo thời gian để xác định các quy luật có thể điều chỉnh hệ thống đó hay hệ thống thiết kế các hệ thống khác Cách tiếp cận phân. ..2 PHÂN BIỆT CÁCH TIẾP CẬN PHÂN TÍCH CỔ ĐIỂN VÀ CÁCH TIẾP CẬN PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 2 .1) Các tiếp cận phân tích cổ điển (analytic approach) Chia nhỏ một hệ thống thành các phần tử cơ bản Nghiên cứu chi tiết và nhận biết các kiểu tương tác hiện hữu giữa các phần tử Thay đổi một biến số trong một thời gian, dự báo tính chất của hệ thống dưới những điều kiện khác nhau Áp... trong ngành tự động hóa (robotic), các ngành công nghệ -kỹ thuật E Các hệ hỗn hợp như con người + máy, hệ sinh thái nhân văn trong ngành ĐKH ứng dụng 4 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TIẾP CẬN HỆ THỐNG: ĐIỀU KHIỂN HỌC (CYBERNETICS) VÀ KHOA HỌC HỆ THỐNG (SYSTEM SCIENCE) 4 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TIẾP CẬN HỆ THỐNG: ĐIỀU KHIỂN HỌC (CYBERNETICS) VÀ KHOA HỌC HỆ THỐNG (SYSTEM SCIENCE) đối tượng nghiên cứu có nhiều... đó là điều khiển học (cybernetics) và khoa học hệ thống (system science) LTHT được đề nghị năm 19 40 bởi nhà sinh học Ludwig von Bertalanffy : (General Systems Theory, 19 68), và sau đó bởi Ross Ashby (Introduction to Cybernetics, 19 56) Bertalanffy nổ lực thống nhất các khoa học Ong nhấn mạnh rằng các hệ thống thực đều là các hệ thống mở, tương tác với môi trường và chúng có thể có các tính năng mới về... thể Thay đổi một biến số theo thời Thay đổi đồng thời nhiều nhóm biến gian số Duy trì sự độc lập các phần tử Tích hợp theo thời gian và sự không trong suốt thời gian; Hiện thể lập lại tượng được quan sát có thể lập lại Cách tiếp cận phân tích truyền thống - Cách tiếp cận phân tích hệ thống - Systemic Analytic Approach Approach Luận cứ dựa trên các phương pháp chứng minh thí nghiệm trong phạm vi một . Bài 1 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG. 1. Khái niệm về phân tích hệ thống môi trường (environmental system analysis = esa) 2 .Phân biệt cách tiếp cận phân tích cổ. pháp luận hệ thống: Phân tích, Tư duy, Tiếp cận vàcông nghệ hệ thống MỤC TIÊU HỌC TẬP BÀI 1 1. KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL SYSTEM ANALYSIS = ESA) 1. 1) Lĩnh vực. [3] 2. PHÂN BIỆT CÁCH TIẾP CẬN PHÂN TÍCH CỔ ĐIỂN VÀCÁCH TIẾP CẬN PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 2. PHÂN BIỆT CÁCH TIẾP CẬN PHÂN TÍCH CỔ ĐIỂN VÀCÁCH TIẾP CẬN PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 2 .1) Các tiếp cận phân tích

Ngày đăng: 27/07/2014, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Vai trò của các công cụ phân tích hệ thống môi trường - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.2 Vai trò của các công cụ phân tích hệ thống môi trường (Trang 6)
Hình  ảnhTruyềnhình - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
nh ảnhTruyềnhình (Trang 24)
Hình 1.5: Đầu vào, cấu trúc một công ty  và đầu ra - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.5 Đầu vào, cấu trúc một công ty và đầu ra (Trang 25)
Hình 1.6: Đầu vào, - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.6 Đầu vào, (Trang 26)
Hình  1.8 : Xem xét đối tượng để hình thành hình ảnh của đối tượng Một đối tượng được quan sát  (object) - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
nh 1.8 : Xem xét đối tượng để hình thành hình ảnh của đối tượng Một đối tượng được quan sát (object) (Trang 34)
Hình 1.9 a,b:  Xác  định ranh giới hệ thống để giới hạn  hệ thành phần (Hệ thống xét theo - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.9 a,b: Xác định ranh giới hệ thống để giới hạn hệ thành phần (Hệ thống xét theo (Trang 35)
Hình 1.10: Trên - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.10 Trên (Trang 36)
Hình 1.11: Phân rã hệ - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.11 Phân rã hệ (Trang 38)
Hình 1.13: Các  lọai biến: vào,  trung gian, ra - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.13 Các lọai biến: vào, trung gian, ra (Trang 40)
Hình 1.14: Mô tả tiến trình biến đổi trong hệ thống  - Ví dụ trong một  khu DLST - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.14 Mô tả tiến trình biến đổi trong hệ thống - Ví dụ trong một khu DLST (Trang 41)
Hình 1.15: Ví dụ về đồ thị biểu thị động thái - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.15 Ví dụ về đồ thị biểu thị động thái (Trang 42)
Hình 1.16: Các kỹ năng cần rèn luyện trong tư duy hệ thống - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.16 Các kỹ năng cần rèn luyện trong tư duy hệ thống (Trang 47)
Hình 1.17: Ví dụ về sơ đồ khối diễn đạt cấu trúc hệ thống - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.17 Ví dụ về sơ đồ khối diễn đạt cấu trúc hệ thống (Trang 49)
Hình 1.18: Các ví dụ về cấu trúc – động thái của hai loại vòng  lặp: cân bằng và khuếch đại biến động - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.18 Các ví dụ về cấu trúc – động thái của hai loại vòng lặp: cân bằng và khuếch đại biến động (Trang 50)
Hình 1.19: Các ví dụ về sơ đồ kho trữ và luồng - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.19 Các ví dụ về sơ đồ kho trữ và luồng (Trang 51)
6.1.2.2) Đồ thị diễn biến theo thời gian (BOTG = Behaviour on  time graph) - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
6.1.2.2 Đồ thị diễn biến theo thời gian (BOTG = Behaviour on time graph) (Trang 52)
Hình 1.22:  Ví dụ về đồ thị kiểu diễn biến động thái họ hàm mũ - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.22 Ví dụ về đồ thị kiểu diễn biến động thái họ hàm mũ (Trang 54)
Hình 1.25: Một kiểu  diễn biến hình chữ SHình 1.24: Các kiểu diễn biến tiệm cận - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.25 Một kiểu diễn biến hình chữ SHình 1.24: Các kiểu diễn biến tiệm cận (Trang 55)
Hình 1.27: Một kiểu  diễn biến hình chữ SHình 1.26: Các kiểu diễn biến tiệm cận mục tiêu - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.27 Một kiểu diễn biến hình chữ SHình 1.26: Các kiểu diễn biến tiệm cận mục tiêu (Trang 56)
Hình 1.28: Xem xét hệ thống  theo quan điểm hệ thành - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.28 Xem xét hệ thống theo quan điểm hệ thành (Trang 58)
Hình 1.30: Tóm tắt các nội dung cơ bản của phân tích hệ thống - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.30 Tóm tắt các nội dung cơ bản của phân tích hệ thống (Trang 60)
Hình 1.31: Xác định cấu trúc hệ thống bằng cách giới hạn phần  tử có trong hệ - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.31 Xác định cấu trúc hệ thống bằng cách giới hạn phần tử có trong hệ (Trang 61)
Hình 1.32: Ví dụ mô tả hệ thống  bằng hình vẽ (Tiến trình biến  đổi Ni tơ trong  khí quyển) - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.32 Ví dụ mô tả hệ thống bằng hình vẽ (Tiến trình biến đổi Ni tơ trong khí quyển) (Trang 62)
Hình 1.33: Ví dụ mô tả hệ thống bằng sơ đồ khối - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.33 Ví dụ mô tả hệ thống bằng sơ đồ khối (Trang 64)
Hình 1.34: Sơ đồ diễn đạt phân tích cấu trúc và xác định ranh giới  hệ thống - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.34 Sơ đồ diễn đạt phân tích cấu trúc và xác định ranh giới hệ thống (Trang 67)
Hình 1.36: Ví dụ về tiến trình - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.36 Ví dụ về tiến trình (Trang 70)
Hình 1.37: Ví dụ về tiến trình trong hệ sinh thái - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.37 Ví dụ về tiến trình trong hệ sinh thái (Trang 71)
Hình 1.38: Cơ cấu cấp bậc của các hệ thống - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.38 Cơ cấu cấp bậc của các hệ thống (Trang 74)
Hình 1.39: Cơ cấu cấp bậc của các hệ thống - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.39 Cơ cấu cấp bậc của các hệ thống (Trang 75)
Hình 1.42:  Các tiến trình cơ bản trong công nghệ hệ thống - Phân tích hệ thống môi trường - Bài 1 docx
Hình 1.42 Các tiến trình cơ bản trong công nghệ hệ thống (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN