Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
274,13 KB
Nội dung
Bài 4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LOGICAL FRAMEWORK XÂY DỰNG CÁC DỰÁN PHÁT TRIỂN TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN 1. NHẬN DẠNG CÁC DỰ ÁN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN •Các dự án phát triển du lịch sinh thái: gắn công tác bảo tồn thiên nhiên, an sinh xã hội vàkinh doanh. •Các dự án phát triển khu dân cư, đô thị mới. •Các dự án bảo vệ môi trường cósựtham gia của cộng đồng •Các dự án quy hoạch đô thị, quy hoạch khu dân cư. . . •Các dự án giao đất, giao rừng cho người dân quản lý , bảo vệ… •Dựán cụm dân cư vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long. •Các dự án giải tỏa, tái định cư… Qui định về các tiêu chuẩn riêng của Ngành phụ trách quản lý nguyên lý chung trong quátrình hình thành, xây dựng vàquản lý dự án. Khung luận lý làmột phương pháp luận, dựa trên triết lý Nếu –Thì: CÁC MỤC TIÊU THÀNH PHẦN Các hoạt động của dựán Các nguồn lực Mục tiêu dựán Mục tiêu tổng quát (Quốc gia, ngành, cơ quan tài trô) Các kết quảhoạt động Hình 4.1: Tóm tắt ngun lý của phương pháp Phân tích khung luận lý (Logical Framework Analysis) 2. Khái niệm về phương pháp LOGFRAME LFA làmột công cụ phân tích, diễn đạt vàquản lý giúp các nhà quản lý vàlập kế hoạch: •Phân tích tình hình hiện tại trong quátrình chuẩn bị dự án; •Thiết lập cơ cấu cấp bậc cho các giải pháp đạt các mục tiêu; •Các định các rủi ro tiềm tàng khi đạt mục tiêu vàcác kết quả bền vững; •Thiết lập cách theo dõi và đánh giácác kết quả vàhậu quả. •Diển đạt tóm tắt một dự án theo hình thức chuẩn và •Theo dõi vàxem xét các dự án trong quátrình thực hiện. 3. Sử dụng LFA LFA cóthể được dùng trong chu trình quản lý các hoạt động trong việc: •Xác định và đánh giácác hoạt động cóphùhợp không trong các chương trình quốc gia. •Chuẩn bị cho việt thiết kế dự án một cách cóhệthống và logic. • Đánh giácác thiết kế dự án đang có •Thực hiện các dự án đã được duyệt. và •Theo dõi, xem xét lại và đánh giátình trạng vàtiến bộ của dự án. 4. Các thuật ngữ trong LFA Bản mô tả dự án: cho ra mô tả tóm tắtcái gìdựán định đạt được vàbằng cách nào. Nómô tả các phương thức để các mục tiêu yêu cầu cóthể đạt được (Logic dọc) Mục tiêu tổng thể Chỉ các mục tiêu quốc gia hay mục tiêu ngành màdựán lập ra để dự phần thực hiện vídụ: tăng thu nhập, cài thiện tình trạng dinh dưỡng , giảm tội phạm, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. Mục tiêu tổng thể giúp xác lập bối cảnh vĩ mô trong đódựán đáp ứng vàmô tả tác động lâu dài màdựán dự kiến sẽ góp phần theo huớng đó (nhưng tự nó không đạt được hay cóthể được xác lập riêng lẻ) C á c thu ậ t ng ữ trong LFA (tt) Mục tiêu dự án Lànhững gìdựán dự kiến đạt được trong khuôn khổ kết quả phát triển bền vững . Vídụ, gia tăng sản xuất nông nghiệp , nước sạch, cải thiện dịch vụ pháp lý. Mục tiêu dự án chỉ nên bao gồm một câu phát biểu về mục tiêu. Mục tiêu thành phần Khi dự án lớn vàcómột số thành phần (kết quả/lĩnh vực hoạt động), nên xác định một mục tiêu cho mỗi thành phần Các mục tiêu này cho ra liên hệ logic giữa các kết quả của thành phần vàmục tiêu dự án. Các thuật ngữ trong LFA (tt) Các kết quả (Outputs) Làcác kết quả xác định vàkết quả cóthực (hàng hóa vàdịch vụ). Vd: các hệ thống thủy lợi, các công trình hạ tầng, các chính sách được đưa ra, số nhân viên được huấn luyện. Mỗi thành phần nên cótối thiểu một kết quả và thường có đến 4-5 Phân bố của các kết quả dự án nên rộng rải dưới sự kiểm soát của quản lý dự án Các thuật ngữ trong LFA (tt) Các hoạt động (Activities) Làcác nhiệm vụ thực hiện nhằm đạt được các kết quả cần đạt. Vd: cấp nước cho cộng đồng mới nên gồm: thiết kế mới, thành lập ủy ban người sử dụng nước, lập qui trình bảo quản, thu thập vật liệu địa phương , xây dựn hồ chứa, lắp đặt ống nước, đào hố thoát nước vàlập ủy ban. Ma trận Logframe không nên bao gồm quánhiều chi tiết về các hoạt động vìsẽquádài, cứng nhắc. Nếu sự xác định hoạt động cần chi tiết hóa, nên diễn tả riêng trong một lịch trình hoạt động dưới dạng giản đồ Gantt. Không nên đưa vào ma trận. Các thuật ngữ trong LFA (tt) Nguồn lực đầu vào (Inputs) Làcác nguồn lực cần cho việc thực hiện các hoạt động vàtạo ra kết quả . Vd: nhân lực, thiết bị, vật liệu. . Tuy nhiên, các đầu vào không nên bao gồm trong hình thức ma trận. Các giả định (Assumptions) Ám chỉ các điều kiện cóthểảnh hưởng đến tiến bộ hay thành công của dự án nhưng theo đó, người quản lý dự án không kiểm soát trực tiếp. Vídụ, thay đổi giácả, chính sách đất đai thay đổi, thay đổi luật lệ. Một giả định làmột phát biểu tích cực của một điều kiện cần phải có để mục tiêu dự án đạt được. Một rủi ro làmột phát biểu tiêu cực về những gì ngăn trở thực hiện mục tiêu dự án. [...]... xuống cây vấn đề khi cần Hình 4. 3: Ví dụ về phân tích vấn đề - lập cây vấn đề 5.1.3/ Phân tích mục tiêu (Objectives Analysis): Phân tích mục tiêu được thực hiện sau khi đã hình thành cây vấn đề Cây mục tiêu sẽ là sản phẩm của bước phân tích mục tiêu Cách đơn giản để hình thành cây mục tiêu là “ánh xạ” từ cây vấn đề theo nguyên tắc ánh xạ 1-1 Cây mục tiêu là hình ảnh phản ảnh tích cực của cây vấn đề Bằng... công nghệ, dịch vụ, sản phẩm, kết quả đạt được Các số đo, hành động, vật liệu, nguồn vào Logic chiều đứng Hình 4. 5: Ví dụ về phân tích chiến lược – xây dựng logic chiều đứng Hình 4. 6: Ví dụ tóm tắt kết quả phân tích chiến lược chuẩn bị lập bảng khung luận lý 5.1.5/ Kiểm tra tính hợp lý (logic) của cây a .Phân tích cấu trúc mục đích (intent) Hình 4. 7: Kiểm tra logic của cây chiến lược bằng phân tích cấu... phân tích cấu trúc mục đích b Phân tích miền động lực (Force Field Analysis) Hình 4. 8: Kiểm tra logic của cây chiến lược bằng phân tích miền động lực c Sử dụng phương pháp phân tích SWOT: Hình 4. 9: Kiểm tra logic của cây chiến lược bằng phân tích SWOT 5.2 Giai đoạn lập kế hoạch (The Planning Phase) 5.2.1/ Lập ma trận khung luận lý Ma trận khung luận lý là kết quả của phân tích khung luận lý Ma trận cung... sẵn? Họ sẽ làm gì? Ai sẽ tài trợ cho dự án? Phân tích các bên có liên quan Ma trận phân tích các bên có liên quan – bị tác động bởi vấn đề như thế nào? Các bên có liên quan Bị tác động bởi vấn đề như thế nào Khả năng/động cơ tham gia trong việc nêu ra vấn đề Quan hệ với các bên có liên quan (đồng hành hay mâu thuẫn) Phân tích các bên có liên quan Ma trận phân tích các bên có liên quan – Các tác động dự... án sẽ hoạt động trong các lĩnh vực nào: chính trị, kinh tế-xã hội, công nghệ, môi trường sinh thái? ØAi sẽ thực hiện dự án? ØThời gian mong đợi của dự án là bao lâu? ØMức độ tài trợ mong đợi là bao nhiêu? Phân tích các bên có liên quan Mục đích chính của phân tích các bên có liên quan là: + Nhằm thể hiện tốt hơn các tác động xã hội tác động phân phối của dự án và chính sách + Xác định các xung đột... vấn đề thành mục tiêu, người phân tích cần sắp xếp một cách có hệ thống: Xác định mục tiêu mục tiêu chính ở “ngọn cây” Xếp hạng các mục tiêu ở các bậc tiếp theo phía dưới Lưu ý: Các mục tiêu của mọi thành phần tham dự vào một hoàn cảnh xác định Các “vấn đề” sẽ gợi ra các mục tiêu Trên đỉnh cây là “Kết quả” và các mục tiêu thấp hơn là các giải pháp Hình 4. 4: Ví dụ về phân tích mục tiêu – chuyển cây vấn... bằng cách nào (phương pháp), ai sẽ có trách nhiệm và tần suất thu thập cung cấp thông tin 5 Các giai đoạn thực hiện LFA Hình 4. 2: Tóm tắt Các giai đọan thực hiện phương pháp Phân tích khung luận lý (Logical Framework Analysis) 5.1) Giai đoạn phân tích (Analysis phase) 5.1.1/ Phân tích tình huống – hoàn cảnh (Situation Analysis) ØDự án sẽ tập trung vào những lĩnh vực hoặc đề tài liên quan nào? ØDự án nhằm... là các giải pháp Hình 4. 4: Ví dụ về phân tích mục tiêu – chuyển cây vấn đề thành cây mục tiêu 5.1 .4/ Phân tích chiến lược (Strategy Analysis): Tìm kiếm và quyết định về các giải pháp Tiếp theo phân tích vấn đề và mục tiêu Là điều kiện tiên quyết để thiết kế các chiến lược hành động Đúc kết một phân tích chiến lược: (Conducting a Strategy Analysis) Xếp thứ tự chuỗi cây mục tiêu và vấn đề Gộp nhóm các... các xung đột hiện tại và tiềm tàng của lợi ích và các chiến lược giảm thiểu các yếu tố thích hợp vào thiết kế các hoạt động Phân tích các bên có liên quan đặt ra câu hỏi “vấn đề của ai” và nếu một chiến lược can thiệp trong dự án được đề nghị thì “ai sẽ là người hưởng lợi ích” Phân tích các bên có liên quan rất cần trong các dự án liên quan đến tài trợ, nghèo đói Ai là các đối tác chính? Các đối tác... cấp một bảng tóm tắt về thiết kế dự án Không nên dài quá 5 trang Ma trận khung luận lý có 4 cột và thường có 4 hay 5 dòng chính, tùy vào số cấp mục tiêu được dùng để lý giải quan hệ phương thức – mục tiêu của dự án Lập ma trận khung luận lý (tt) Logic chiều đứng thể hiện dự án định làm gì, làm sáng tỏ các quan hệ nhân quả và xác định các giả định quan trọng và sự mơ hồ không chắc chắn ngoài sự kiểm . Bài 4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LOGICAL FRAMEWORK XÂY DỰNG CÁC DỰÁN PHÁT TRIỂN TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN 1. NHẬN DẠNG CÁC DỰ ÁN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN •Các. thực hiện LFA Hình 4. 2: Tóm tắt Các giai đọan thực hiện phương pháp Phân tích khung luận lý (Logical Framework Analysis) 5.1) Giai đoạn phân tích (Analysis phase) 5.1.1/ Phân tích tình huống –hoàn. nào: chính trị, kinh tế-xã hội, công nghệ, môi trường sinh thái? ØAi sẽ thực hiện dự án? ØThời gian mong đợi của dự án làbao lâu? ØMức độ tài trợ mong đợi làbao nhiêu? Phân tích các bên cóliên