6. CÁC THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG
6.1.2.2) thị diễn biến theo thời gian (BOTG = Behaviour on time graph)
time graph)
Đồ thị BOT là đồ thị ghi lại diễn biến của một hay nhiều biến số
theo thời gian. Khi vẽ nhiều biến trên cùng một đồ thị, chúng tác có thể hiểu biết sự tương tác giữa các biến theo thời gian.
BOTG là đồ thị có các đặc trưng sau: + Trục hoành biểu thị yếu tố thời gian .
+ Trục tung biểu thị đại lượng biến đổi theo thời gian.
Các thông số xác định đặc trưng của BOTG
Những đồ thị BOTG (đường cong biến đổi) trong các hệ thống có thể
xác định bằng ba thông số độc lập:
Chiều hướng tổng quát của sự biến đổi (tăng, giảm hoặc mức độ)
Độ dao động tương đối quanh xu thế tổng quát (lớn hay nhỏ) Nhịp độ dao động (thường xuyên/không thường xuyên)
Hình 1.21: đặc trưng đồ thị biểu thị động thái
Kiểu diển biến của động thái
+ Kiểu tuyến tính (linear)
+ Kiểu diễn biến hàm mũ (exponental)
+ Kiểu diễn biến tiệm cận mục tiêu (goal-seeking family) + Kiểu diễn biến dao động
+ Kiểu diễn biến dạng chữ S
Kiểu diển biến của động thái
Hình 1.25: Một kiểu diễn biến hình chữ S Hình 1.24: Các kiểu diễn biến tiệm cận
mục tiêu
Kiểu diển biến của động thái
Hình 1.27: Một kiểu diễn biến hình chữ S Hình 1.26: Các kiểu diễn biến tiệm cận mục tiêu
phân tích hệ thống thường là nhằm mục đích xem xét các thực thể,
đối tượng thực (theo quan điểm lý thuyết hệ thống), nhận biết cấu trúc và các quy luật vận động của hệ thống để có thể cải tiến, điều chỉnh nhằm bảo đảm cho hệ thống phát triển đúng mục tiêu đã
định trong điều kiện thay đổi của môi trường bên ngoài.